Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 34, 35

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 34, 35

A. MỤC TIÊU:

- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.

- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.

- Yêu thích môn học.

 II. CHUẨN BỊ

 1. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu BT

 - HS: bảng con

 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,

 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần học số 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34. Thứ hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
 Tiết 2: Toán
Đ166: Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo).
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
 - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. 
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
A. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. 
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- Yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động.
 1km = m ; 2m=...dm; 1cm=...mm 
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
- 3 hs lên bảng nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 *HĐ 2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu.
 VD: 1m2 = 100 dm2
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và quan hệ giữa các đơn vị đo m2
- Miệng
- Lần lượt làm bảng con, và lên bảng lớp nx bổ sung.
- Gv nx chốt bài đúng:
- 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
Bài 2; Hs làm vào vở:
( Lưu ý HS đổi từ danh số phức hợp sang danh số đơn và ngược lại)
- Cả lớp làm bài, nêu miệng , nêu cách làm.
- Gv nx chữa bài:
a. 15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2
(Bài còn lại làm tương tự).
Bài 4.
- Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
-Gv cùng hs nx chung.
*HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, vn làm bài tập chuẩn bị bài sau.
Tóm tắt
Chiều dài: 64m
Chiều rộng: 25m
Trung bình 1m2: kg thóc
Cả thửa ruộng:.tạ thóc?
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
 -------------------------------------------------------------------	
 Tiết 4: Tập đọc
Đ67: Tiếng cười là liều thuốc bổ
A. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc một đoạn văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
	- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. TLCH sgk.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ:
- HTL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung?
- Hát
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 Tranh sgk.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
Chia đoạn:
HD đọc câu: Mục đớch của việc làm này/ là rỳt ngắn thời gian chữa bệnh/ và tiết kiệm tiền cho nhà nước.
3 đoạn:
+ Đ1 : Từ đầu...400 lần.
+ Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu.
+ Đ3: Còn lại.
- Đọc lại
- Đọc nối tiếp: 2lần
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
(Thống kê; thư giãn; sảng khoái; điều trị)
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm, trao đổi bài:
- Cả lớp.
- Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
- Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
- Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu hơn.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
- Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho nhà Nước.
- Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
- Em rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
b. Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Tiếng cười có ý nghĩa ntn?
*Qua bài đọc này các em đã thấy: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
- ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
- Bài này nói lên điều gì?
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc tiếp nối toàn bài:
- 3 hs đọc 3 đoạn. 
- Nêu cách đọc bài:
- Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu...
- Luyện đọc đoạn 2:
- Gv đọc mẫu:
- HD đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp đọc.
- Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
* Qua bài học em biết được điều gì?
	- Nhận xét tiết học.
-Tiếng cười mang đến niềm tin vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phỳc sống lõu.
 . Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
 Tiết 1: Toán
 Đ 168: Ôn tập về hình học ( Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
A. Mục tiêu:
	- Nhận biết được 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc.
	- Tính được diện tích hình bình hành.
 - Yêu thích môn học
 II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi
 III. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động.
Quan sỏt hỡnh bờn , hóy chỉ ra:
a) Cỏc cạnh song song với nhau.
b) Cỏc cạnh vuụng gúc với nhau 
A B
D C
- AB song song với DC
- AB vuụng gúc với AD
- DC vuụng gúc với DA
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
 *HĐ 2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv vẽ hình lên bảng HD:
 A B
 ------ ---------
 C
 ------ ------
 D E
- Hs nêu miệng.
a.Đoạn thẳng song song với: AB là DE; 
b. .Đoạn thẳng vuông góc với BC là AB.
- Gv cùng lớp nx chốt ý đúng:
Bài 2. Làm bài trắc nghiệm:
 8cm
 A B
 M N
 4cm
C D Q P
Hướng dẫn :
- Diện tớch hỡnh chữ nhật bằng diện tớch hỡnh vuụng nờn ta cú thể tớnh diện tớch hỡnh vuụng sau đú suy ra diện tớch hỡnh chữ nhật.
-Biết diện tớch hỡnh chữ nhật sau đú lấy diện tớch hỡnh chữ nhật chia cho chiều rộng để tỡm chiều dài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng:
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng giơ tay:
 Bài giải
Diện tớch hỡnh vuụng là:
8 x 8 = 64 ( cm2)
Chiều dài hỡnh chữ nhật là:
64 : 4 = 16 (cm)
- Chọn đỏp ỏn c. 16cm
Bài 4. Chỉ y/c tính DT HBH ABCD
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Cho HS nhận xét hình..
 A B 3cm
 E
 4 cm
 D 3 cm 
 C G
 Hình H
- Muốn tính DT HBH ta làm thế nào?
- HS nhận xét hình
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Làm bài vào vở:
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
*HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, vn làm bài tập VBT.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3x 4= 12 (cm2)
 12 +12 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12 cm2.
	--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
 Đ 67: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
 - Biết một số từ chỉ yêu đời...
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa...
A. Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1), biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời(BT2,3).
- Vận dụng thành thạo
- Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: Vở
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động.
- Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu? Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích?
- 2 hs nêu và lấy ví dụ minh hoạ.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
 *HĐ 2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- N4 trao đổi và làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
HD: a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì?
b. Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Là người thế nào?
c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào?
d. Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi: Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- Dán phiếu, nêu miệng, lớp nx,bổ sung.
VD: a. Bọn trẻ đang làm gì? 
( Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa)
b. Em cảm thấy thế nào?
( Em cảm thấy vui thích)
c. Chú Ba là người thế nào?
( Chú Ba là người vui tính)
d. -Em cảm thấy thế nào? ( Em cảm thấy vui vẻ)
-Chú Ba là người thế nào? (Chú Ba là người vui vẻ)
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
a. Vui chơi, góp vui, mua vui.
b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. vui vẻ.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Nêu miệng, lớp nx chung.
- Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt:
VD: Mời các bạn đến góp vui với bọn mình.
- Bác Hai là người rất vui tính....
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười:
- Hs trao đổi.
- Nêu miệng:
- Đặt câu với các từ tìm được trên:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
*HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
	- Nhận xét tiết học, BTVN Đặt câu với 5 từ tìm được bài tập 3.
- VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
- VD: Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên.
+ Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.
+ Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
Tiết 4: Tập đọc
 Đ 68: Ăn "mầm đá".
A. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
	- Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. TLCH sgk.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc.
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định tổ chức. 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài  ... àm bài vào phiếu và nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung,
Gv nx chung chốt ý đúng:
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
 ____________________________________ 
	Thứ tư ngày tháng năm 2013
Tiết 1: Toán
Đ 173: Luyện tập chung.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
 - Đọc được số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số tự nhiên
I. Mục tiêu:
	- Đọc được số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số tự nhiên.
	- So sánh được hai phân số.
 - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động.
- Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
- 2 hs nêu và lấy ví dụ, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 *HĐ 2. Bài tập:
Bài 1. Đọc các số:
- Hs đọc và nêu chữ số 9 ở hàng và giá trị.
- Gv cùng hs nx chốt bài đúng.
Bài 2.
- Gv cùng lớp nx, chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm bảng con
- 4 Hs lên bảng chữa bài, 
Bài 3. cột 1-Làm tương tự bài 2.
 Thự tự điền dấu là: ; <.
Bài 4. Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp, 1 hs lên bảng chữa bài.
Gv thu chấm một số bài, nx chung và chữa bài:
*HĐ3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét tiết học, vn làm bài tập chuẩn bị bài sau.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 120 : 3 x 2 = 80 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 120 x 80 = 9600 (m2)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng đó là:
 50 x (9600:100)= 4 800 (kg)
 4 800 kg = 48 tạ.
 Đáp số: 48 tạ thóc.
 ___________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
 - Nhận biết được câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu khiến, trong bài văn,...
I. Mục tiêu.
	- Nhận biết được câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu khiến, trong bài văn, tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động.
*HĐ 2. Ôn tập.
Kiểm tra tập đọc và HTL (1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
3. Bài tập2.
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài.
- Viết đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng. 
- Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của cây, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào.
- Hs viết đoạn văn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm.
*HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở.
- Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.
 _________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II (Tiết 5)
I. Mục tiêu.
	- Mức độ y/c về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
	-Nghe - viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
II. Đồ dùng dạy học.
	GV: Phiếu.
 HS: sgk
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định.
II. KTBC.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL 
3 Hướng dẫn hs nghe- viết.
- Hát
-(1/6 số h /s trong lớp).Thực hiện như T 1.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Nội dung bài thơ?
Trẻ em sống giữa thế giới của thiên 
nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, 
giữa tình yêu thương của cha mẹ.
- Tìm và viết từ khó?
- 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 
 1 số hs lên bảng viết.
