Tập làm văn:
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.
I. Mục tiêu:- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu
- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi câu văn có dấu chấm để luyện tậpIII. Các hoạt III Hoạt động dạy học chủ yếu:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Từ nhận mặt có nghĩa như thế nào? - Đoạn thơ cuối bài. - đoạn thơ gợi cho em noớ đén truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? - Nêu ý nghĩa của 2 truyện đó? - Ngoài ra em còn biết câu chuyện nào nói về lòng nhân hậu của người Việt Nam ta? Nêu ý nghĩa của truyện đó? - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? - Bài thơ Truyện cổ nước mình nói lên điều gì? c, Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc thầm cho thuộc bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò. (5) - Qua câu chuyện cổ, ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì? - đọc thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài sau. nghiệm cho con cháu. - Giúp cho con cháu noận ra truyền thống tốt đẹp, bản sắc của dân tộc, của ông cha ta từ bao đời nay. - Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu, ăn ở hiền lành. - HS đọc thầm 6 dòng thơ cuối bài. - Truyện Tấm Cám – thị thơm. - Truyện Đẽo cày giữa đường - đẽo cày theo ý người ta. - HS nêu tên và ý nghĩa một vài câu chuyện. - Hai dòng thơ cuối bài là lời ông cha ta căn dặn con cháu: Hãy sống nhân hậu, độ lượng, công bằng,chăm chỉ, tự tin - 2 HS đọc lại toàn bài. - HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. - HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS nêu. --------------------------------------------------------- Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật. I. Mục tiêu:- Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. - Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ ghi câu văn có dấu chấm để luyện tậpIII. Các hoạt III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Thế nào là kể chuyện?- cho điểm. 2. Dạy – học bài mới. (30) A. Giới thiệu bài: Kể lại hành động của loài vật. B. Nhận xét: - Đọc truyện: Bài văn bị điểm 0. - Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm 0 trong truyện. Mỗi hành động nói lên điều gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Thế nào là ghi vắn tắt? - GV nhận xét, bổ sung. - Em hãy kể lại câu chuyện. - GV: Tình cha con là tình cảm tự nhiên, rất thiêng liêng. Hình ảnh cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không tả ba của người khác đã gây xúc động trong lòng người đọc bởi tình yêu cha. lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu bé. - Các hành động nói trên được kể theo thứ tự như thế nào? - Em có nhận xét gì về thứ tự kể đó? - Khi kể hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? - GV: Hành động tiêu biểu của nhân vật là hànhđộng quan trọng nhất trong một chuỗi hành động của nhân vật. 2.3. Ghi nhớ: - Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể các hành động tiêu biểu, hành động nào xảy ra trước thì kể trước? 2.4, Luyện tập: - Yêu cầu HS đọc bài tập. - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Sắp xếp các hành động thành câu chuyện. - Nhận xét cách sắp xếp của HS. - Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. 3. Củng cố, dặn dò: (5) - Học thuộc phần ghi noớ. - Viết lại câu chuyện Chim sẻ và chim chích. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc truyện . - HS thảo luận nhóm 4. ghi kết quả vào phiếu. - Ghi vắn tắt là ghi nội dung chính, quan trọng. - Các nhóm báo cáo kết quả. - HS kể lại câu chuyện. - HS chú ý nghe. - Hành động nào xảy ra trước thì kẻ trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau. - Kể những hành động tiêu biểu của nhân vật. - HS nêu ghi nhớ sgk. - Lấy ví dụ. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm. - HS kể lại câu chuyện. --------------------------------------------------------- Chiều Toán Luyện tập: Hàng và lớp. I. Mục tiêu: - Biết được lớp đơn vị gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm ba hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. -Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Chữa bài tập luyện thêm. - Kiểm tra vở bài tập của HS. - Đánh giá, cho điểm. 2.. Luyện tập Mục tiêu: Nhận biết được vị trí của chữ số theo hàng và lớp. Nhận biết được giá trị của chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp. Bài 1: Viết theo mẫu. - Yêu cầu HS đọc các số trong bảng. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2: a. Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở mỗi số thuộc hàng nào, lớp nào? - Nhận xét. b. Hoàn thành bảng sau: Bài 3: Viết số sau thành tổng ( Theo mẫu) M: 52 314 = 50000 + 2000 + 300 + 10 + 4 - Nhận xét , đánh giá. Bài 4: Viết số biết số đó gồm: - Yêu cầu HS làm hai phần a.b. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 5:Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Theo mẫu) M: Lớp nghìn của số 832 573 gồm các chữ số: 8,3.2. 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc số trong bảng. - Nêu yêu cầu. - HS trả lời. - HS hoàn thành bảng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS dựa vào mẫu để làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu. - HS dựa vào mẫu làm bài. ------------------------------------------------------- Địa lí: Dãy Hoàng Liên Sơn. I. Mục tiêu: - HS biết chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí, địa hình, khí hậu ). - Mô tả đỉnh núi Phan xi păng. - Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan xi păng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của học sinh. 2.Dạy bài mới: (30) A. Giới thiệu bài: B. Hoàng Liên Sơn – Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: - Giới thiệu trên bản đồ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. - Yêu cầu dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn ở H1 sgk. - Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta. trong đó dãy núi nào là dài nhất? - Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà? - Đỉnh núI. sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Yêu cầu xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy Hoàng Liên Sơn ( vị trí, chiều dàI. chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng). - Xác định vị trí đỉnh Phan xi păng. - Tại sao Phan xi păng được gọi là nóc nhà của Tổ quốc? 2.3. Khí hậu lạnh quanh năm: - Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Xác định vị trí của Sa Pa trên bản đồ. - GV: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc. 3. Củng cố, dặn dò: (5) - Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát bản đồ. - HS xác định vị trí dãy Hoàng Liên sơn ở H1 sgk. - HS kể tên các dãy núi chính ở phía bắc. - Đỉnh cao, sườn dốc, thung lũng dài và hẹp. - HS xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ và mô tả dãy núi. - HS xác định vị trí đỉnh Phan xi păng. - HS nêu. - Xác định vị trí của Sa Pa. - HS nêu lại. ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:5.9.2010 Ngày dạy: Sáng thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 Luyện từ và câu Dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Biết cách dùng dấu hai chấm khi viết văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung phần ghi nhớ. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Đọc các từ ngữ bài 1. - Nêu các câu tục ngữ, thành ngữ nói về nhân hậu- đoàn kết. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới. (30) A. Giới thiệu bài: Dấu hai chấm B. Phần nhận xét: - Đọc các câu văn, thơ sgk – 22. - Dấu hai chấm có tác dụng gì trong các câu? Nó được dùng phối hợp với dấu câu nào? - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - GV kết luận. 2.3. Phần ghi nhớ: 2.4, Phần luyện tập: Bài 1: Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gì? - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Viết đoạn văn theo truyện Nàng tiên ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm.. - Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật thi có thể dùng kết hợp với dấu câu nào? - Khi dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời giải thích thì được dùng kết hợp với dấu câu nào? - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: (5) - Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc câu văn, thơ sgk. - Dấu hai chem. báo hiệu phần sau là lời của Bác hồ. Nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời của noân vật nói ( hay lời giải thích cho bộ phận đứng trước). Phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Dấu hai chấm báo hiậu lời giải thích. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS nêu yêu cầu. - Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Không cần dùng phối hợp với dấu câu nào. - HS viết đoạn văn. - HS đọc đoạn văn đã viết. - HS chữa bài bổ sung. ----------------------------------------------- Toán So sánh các số có nhiều chữ số I. Mục tiêu: - Học sinh biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với nhau, so sánh các chữ số ở cùng một hàng với nhau. - Xđ được số bé nhất số lớn nhất có ba chữ số,số bé nhất số lớn nhất có sáu chữ số . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1.Kiểm tra bài cũ (5) - Chữa bài tập ở nhà - KTvở bài tập - Nhận xét đánh giá 2. Dạy học bài mới (30) A. Giới thiệu bài . B.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số. a. So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau Số: 99 578 và 100 000 - So sáno hai số trên. Giải thích vì sao em biết? - Khi so sánh các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh như thế nào? b. So sánh các số có số các chữ sốbằng nhau Số: 693 251 và 693 500 - So sánh hai số trên. - Khi so sánh các số có số các chữ số bằng nhau ta so sánh như thế nào? 2.3. Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh các số có nhiều chữ số. Bài 1: , = ? - Chữa bàI. đánh giá. Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số: - Chữa bàI. nhận xét. Bài 3: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: - Chữa bàI. nhận xét. Bài 4: - Chữa bàI. nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. (5) - Cách so sánh các số có nhiều chữ số. - Chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng. - HS đọc hai số đã cho. 99 578 < 100 000. Vì: số 99 578 có 5 chữ số; số 100 000 có 6 chữ số. - Khi so sáno các số có nhiều chữ số khác nhau ta so sánh số các chữ số. - HS đọc hai số đã cho. 693 251 < 693 500. Vì: Cùng có 6 chữ số, lớp nghìn giống nhau nhưng lớp đơn vị của số 693 251 nhỏ hơn nên số đó nhỏ hơn. - Khi so sánh các số có nhiều chữ số bằng nhau ta so sánh các hàng, các lớp với nhau. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. 9 999 < 10 000. 653 211 = 653 211 99 999 < 100 000 43 256 < 432 510. 726 585 > 557 652 845 713 < 854 713. - Nêu yêu cầu. - HS làm bài. Số 902011 là số lớn nhất trong các số đã cho. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Thứ tự từ bế đến lớn: 2 467; 28 092; 932 018; 943 567. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. a. 999 b. 100 c, 999 999 d, 100 000 ------------------------------------------------------------- Chiều kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu II. Mục tiêu : - HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt ,khâu ,thêu . - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ . - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động . II. Đồ dùng dạy học : - Một số mẫu vải , chỉ khâu , chỉ thêu . Kim khâu ,kim thêu . Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ . - Khung thêu cầm tay, phấn may ,thước kẻ , thước dây, khuy cài , khuy bấm . - Một số sản phẩm may, khâu, thêu . III. Các hoạt động dạy học : 1.Mở đầu : - Giới thiệu chương trình môn Kĩ thuật 4 - Yêu cầu về đồ dùng môn Kĩ thuật lớp 4. 2. Dạy bài mới : A. Hướng dẫn quan sát nhận xét : a. Vải : -Nhận xét về đặc điểm của vải ? -Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu,thêu nên chọn loại vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dầy như vải sợi bông, sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa. xa tanh, vải ni lông... Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu, khó khâu,thêu. b. Chỉ : - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. Kết luận : ( SGK ) B. Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng kéo : - Quan sát hình2 ( SGK ) . - Nêu đặc điểm, và cấu tạo của kéo cắt vải . - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống và khác nhau ở điểm nào ? - GV dùng kéo cắt vảI. kéo cắt chỉ để học sinh nắm rõ cách sử dụng . 2.3 , Hướng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác . - Quan sát hình 6 SGK - Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng của chúng - GV tóm tắt lại . 3. Củng cố, dặn dò : - Nêu tên một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu mà em biết ? - Chuẩn bị bài tiết sau - HS quan sát mẫu vải. Đọc nội dung s.g.k . - HS nhận xét . - HS chú ý nghe . - HS đọc nội dung phần b ( SGK ) - HS quan sát và trả lời . - HS quan sát hình . - HS nêu . - HS dựa vào nội dung ( SGK ) . - HS thực hiện thao tác cầm kéo. - HS quan sát và nêu . ------------------------------------------------------------ Khoa học: Trao đổi chất ở người (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất va những cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất đó. - Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. - Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 8 -9(sgk). - Phiếu bài tập.- Bộ đồ chơi III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) -Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất ở người? - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 2. Dạy bài mới: (30) A. Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. Mục tiêu: Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể đó. - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 8-sgk, thảo luận theo cặp: + Nêu tên và chức năng của từng cơ quan. + Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài? - GV tóm tắt ghi bảng: Tên cơ quan Chức năng - Bổ sung những diễn biến xảy ra bên trong cơ thể và vai trò của cơ quan tuần hoàn. - GV kết luận: + Những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và các cơ quan thực hiện quá trình đó là: Trao đổi khí, trao đổi thức ăn, bài tiết. + Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô xi tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thảI. chất độc từ các cơ quan của cơ thể ra ngoài. B.Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiến sự TĐC ở người. Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể với môi trường. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép chữ: - GV phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm sơ đồ, phiếu rời. - Đại diện các nhóm và giáo viên nhận xét. - Hàng ngày cơ thể phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường những gì? - Nếu một cơ quan trong cơ thể ngừng hoạt động thì điều gì sẽ xảy ra? 3. Củng cố dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS quan sát hình sgk. - HS thảo luận nhóm 2. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Dấu hiệu bên ngoài của quá trình TĐC. - HS nêu. - HS chú ý nghe. - HS chơi trò chơi theo nhóm. - Các nhóm thi đua lựa chọn các phiếu cho trước để gắn vào chỗ ở sơ đồ cho phù hợp. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - HS trình bày. --------------------------------------------------- Đạo đức: Trung thực trong học tập (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập. - Biết trung thực trong học tập. - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Tài liệu, phương tiện: - Các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Nêu một số việc làm thể hiện trung thực trong học tập. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: (30) A. Bài tập 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn Thế nào là trung thực trong học tập. - Chia lớp làm 4 nhóm. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Nhận xét- bổ sung. - GV kết luận: + Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để bù lại. + Bấo cáo cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng. + Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập. B. Bài tập 4: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được. - Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu tư liệu của nhóm. - Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? - GV kết luận: Xung quang chúng ta có nhiều tấp gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó. 2.3. Bài tập 5: Trình bày tiểu phẩm. - Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm. - Em có suy nghĩ gì về tiẻu phẩm vừa xem? - Nếu em ở trong tình huống đó em có hành động như vậy không? - GV nhận xét chung. 3. Hoạt động nối tiếp: (5) - Chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học. - HS thảo luận nhóm xử lí bài tập 3. - HS các nhóm trình bày. - HS trình bày những tư liệu đã sưu tầm. - HS trao đổi ý kiến. - 1-2 nhóm trình bày tiểu phẩm. - HS trao đổi ý kiến. ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:6.9.2010 Ngày dạy: Sáng thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 Toán: Triệu và lớp triệu. I. Mục tiêu: - Biết được lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu. - Biết đọc, viết các số tròn triệu. - Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hàng. II. Đồ dùng dạy học:- Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn ở bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (5) - Nêu tên các hàng đã học? 2. Dạy bài mới: (30) A. Giới thiệu bài: Triệu và lớp triệu. B. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Yêu cầu viết số: + Một trăm. + Một nghìn. - HS viết số. + 100. + 1 000.
Tài liệu đính kèm: