Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 17

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 17

Tập đọc

Tiết33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.

II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ, tranh minh hoạ

III.Hoạt động dạy và học:

1.Ổn định tổ chức:

 2.Bài cũ:

-Gọi 4 hs đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá Bống,trả lời câu hỏi nội dung bài

-Nhận xét, cho điểm

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần lễ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn: 20 /12 / 2011
Ngày giảng: ...................
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Tiết33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, tranh minh hoạ
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
 2.Bài cũ:
-Gọi 4 hs đọc phân vai truyện Trong quán ăn Ba cá Bống,trả lời câu hỏi nội dung bài
-Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài +Lắng nghe
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1:Luyện đọc
-Goi hs đọc tiếp nối từng đoạn truyện
-Sửa lỗi phát âm, giải nghĩa các từ khó
-GV đọc mấu
*HĐ2: Tìm hiểu bài
+Yêu cầu đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Chuyện gì xảy ra với cô công chúa?
-Trớc yêu cầu của cô, nhà vua đã làm gì? 
-Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học nói rằng đòi hỏi của công chúa là ko thể thực hiện được
+Gọi hs đọc đoạn 2
-Nhà vua đã than phiền với ai?
-Chú hề có cách nghĩ như  thế nào?
+ Yêu cầu hs đọc đoạn 3
-Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa?
-Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà đó?
-Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điềugì?
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Gọi 3 hs đọc phân vai
-Giới thiệu đoạn văn cần đọc
-Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
-Nhận xét, cho điểm
*
-3 hs đọc tiếp nối 
HS1: ở vương quốc nọ...nhà vua
HS2: Nhà vua buồn ...bằng vàng rồi
HS3: Chú hề ...tung tăng khắp vườn
-Nghe và sửa lỗi phát âm
-Nghe đọc mẫu
*
+hs đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
-Cô bị ốm nặng và cô nói nếu cô có đựoc mặt trăng sẽ khỏi ốm ngay
-Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến àn cách lấy cho được mặt trăng
-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua
+HS đọc đoạn 2
- Nhà vua đã than phiền với chú hề
-Chú tin rằng trẻ con có cách nghĩ khác với người lớn
+hs đọc thành tiếng và TLCH
-Chú đến thợ kim hoàn đặt ngay làm 1 mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa để công chúa đeo vào cổ
- Công chúa vui sướng khỏi bệnh, hạy tung tăng khắp vườn
-Suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn
*
-3 HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay
-Luyện đọc theo cặp
-Thi đọc 
3.Củng cố dặn dò: 
-Nêu nội dung chính của bài - 1 HS nêu lại
-Nhận xét giờ học 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 81 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
-Thực hiện phép chia cho số có2,3 chữ số
-BTCL:bài 1(a), 3(a)
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
-Gọi 2 hs lên bảng thực hiện - 2 hs lên bảng thực hiện
 21 047 : 321 90 045 : 546
-Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: 
- Giới thiệu bài +Lắng nghe
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1:Luyện cách đặt tính và làm tính
Bài1:
-GV nêu yêu cầu, gọi hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
-Nhận xét
*HĐ2: Luyện giải toán
Bài 2: Ghi bảng
Tóm tắt
 240 gói : 18 kg
 1 gói :.g
-Cho HS làm vào vở
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
 Tóm tắt
 Diện tích: 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng:m
Chu vi : m
- GV chấm điểm 1 số bài, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu – làm vào vở
- 4 hs lên bảng chữa, nêu cách chia 
-KQ: a. 134; 356; 342
 b. 208 ; 465 ; 431.
+ Đọc đề bài
-Làm vào vở
 Giải
 18 kg = 18 000 g
Mỗi gói có số gam muối là:
 18 000 : 240 = 75 (gam)
 Đáp số : 75 gam
+Đọc yêu cầu
-Làm vào vở
-1 hs lên bảng chữa bài
 Giải
Chiều rộng của sân vận động là:
 7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là:
 ( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m ) 
 Đáp số:346 mét
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Lịch sử
Tiết17 ÔN TẬP HỌC KÌ 1
I.Mục tiêu: 
-HS hệ thống các sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, nước Âu Lạc; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ:
Gọi 2 hs trả lời :
-Những chi tiết nào cho thấy quân và dân nhà Trần 1 lòng quyết tâm đánh giặc
-Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: Giới thiệu bài +Lắng nghe
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1: Ôn buổi đầu độc lập của đất nước ta
+ Hướng dẫn hs ôn tập theo hệ thống câu hỏi
- Buổi đầu độc lập của đất nước ta diễn ra dưới các triều đại nào?
-Trong thời kì này, ND ta đã làm gì để củng cố và giữ vững nền độc lập
-ĐBL có công gì với đất nước trong buổi đầu độc lập? Điều đó có ý nghĩa ntn?
*HĐ2: Ôn về cuộc kháng chiến chống quân Tống
+Chia nhóm, cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi
-Ai là người lãnh đạo ND ta chống quân Tống lần 1
-Chiến thắng quân Tống lần 1 có ý nghĩa ntn?
-Vua nào XD kinh thành Thăng Long, Thăng Long được chọn làm kinh đô năm nào?
-Đạo nào thịnh hành nhất nước ta vào thời Lý?
-Ai là người lãnh đạo ND ta chống quân Tống lần 2?
*
+Nghe và trả lời câu hỏi
- Dưới các triều đại Ngô, Đinh và Tiền Lê
-ND ta phải đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
-ĐBL có công dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
*
+Các nhóm thảo luận câu hỏi, nối tiếp nhau trình bày
- Lê Hoàn
- Độc lập giữ vững , ND ta tin vài tiền đồ của đất nước.
- Vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ), năm 1010.
-Đạo phật
-Lý Thường Kiệt 
3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ học 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kĩ thuật
Tiết17 CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN 
I . Mục tiêu:
-Sử dụng được 1 số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
-Tranh quy trình thêu móc xích
-Mẫu thêu đã học bằng sợi len trên vải khác màu
-Vật liệu và dụng cụ 
- 1 mảnh vải, Len, chỉ thêu khác màu, Phấn, thước, kéo
III.Các hoạt động dạy học .
Ổn định tổ chức: 
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung 
2. Bài mới:
- Giới thiệu:
- GV nêu nhiệm vụ tiết học HS lắng nghe, ghi vở.
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
*HĐ. Ôn tập các bài đã học
- GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV đặt câu hỏi và gọi một số HS nhắc lại quy trình và cách làm các thao tác : 
+ cắt vải theo đường vạch dấu. 
+ Khâu thường
+ Khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường
+ Khâu đột thưa
+ Khâu đột mau
+ Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột
+ Thêu móc xích
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình để củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu , thêu đã học, lần lượt theo từng bài.
- Khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
- Cùng GV hệ thống các KT về các bài đã học
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe
- Nhiều HS nhận xét, bổ sung đến khi có ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - HS lắng nghe
- Chuẩn bị tiết sau thực hành làm sản phẩm tự chọn.( chuẩn bị dụng cụ)
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21 /12 / 2011
Ngày giảng: ...................
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Chính tả
Tiết17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I.Mục tiêu: 
-Nghe – viết chính xác,đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao
-Làm đúng BT chính tả bài 2 a/b hoặc BT3
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài cũ: Gọi hs lên bảng viết: - 2 hs lên bảng viết
-Ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng,... -Lớp nhận xét
3. Bài mới:Giới thiệu bài +Lắng nghe
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
-Gọi hs đọc đoạn văn
-Những dấu hiệu nào cho ta biết mùa đông đã về với rẻo cao?
-Yêu cầu hs tìm từ khó, GV hướng dẫn hs viết các từ đó
-Đọc cho hs viết bài
-Thu và chấm 1 số bài
*HĐ2: Luyện tập 
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs tự làm bài
-Gọi hs đọc bài và bổ sung
-kết luận lời giải đúng
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
-Tổ chức hs làm theo nhóm
-Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
*
- hs đọc đoạn văn
-Mây theo các sờn núi tím trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng, nước suối cạn dần,..
- VD: Rẻo cao, sờn núi, quanh co, nhẵn nhụi, khua lao xao,...
-Nghe và viết bài
*
+ HS đọc yêu cầu
-Dùng bút chì viết vào vở nháp 
-Đọc bài, nhận xét
Các từ: 
 loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng
+1 hs đọc thành tiếng
-Làm theo nhóm
-Lời giải: Giấc mộng, làm ngươì, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, lảo đảo, nắm tay,
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ... 
 Các số không chia hết là các số lẻ
*
VD: 
Các số chia hết cho 5: 15,40,655,9870,...
Các số không chia hết cho 5: 24,678, 399,
-Là những số có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5
*
+ 1 HS đọc thành tiếng
-2 HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
-Tự làm vào vở 
+ HS đọc yêu cầu
-Làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
a. 340,342, 344,346,348
b. 8347, 8349, 8351, 8353.
+Đọc yêu cầu – làm vào vở
150 < 155 < 160
3575 < 3580 < 3585.
3.Củng cố dặn dò: 
 -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
 -Nhận xét giờ học
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: 23 /12 / 2011
Ngày giảng: ...................
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011
Toán
Tập làm văn
Tiết33 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu
-Hiểu được cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn
-Nhận biết được cấu tạo của đoận văn, viết được đoạn văn tả bao quát 1 chiếc bút.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức: 
1.Bài cũ: 
-Trả bài viết Tả đồ chơi mà em thích -Nhận bài
-Nhận xét chung về cách viết văn
2.Bài mới:Giới thiệu bài +Lắng nghe
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1:Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2,3
-Gọi hs đọc yêu cầu
-1 hs đọc bài Cái cối tân, cả lớp theo dõi , trao đổi và tlch
-Nhận xét, kl lời giải đúng
-Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa ntn?Nhờ đâu mà em biết có mấy đoạn?
*Ghi nhớ(SGK)
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu
-Thảo luận theo cặp, nối tiếp nhau trình bày
-Nhận xét
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs tự làm bài
Lưu ý: Hs chỉ viết đoạn văn tả bao quát, không tả chi tiết từng bộ phận.
-Gọi hs trình bày, gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng hs.
*
+
- hs đọc yêu cầu
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi và tlch
Đoạn 1:Giới thiệu về cái cối
Đoạn2,3:Tả hình dáng và hoạt động của cái cối
Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối 
-Trả lời theo ý hiểu
*2 – 3 hs đọc thành tiếng
*
+ hs đọc yêu cầu
-Thực hiện yêu cầu
a.Bài văn gồm 4 đoạn
b.Đoạn2 :tả hình dáng của cây bút
c.Đoạn 3: tả cái ngòi bút
+1 hs đọc thành tiếng
- Tự viết bài
- Từ 3-5 hs trình bày
3.Củng cố dặn dò:
-Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì?
- Nhận xét giờ học 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Địa lý
Tiết17 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
 II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Việt Nam
III.Hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức:
1.Bài cũ: 
- Nêu đặc điểm của Hà Nội
-HN còn có những tên gọi nào khác
2.Bài mới:Giới thiệu bài +Lắng nghe
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1:Làm việc trên bản đồ
- Treo bản đồ VN
-Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn , đỉnh Phan – xi- păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, TP Đà Lạt, ĐBBB,HN.
-Nêu đặc điểm thiên nhiên của mỗi vùng miền
*HĐ2: Đặc điểm về địa hình, khí hậu và HĐSX của mỗi vùng , miền.
+Với yêu cầu trên, gv cho hs thảo luận theo nhóm tìm hiểu
N1,3,5: Vùng đồng bằng Bắc Bộ
N2,4,6: Thủ đô Hà Nội
-GV cho các nhóm lên trình b ày, chốt lại ý chính.
*
-Quan sát trên bản đồ
-Nối tiếp nhau lên bảng chỉ vị trí các vùng, miền, các dãy núi,...
- Chia nhóm , mỗi nhóm thảo luận , nêu đặc điểm của mỗi vùng miền,các dãy núi vừa chỉ trên bản đồ.
*
+ Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận và ghi ý kiến của nhóm mình vào giấy
N1,3,5: Nêu địa hình, khí hậu
 Nêu HĐSX của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ
N2,4,6: Nêu vị trí , các tên gọi 
 Nêu dẫn chứng chứng tỏ HN là trung tâm VH,KH, chính trị hàng đầu...
 Kể tên các di tích lịch sử, các cảnh đẹp của HN
-Các nhóm dán phiếu lên bảng, cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Tiết 85 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Nhận biết các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 trong 1 số tình huônghs đơn giản..
- BTCL:bài 1,2,3
 II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
 - Phấn màu, bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học 
Ổn định tổ chức:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho 5 và 2.
+ nêu VD về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 
+ nêu dấu hiệu chia hết cho 5 và 2.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*HĐ1: Luyện tập
Bài1:
GV cho HS chọn ra các số chia hết cho 2 và điền vào dòng thích hợp
- GV cho 1 HS đọc bài làm của mình. 
- GVnhận xét. 
KQ: Các số chia hết cho 2 là: 4568 ; 2050 ; 3576, 66814; 900
Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355
Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
Đ/A: Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2:
 VD: 580; 892; 646
Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5:
Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài
- HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
a ) Các số chia hết cho 5 và chia hết cho 2 là : 480 ; 2000; 9010.
b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296 ; 324.
c ) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 345 ; 3995.
Bài 4; Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
Bài 5: Loan có ít hơn 20 quả táo. Biết rằng, nếu Loan đem số táo đó chia đều cho 5 bạn hoặc chia đều cho 2 bạn thì cũng vừa hết. Hỏi Loan có bao nhiêu quả táo?
- GV cho HS tự làm, sau đó gọi HS chữa trên bảng. 
+
- HS làm việc cá nhân: 
- 1 HS đọc bài làm của mình. 
 - HS nhận xét. 
+ 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
VD: 590; 635; 840
+
- HS tự làm bài 3 vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Hs nhận xét .
Lưu ý : cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
+
( là chữ số 0 )
+Đọc yêu cầu
 Bài giải
Số nhỏ hơn 20 mà chia hết cho cả 2 và 5 là 10. vậy Loan có 10 quả táo.
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
3.Củng cố, dặn dò:
- GVcho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5.
-Nhận xét giờ học
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24 /12 / 2011
Ngày giảng: ...................
Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Tiết34 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.Mục tiêu: 
-Nhận biết được mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả, từng đoạn, dấu hiệu mở đàu đoạn văn
-Biết viết doạn văn trong tả hình dáng bên ngoài , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
: Bảng phụ, mẫu vật
III.Hoạt động dạyvà học:
Ổn định tổ chức:
1.Bài cũ:
-Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
2.Bài mới:Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*HĐ1:Hướng dẫn hs luyện tập
Bài 1: Đọc yêu cầu
-Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả
-Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn
-Nội dung miêu tả ở mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào?
*HĐ2: Thực hành viết bài
Bài2: Gọi hs đọc đề bài
Lu ý hs: Chỉ viết 1 đoạn tả hình dáng bên ngoài
 .Cần quan sát kĩ chiếc cặp của mình để tả những đặc điểm riêng của cặp
Bài3: Gọi hs nhắc lại yêu cầu
-Cho viết bài vào vở
-Nhận xét bài viết của hs
*
+hs đọc yêu cầu
-Đoạn văn trên thuộc phần thân bài
-Đoạn1: Tả hình dáng bên ngoài
 Đoạn 2: Tả các bộ phận
 Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong
-Nối tiếp nhau trình bày
*
+Đọc yêu cầu
-Viết bài
-Trình bày, lớp nhận xét
+Yêu cầu: tả bên trong của cặp
-Viết bài và trình bày
3.Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét giờ học 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
Tiết34 KIỂM TRA HỌC KÌ I
I.Mục tiêu: 
 - Kiểm tra, đánh giá nhận thức của hs.
II.Thiết bị- Đồ dùng dạy học:
- Đề bài, giấy kiểm tra
III.Hoạt động dạy và học:
Đề bài:
1.Nêu các nhóm thức ăn ? Vai trò của chất bột đường.
2.Nêu tính chất của nước?
3.Nêu tính chất của không khí? Không khí gồm những thành phần nào?
Thang điểm:
 Câu 1: 4 điểm
 Câu 2: 2 điểm
 Câu 3: 4 điểm
Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 17.doc