- VD: lộng gió, lích rích, chìa vôi, 
sớm khuya,...
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm:
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
- Hs đổi chéo soát lỗi.
 _______________________________________________
	Thứ năm ngày tháng năm 2013
Tiết 1: Toán
Đ174: Luyện tập chung (178)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
 - Viết được số; 
- Chuyển đổi được số đo khối lượng; 
-Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số
I. Mục tiêu:
- Viết được số; 
- Chuyển đổi được số đo khối lượng; 
-Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*HĐ 1. Khởi động.
- Chữa bài 5/177.
- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi cách làm bài và bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm:
- KQ: 230 - 23 = 207; 680+68 = 748.
*HĐ 2. Bài tập.
Bài 1. Viết số:
- 3 Hs lên bảng viết , lớp viết bảng con.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
Các số: 365 847; 16 530 464; 105 072 009.
Bài 2. cột 1,2
- Hs làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
a. 2 yến = 20 kg; 2 yến 6 kg = 26 kg.
(Bài còn lại làm tương tự)
Bài 3.b,c,d Làm tương tự bài 2.
- hs chữa bài:
d.;
( Bài còn lại làm tương tự)
Bài 4. Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái của lớp học đó là:
 35 : 7 x 4 = 20 (học sinh)
Số học sinh trai là;
 35- 20= 15 ( Bạn)
 Đáp số: Gái:20 bạn.
 Trai: 15 bạn
 *HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, chuẩn bị tiết sau KT cuối năm.
 - Nghe
 __________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Đ Ôn tập cuối học kì II (Tiết 6)
A. Mục tiêu.
- Mức độ y/c về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: Phiếu.
 HS: sgk
C. Các hoạt động dạy học.
.HĐ của GV
HĐ của HS
I. ổn định.
II. KTBC.
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL
3. Bài tập2.
- Gv hướng dẫn hs viết bài:
- Hát
( số h /s còn lại trong lớp).Thực hiện như T 1
- Hs đọc yêu cầu bài và đọc nội dung bài.
- Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động chim bồ câu. 
- Chú ý: Viết đặc điểm nổi bật của chim bồ câu, có ý nghĩ, cảm xúc của mình vào.
- Hs viết đoạn văn.
- Trình bày:
- Gv nx chung, ghi điểm.
IV. Củng cố, dặn dò.
	- Vn đọc bài và hoàn thành bài văn vào vở. Chuẩn bị KT cuối năm.
- Nhiều học sinh đọc, lớp nx, bổ sung.
 _______________________________________
Tiết 4. luyện từ và câu
Kiểm tra cuối năm
Trường ra đề.
 ____________________________________________________________
Thứ sáu ngày tháng năm 2013
Tiết 1. TOáN
Kiểm tra cuối năm
Trường ra đề
 __________________________________________
Tiết 3. TậP LàM VĂN
Kiểm tra cuối năm
Trường ra đề.
 Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 I. Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu,
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Tham gia tốt vào chương trình : Giao lưu với trẻ em khuyết tật .
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: Một số em chũ viết xấu.
II. Phương hướng.
 - Về nhà ụn tập trong hố.
Tiết 4: Địa lí
Kiểm tra cuối năm (Đề kiểm tra thử)
Thời gian : 45 phút
1. Đánh dấu nhân vào trước câu trả lời đúng:
a. Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi có những đỉnh nhọn, sườn dốc.
b. Ba-na là dân tộc sinh sống chủ yếu ở duyên hải miền Trung.
c. TPHCM là trung tâm kinh tế du lịch lớn nhất cả nước.
d. Trồng lúa là hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBNB.
e. Nước ta có vùng biển rộng lớn và là một bộ phận của biển Đông.
g. Hoạt động sản xuất của người dân trên các quần đảo chỉ là đánh bắt cá.
h. Khoáng sản và hải sản là hai tài nguyên có giá trị của vùng biển nước ta.
* Đáp án: Câu đúng: a; d; e; h.
2. ( Câu hỏi và đáp án như câu 5 - ôn tập)
3. Viết một đoạn văn ngắn, kể một hoạt động khai thác tài nguyên biển của nước ta. Nêu những nguyên nhân làm giảm chất lượng tài nguyên biển và một vài biện pháp khắc phục.
Tiết 33: Ôn tập địa lí (Tiế 1).
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới cần được hình thành cho HS
I. Mục tiêu:
	Học xong tiết này hs biết:
	- Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: Dãy núi Hoàng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên. Các TP lớn và Biển Đông.
	- Kể tên một số dân tộc tiêu biểu sống ở Dãy núi Hoàn Liên Sơn; Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT.
	- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên con người, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS, trung du Bắc Bộ, Tây nguyên; ĐBBB; ĐBNB; ĐBDHMT.
II. Chuẩn bị
 1. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Phiếu BT
 - HS: bảng con
 2. Phương pháp dạy học: Quan sát, Thảo luận, đàm thoại,
 Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi...
 III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
? Nêu những dẫn chứng cho thấy biển nước ta rất phong phú về hải sản?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Câu hỏi 1.
	* Mục tiêu: hs chỉ trên bản đồ ĐLTNVN treo tường các địa danh theo yêu cầu câu 1.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát bản đồ DDLTNVN treo tường:
- Cả lớp quan sát:
- Chỉ các vị trí các dãy núi, các thành phố lớn, các biển:
- Lần lượt hs lên chỉ.
- Gv chốt lại chỉ trên bản đồ:
- Hs quan sát.
3. Hoạt động 2:Câu hỏi 3.
	* Mục tiêu: hs trả lời câu hỏi 3.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Mỗi nhóm chọn kể về một dân tộc.
- Trình bày:
- Lần lượt cử đại diện nhóm lên trình
- Gv cùng hs nx chung, khen nhóm
bày 
hoạt động tốt.
4. Hoạt động 3 : Câu hỏi 4.
- Tổ chức hs trao đổi cả lớp:
- Chọn ý đúng và thể hiện giơ tay.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, chốt ý đúng:
- 4.1: ý d 4.3: ý b
4.2: ý b; 4.4: ý b.
5. Hoạt động 4: Câu hỏi 5.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo n2:
- N2 trao đổi.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu kết quả.
- Gv cùng hs nx, trao đổi kết luận ý đúng:
- Ghép : 1-b; 2-c; 3 - a; 4 - d; 5 - e ; 6 - đ.
6. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn ôn tập tiết sau kiểm tra cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34,35.doc