Đạo đức
Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. SGK/8
A. MỤC TIÊU:
-Biết được:Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
-GDMT: ( HĐ1)
+Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề về MT.
+Biết bày tỏ với cha mẹ, thầy cô giáo, chinh quyền địa phương v62 môi trường sống của em trong gia đình, lớp học, trường học, về môi trường cộng đồng ở địa phương.
* TKNL: ( CC )
- Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về bsử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hịên sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
B. CHUẨN BỊ:
GV Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động .
Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học.
- Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học.
TUẦN 5: Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2012 Đạo đức Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN. SGK/8 A. MỤC TIÊU: -Biết được:Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. -Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. -GDMT: ( HĐ1) +Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề về MT. +Biết bày tỏ với cha mẹ, thầy cô giáo, chinh quyền địa phương v62 môi trường sống của em trong gia đình, lớp học, trường học, về môi trường cộng đồng ở địa phương. * TKNL: ( CC ) - Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về bsử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. - Vận động mọi người thực hịên sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. B. CHUẨN BỊ: GV Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động . Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng . HS : - Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. - Sưu tầm mẩu chuyện về chủ đề bài học. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : Vượt khó trong học tập - Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn trong học tập ? - Nêu các gương vượt khó trong học tập mà em đã biết ? c- Bài mới Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài mới: Vượt khó trong học tập ( T 2 ) 2.Các hoạt động: - Hoạt động 1 : Trò chơi diễn tả - Cách chơi : Chia HS thành 6 nhóm và giao cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm lần lượt từng người cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. - Hoạt động 2 : Thảo luận tổ ( Câu 1 và 2 / 9 SGK ) - Chia HS thành các tổ và giao nhiệm vụ cho mỗi tổ thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Kết luận : * Trong mỗi tình huống , nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng , nhu cầu , mong muốn ý kiến của mình . Nếu không bày tỏ ý kiến của mình , mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu , mong muốn của mình. Hoạt động 3 : Trao đổi ý kiến *Thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (SGK) - Nêu yêu cầu bài tập . *Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 SGK ) Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 . - HS Chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm một đồ vật, ngồi thành vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật đó. - Thảo luận : Ý kiến của cả nhóm về đồ vật có giống nhau không ? - HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết . - HS nêu ý kiến về biện pháp BVMT. HS về tổ , nhiệm vụ cho mỗi người thảo luận về một tình huống trong phần đặt vấn đề của SGK . - Thảo luận tổ : Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em , đến lớp em ? - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết . - HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm nhận xét bổ sung . - Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng , vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện vọng vủa mình . Còn việc làm của các bạn Hồng và Khánh là không đúng . - Thảo luận chung cả lớp . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Kết luận : Ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) , ( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có những mong muốn thực sự cho sự phát triển của chính các emvà phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình , của đất nước mới cần được thực hiện . 4. Củng cố : (3’) - Đọc ghi nhớ trong SGK . - Các em cần chia sẻ với mọi người xung quanh về bsử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét lớp. - Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK. - Chuẩn bị tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. . Tập đọc Tiếât 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. SGK/46 A. MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuỵên. -Hiểu ND :Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(Trả lời được CH: 1, 2, 3) B. CHUẨN BỊ: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Tre Việt Nam - HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Giới thiệu bài - Trung thực là một đức tính đáng quý , được người xưa đề cao . 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. Phân 4 đoạn. -Lần 1: phát âm:dốc công, nảy mầm, đầy ắp. -Lần 2 giải nghĩa:Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. - Đọc diễn cảm cả bài. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài : * Đoạn 1 : Ba dòng đầu * Đoạn 2 : Năm dòng tiếp * Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo * Đoạn 4 : Đoạn cuối bài Kết luận: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi chú bé Chôm trung thực. dũng cảm dám nói lên sự thật. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - GV đọc mẫu bài văn, tổ chức đọc diễn cảm. - HS quan sát tranh - 4 HS đọc nối tiếp 2-3 lượt - Cả lớp đọc lại. - 2 HS đọc lại. b) Đọc tìm hiểu bài * HS đọc thầm toàn truyện và trả lời câu hỏi: - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ? * HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ? - Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được không ? * HS đọc to và trả lời câu hỏi: -Theo lệnh vua, chú bé Chăm đã làm gì ? Kết quả ra sao ? - Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ? - Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ? * HS đọc tiếp và trả lời câu hỏi: Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ? * HS đọc tiếp và trả lời câu hỏi: - Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ? c) Đọc diễn cảm - 4 HS nối tiếp nhau đọc. Tìm hiểu cách đọc. - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ý chính của câu truyện ? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng chính trực. -Chuẩn bị : Gà trống và Cáo Toán Tiết 21: LUYỆN TẬP. SGK/26 A. MỤC TIÊU: -Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giơ,ø phút giây. -Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học. HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : Giây – thế kỉ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập về đơn vị đo thời gian. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Ngày – tháng - năm Bài tập 1: GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày) GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay. Bài tập 2: Tương tự bài 1. Hoạt động 2: Thế kỷ Bài tập 3: b)Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi . - Từ đó xác định tiếp thế kỉ . Hoạt động 3: Đơn vị thời gian và khối lượng Bài tập 4: (HS Khá) - Lưu ý HS : Muốn xác định ai chạy nhanh hơn , cần phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình : ai chạy hết ít thời gian hơn , người đó chạy nhanh hơn . Bài tập 5:HS giỏi Củng cố về xem đồng hồ . Củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng * Làm việc cá nhân. - HS đọc đề bài * HS trung bình nêu bài làm và sửa bài. * HS dựa vào phần a để tính số ngày trong một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả vào chỗ chấm + Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - HS lớp lảm vở. 3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ 4 giờ = 240 phút giờ = 15 phút 8 phút = 480 giây phút = 30 giây * Làm việc theo nhóm đôi HS đọc đề bài , xác định năm sinh của Nguyễn Trãi . Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ nào? HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả * Làm việc theo nhóm 4 + HS đọc kĩ đề bài và làm bài - HS sửa bài Ta có: phút = 15 giây; phút = 12 giây Vậy Bình chạy nhanh hơn Nam và nhanh hơn 15 – 12 = 3 ( giây ) Đáp số: 3 giây + HS tự làm bài và nêu kết quả. - HS sửa. a. B b. C 4. Củng cố : (3’) Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt, học tập hàng ngày? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) Nhận xét lớp. Làm bài 2 , 4 trang 26 Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng .. Thứ ba, ngày 18 tháng 09 năm 2012 Chính tả (Nghe-đọc) Tiếât5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG. SGK/47 A. MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. -Làm đúng (BT2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV chọn. B. CHUẨN BỊ: GV : - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b- Bài cũ : - Gọi 1 HS lên bả ... ïng trưng. Cụ thể: 1 cót thóc = 10 tạ thóc Câu c:HS khá, giỏi. - HS quan sát nêu nhận xét: Biểu đồ có mấy cột? Cột bên trái ghi gì? Cột bên phải cho biết cái gì? - HS tập “đọc” biểu đồ. HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: + Yêu cầu Hàng đầu cho biết về gia đình ai? Gia đình này có mấy người con? Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai? + Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại. -Kết luận: Khi xem biểu đồ cần chú ý quan sát kĩ cột bên trái , bên phải rồi đọc thông tin trên biểu đồ. +HS nêu đề bài. -HS quan sát biểu đồ, phân tích các hàng và cột có trên biểu đồ. -HS lần lượt đọc và giải thích . a. 4A, 4B và 4C b. các môn : bơi, nhảy dây, đấu cờ, đá cầu c. Bơi có 2 lớp: 4A, 4C d. 4B , 4C cùng môn đá cầu - Lớp sửa + HS nêu đề bài. -HS quan sát biểu đồ, phân tích các hàng và cột có trên biểu đồ. -HS lần lượt đọc và giải thích . - Lớp sửa a. Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được 50 tạ thóc hay 5 tấn thóc. b. Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là 10 tạ thóc. 4. Củng cố : (3’) - Cần chú ý kĩ điều gì khi đọc biểu đồ tranh? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét lớp. - Làm tiếp các câu còn lại của bài 1 ,2 - Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt) Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 10: DANH TỪ . SGK/52 A. MỤC TIÊU: - Hiểu được danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người , vật , hiện tượng , khái niệm hoặc đơn vị ). -Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III) B. CHUẨN BỊ: GV Giấy khổ to, phiếu. Tranh, ảnh 1 số sự vật: sông, rặng dừa, truyện cổ. HS : SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Trung thực – tự trọng - Tìm 2 từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu. - Tìm 2 từ trái nghĩa với từ trung thực. Đặt 1 câu. - GV nhận xét. c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta nhận diện được từ ghép, từ láy. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: - GV phát phiếu cho các nhóm HS. - GV chốt ý Bài tập 2: Cách thực hiện tương tự bài tập 1 - GV chốt Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Yêu cầu HS làm vào vở những danh từ chỉ khái niệm. GV phát phiếu cho 3, 4 HS làm vào phiếu. GV chốt lại: điểm, đạo đức, lòng kinh nghiệm, cách mạng. Bài tập 2: - GV yêu cầu của bài - GV nhận xét - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu. - Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả - Nhận xét. 1 HS đọc nội dung bài tập 2. - Thảo luận nhóm ghi vào phiếu in sẵn. + Từ chỉ người: ông cha, cha ông. + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. + Từ chỉ hiện tượng: mưa, nắng. + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời. + Từ chỉ đơn vị: cơn, con, răng. -Nhận xét và rút ra kiến thức cần biết. - HS đọc ghi nhớ (SGK). - Cả lớp đọc thầm lại. + Đọc yêu cầu bài tập1. - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét -+Làm việc cá nhân để đặt câu với những danh từ chỉ khái niệm ở BT 1 - HS đọc câu của mình - Cả lớp nhận xét. Ví dụ: HS phải rèn luyện đạo đức 4. Củng cố : (3’) - Bài học giúp em biết những gì? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) -Nhận xét tiết học. -Tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng tự nhiên. -Chuẩn bị bài: Danh từ chung và danh từ riêngau1 Tập làm văn Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ TRUYỆN . SGK/53 A. MỤC TIÊU: Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đọan văn kể chuyện . B. CHUẨN BỊ: GV : - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 2, 3 (phần nhận xét), chỗ trống cho HS làm bài theo nhóm HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Kiểm tra viết thư. Nhận xét. c- Bài mới Phương pháp : Giảng giải , trực quan, đàm thoại Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Giới thiệu bài mới Trong tiết học hôm nay học về đọan văn kể chuyện, sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhận xét. BT1: Những sư ïviệc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống: - Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người . - Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm và quyết định truyền ngôi cho Chôm. BT2:Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đọan văn: - Chỗ mở đầu đọan văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. - Chỗ kết thúc đọan văn là chỗ chấm xuống dòng. BT3: Hoạt động 2: PHẦN GHI NHỚ .Hoạt động 3: LUYỆN TẬP -Thực hành xây dựng cốt truyện. -GV giải thích thêm: Đọan 1 và đọan 2 đã viết hòan chỉnh. Đọan 3 chỉ có phần mở đầu, kết thúc, chưa viết phần thân đọan. Yêu cầu phải viết bổ sung phần thân đọan còn thiếu để hòan chỉnh đọan 3 -GV nhận xét – chấm điểm 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống HS họat động nhóm 4, làm bài trên tờ phiếu GV phát Đại diện nhóm trình bày kết qủa. Cả lớp nhận xét Mỗi sự việc được kể trong đọan văn: Sự việc 1 được kể trong đọan văn 1(3 dòng đầu) Sự việc 2 được kể trong đọan văn 2 (2 dòng tiếp) Sự việc 3 được kể trong đọan văn 3 (8 dòng tiếp) Sự việc 4 được kể trong đọan văn 4 (4 dòng còn lại) - HS đọc thầm yêu cầu cùa bài tập, suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ hai bài tập trên: Mỗi đọan văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Hết một đọan văn, cần chấm xuống dòng. Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp phần thân đoạn còn thiếu. - HS đọc phần thân đoạn các em đã viết. -Lớp nhận xét 4. Củng cố : (3’) - Nhắc lại ghi nhớ. 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) - Nhận xét tiết học. - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: mở đầu, thân đọan, kết thúc đã hòan chỉnh vào vở. Chuẩn bị Trả bài văn viết thư . Toán Tiết 25: BIỂU ĐỒ (tt). SGK/30 A. MỤC TIÊU: Bước đầu biết về biểu đồ cột. Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. B. CHUẨN BỊ: GV - Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được” Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ HS : - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Biểu đồ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét c- Bài mới Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Biểu đồ (tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột GV treo bảng biểu đồ cột về số chuột mà thôn đã diệt được -Yêu cầu quan sát và nhận xét. GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ. *Yêu cầu HS quan sát hàng dưới và nêu tên các thôn có trên hàng dưới. * Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được. * Hướng dẫn HS đọc tương tự với các cột còn lại. GV tổng kết lại thông tin : Khi đọc biểu đồ cần chú ý đọc tên ở hàng dưới và độ cao ở mỗi cột tương ứng. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: a) Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn. So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất. b) Hướng dẫn HS: So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được lớp nào trồng nhiều hơn Các câu còn lại hướng dẫn tương tự Bài tập 2: Đọc biểu đồ và tính Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2 002 – 2 003 là : 6 – 3 = 3 ( lớp ) Câu b: HS kha, giỏi. Làm việc cả lớp - HS quan sát biểu đồ cột về số chuột mà thôn đã diệt được. Nêu nhận xét: Biểu đồ có các hàng và các cột (dùng tay kéo theo hàng và cột) Hàng dưới ghi tên gì? Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì? Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì? - HS tập “đọc” biểu đồ. HS quan sát hàng dưới và nêu tên các thôn có trên hàng dưới. Nêu số chuột mà thôn Đông đã diệt được. HS đọc tương tự với các cột còn lại. -Nhận xét cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn , cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn - Vài HS nhắc lại +HS trung bình quan sát và đọc các cột biểu đồ - HS tự tìm kiếm thông tin trên biểu đồ để trả lời câu hỏi trong bài . Làm bài trên phiếu. - HS sửa a. 4A, 4B, 5A, 5B, 5C b. 4A được 35 cây, 5B được 40 cây, 5C được23 cây. c. 5A, 5B, 5C d. 4A, 5A, 5B được 30 cây e. 5A nhiều nhất, 5C ít nhất +HS nêu đề bài câu a. - HS làm vào bảng nhóm trình bày và giải thích cách làm. - HS sửa 4. Củng cố : (3’) - Cần chú ý điều gì khi đọc các biểu đồ cột? 5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’) Nhận xét lớp. Làm tiếp bài 2b Chuẩn bị bài: Luyện tập. P. Hiệu trưởng Mỹ Thới, ngày.tháng 09 năm 2012 Khối trưởng Nguyễn Hoàng Huy
Tài liệu đính kèm: