TUẦN 30
Ngày soạn: 24.3.2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I . Mục tiêu
1 , Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - tan ) ; Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày , tháng, năm .
- Biết đọc bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi Ma – gien –lăng và đoàn thám hiểm .
2, Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
Tuần 30 Ngày soạn: 24.3.2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I . Mục tiêu 1 , Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - tan ) ; Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày , tháng, năm . - Biết đọc bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi Ma – gien –lăng và đoàn thám hiểm . 2, Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . II . Đồ dùng . ảnh chân dung Ma – gien – lăng III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ ; (4’) Đọc thuộc lòng bài bài : Trăng ơi từ đâu đến - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ? 3: Bài mới :( 30’) a, Giới thiệu bài . b , Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * , Luyện đọc , - Gọi Hs khá đọc bài - Chia đoạn : - Đọc bài tiếp nối theo đoạn . + Lần 1: Luyện phát âm cho Hs . + Lần 2: Giải nghĩa từ sgk - Cho Hs đọc bài theo cặp . - Gọi h/s đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài . c) Tìm hiểu bài : - Ma- gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? - Đoàn thuyền thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? - Hạm đội của Ma - gien- lăng đã di theỏ tình tự ntn? - Đoàn thám hiểm của Ma – gien – lăng đã đạt những kết quả gì ? - Câu chuyện giúp em hiẻu điều gì về các nhà thám hiểm? - Nội dung bài : GV nêu d) Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hs tiếp nối đọc toàn bài HD đọc diễn cảm đoạn 3, 4 Giáo viên đọc mẫu - Cho Hs đọc bài theo cặp - Gọi Hs thi đọc theo tổ - Bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất 3. Củng cố dặn dò (4’) - Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ bây giờ Hs cần rèn luyện đức tính gì ? - Nhận xét tiết học .-Về nhà chuẩn bị bài sau - Hát - Vì trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi - Hs khá đọc toàn bài - Bài chia làm 3 : mỗi lần xuống dòng là một đoạn . - Đọc tiếp nối đoạn theo dãy hàng ngang Đọc bài theo cặp Hs đọc toàn bài Hs chú ý sgk - có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới . - cạn thức ăn, hết nước ngọt ,thuỷ thủ phải uống nước tiểu , ninh nhừ dày và thắt lưng da để ăn . Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển , phải giao tranh với thổ dân . - Ra đi 5 chiếc thuyền bị mất 4 chiếc , gần 200 người bỏ mạng dọc đường , Trong đó có Ma – gien – lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo ma- tan . Chỉ còn một chiếc thuyền với 18 người sống sót . - ý c -Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vỳng đất mới . -dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra - Hs nêu lại nội dung bài - 6 em đọc bài tiếp nối bài - đọc bài theo cặp -Thi đọc bài - Hs bình chọn ---------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I, Mục tiêu:- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 2. Bài mới(30)A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn hs điền hoàn thành vào bảng. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Nêu các bớc giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng điền vào bảng. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs nêu các bước giải bài toán. - Hs giải bài toán: Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs nêu các bước giải bài toán. - Hs giải bài toán: Đáp số: Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs vẽ sơ đồ, giải bài toán. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là; 840 : 8 x 3 = 315 (m) Quãng đường từ hiệu sách đến trờng là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m. đoạn đường sau: 525 m. ------------------------------------------------ Chính tả đường đi Sa Pa I. Mục tiêu:- Nhớ viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã học thuộc lòng. - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/ d / gi. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Tìm 6 tiếng có nghĩa bắt đầu từ bằng âm tr? 3. bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài: B. Hướng dẫn: - Gv nêu cách viết, cách trình bày chính tả. - Em hãy tìn một số tiếng viết khó trong bài? - GV quan sát – uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS. - Thu chấn bài của HS. C. Luyện tập: Bài 2: tìm tiếng có nghĩa với mỗi ô trống sau: - 3 HS nêu. - 1 HS đọc thuộc lòng đoạn trong bài văn: Đường đi Sa Pa. - Cả lớp đọc thầm một lượt. - Thoắt, khoảnh khắc , hây hẩy, nồng nàn, Sa Pa. - HS gấp sấch lại và viết bài/ a ong ông ưa r ra: ra bệnh, ra vào, ra mắt. rà: rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã Rong chơi, ròng ròng, rng buồm, bán rong, đi rong Nhà rông, rộng, rống, lên .. Rửa mặt, rửa bát. cái rựa d Da: da thịt, da trời, giả da Cây dong, dòng nước, dong dỏng Cơn dông Dưa, dừa , dứa gi Gia: gia đình, tham gia, giá bát, giá đỗ giã giò, giả dối Giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, going trâu Cơn giông, ở giữa, giữa chừng. Bài tập 3: Tìm những tiếng ứng với mỗi ô trống. 3. Củng cố – Dặn dò(5) - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc y/c bài tập. - HS làm bài vào vở bài tập. + những từ cần điền: a. thế giới, rộng, biên giới, dài. b. thư viện, lưu giữ, bằng vàng, đại dương, thế giới. ------------------------------------------------------ Chiều Toán Luyện tập I, Mục tiêu:- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. -Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II, Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 2. Bài mới(30)A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs nêu các bước giải bài toán. - Hs giải bài toán: Đáp số: Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs vẽ sơ đồ, giải bài toán. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là; 840 : 8 x 3 = 315 (m) Quãng đường từ hiệu sách đến trờng là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m. đoạn đường sau: 525 m. -------------------------------------------------- Tập đọc luyện đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I . Mục tiêu 1 , Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - tan ) ; Đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày , tháng, năm . - Biết đọc bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi , cảm hứng ca ngợi Ma – gien –lăng và đoàn thám hiểm . 2, Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma- gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . II . Đồ dùng . ảnh chân dung Ma – gien – lăng III. Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ ; (4’) Đọc thuộc lòng bài bài : Trăng ơi từ đâu đến - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh ? 3: Bài mới :( 30’) a, Giới thiệu bài . b , Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * , Luyện đọc , - Gọi Hs khá đọc bài - Chia đoạn : - Đọc bài tiếp nối theo đoạn . + Lần 1: Luyện phát âm cho Hs . + Lần 2: Giải nghĩa từ sgk - Cho Hs đọc bài theo cặp . - Gọi h/s đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài . c) Tìm hiểu bài : - Câu chuyện giúp em hiẻu điều gì về các nhà thám hiểm? - Nội dung bài : GV nêu d) Hướng dẫn đọc diễn cảm . - Hs tiếp nối đọc toàn bài HD đọc diễn cảm đoạn 3, 4 Giáo viên đọc mẫu - Cho Hs đọc bài theo cặp - Gọi Hs thi đọc theo tổ - Bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất 3. Củng cố dặn dò (4’) - Muốn tìm hiểu khám phá thế giới , ngay từ bây giờ Hs cần rèn luyện đức tính gì ? - Nhận xét tiết học .-Về nhà chuẩn bị bài sau - Hát - Vì trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà, trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi - Hs khá đọc toàn bài - Bài chia làm 3 : mỗi lần xuống dòng là một đoạn . - Đọc tiếp nối đoạn theo dãy hàng ngang Đọc bài theo cặp Hs đọc toàn bài Hs chú ý sgk -dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra - Hs nêu lại nội dung bài - 6 em đọc bài tiếp nối bài - đọc bài theo cặp -Thi đọc bài - Hs bình chọn --------------------------------------------------- Lịch sử Những chính sách kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I. Mục tiêu :- Một số chính sách về kinh tế ,văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước . II. Đồ dùng .- Phiếu thảo luận nhóm cho Hs III. Các hoạt động dạy học chủ yếu . 1, Kiểm tra bài cũ : (4’) Hãy kể lại trận Ngọc Hồi Đống Đa? - Nhận xét chấm điểm . 3, Bài mới : ( 30’) a. Giới thiệu bài . b. Hoạt động 1,Quang Trung xây dựng đất nước . - Cho Hs thảo luận nhóm ; +) Những chính sách về kinh tế và văn hoá của Quang Trung ? - Chính sách : nông nghiệp ,thương nghiệp , giáo dục. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Giáo viên tổng kết ý kiến - Hs tóm tắt lại ý kiến của vua Quang Trung để ổn dịnh và xây dựng đất nước . c, Hoạt động 2 : Quang Trung - ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc . - Cho Hs đọc các thông tin trong SGK +) Theo em tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? +) Em hiểu câu “ xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu’’ của vua Quang Trung ntn? 3 . Củng cố- dặn dò (4’) Em phát biểu cảm nghĩ của mình về vua Quang ... g tỏ ni tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật - Hs đọc mục bạn cần biết . - Cây lúa , ngô, cà chua, đay, rau , muống , rau dền , bắp cải .. - Cây lúa , ngô, cà chua, .. - Cây cà rốt , khoai lang, khoai tây, cải củ - Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau . - Vì trong phân đạm có ni tơ , ni tơ cần cho sự phát triển của lá , lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh .. - Bón phân vào gốc cây , không cho phân lên lá bốn phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa . ------------------------------------------------- Đạo đức Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu 1, Kiến thức : - Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm . 2 ,Thái độ . - Có ý thức bảo vệ môi trường - Đồng tình , ủng hộ, noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vẹ môi trường , không đồng tình với những người không có ý thức bảo vệ môi trường . 3, Hành vi : - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường , ở lớp gia đình và công cộng nơi đang sống . - Tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường . II,Đồ dùng dạy học .- Nội dung một số thông tin về moi trường VN .- Giấy bút vẽ . III. Các hoạt động dạy học . 1, Kiểm tra bài cũ : (3’) - Để hạn chế tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì ? 2, Bài mới : (27’) a, Giới thiệu bài . b, Hoạt động 1 :Liên hệ thực tiễn . - Hãy nhìn quanh lớp và cho biết hôm nay lớp mình vệ sinh ntn? - Theo em những rác đó do đâu mà có ? Các em cứ tưởng tượng nếu các lớp đều có chút rác như thế này thì nhiều lớp học sẽ ntn? Vậy rác có ích hay có lợi chúng ta cùng tìm hiểu . C, Hoạt động2: - Cho Hs đọc các thông tin trong SGK - Qua các thông tin , số liệu nghe được , em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ? - Theo em môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ? - Kết luận :.. d, Hoạt động 3 :Đề xuất ý kiến . - Cho Hs chơi trò chơi nếu-thì - Gv phổ biến luật chơi . +, Dựa vào nội dung về môi trường . chia làm hai dãy , một dãy đưa ra vế “nếu’’ , một dãy đưa ra vế “thì” - Tổ chức chơi thử . - Tổ chức chơi thật . - Như vậy để giảm bớt sự ô nhiễm của môi trường chúng ta cần và có thể làm được những gì ? - Kết luận : Cho Hs nêu ghi nhớ trong SGK. 3, Củng cố – Dặn dò : (3’) - Nêu những việc làm có thể bảo vệ môi trường - Về nhà chuẩn bị bài sau . - Tôn trọng luật giao thông - Thực hiện luật giao thông - Lớp mình hôm nay chưa sạch lắm . - Còn có một vài mẩu giấy vụn - Do một số bạn ở lớp vứt ra . - Hs đứng dây và nhặt rác cho vào thùng rác của lớp . - Môi trường đang sống bị ô nhiễm - Môi trường đang sống bị đe doạ : ô nhiễm nước , đất bị hoang hoá , cằn cỗi .. - Khai thác rừng bừa bãi - Vứt rác bẩn xuống sông ngòi ao hồ . - Đổ nước thải ra sông - Chặt phá cây cối - Hs chú ý . - Hs thực hiện trò chơi - Không chặt phá cây bừa bãi . - Không vứt rác vào sông ao hồ . - Xây dựng hệ thống lọc nước . - Hs nêu ghi nhớ trong SGK Hs nêu . ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28.3.2011 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Toán Thực hành I. Mục tiêu : - Biết cách đo độ dài đoạn thẳng ( khoảng cách giữa hai điểm ) trong tực tế bằng thước dây , ví dụ : đo chiều dài bảng lớp , đo chiếu dài , chiều rộng phòng học . - Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) II. Đồ dùng dạy học :- Thước dây , - Phiếu ghi kết quả thực hành . III. Các hoạt động dạy- học. 1, Kiểm tra bài cũ : (4’) - Kiểm tra vở bài tập của Hs . 2, Bài mới : (30’) a, Giới thiệu , ghi đầu bài . b, Hướng dẫn thực hành tại lớp . - Đo đoạn thẳng trên mặt đất . - Gv chấm hai điểm A- B trên lối đi . - Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A-B . - y/C hs Thực hành. * Gióng thẳng hàng cọc tiêu trên mặt đất . - Cho HS quan sát hình sgk và nêu cáh gióng hàng . c, Thực hành ngoài lớp học . - Phát phiếu thực hành cho Hs cho Hs thực hiện theo nhóm đo các cột đã đóng sẵn ở ngoài sân . - Ghi kết quả vào phiếu . - Y/C các nhóm trình bày kết quả thực hành - Gv nhận xét . 3, Củng cố – Dặn dò .(4’) - Nhận xét chung giờ học . - Về nhà làm bài tập vào vở bài tập . - Quan sát . - Cố định một đầu dây tại điểm A . - Kéo dây thước cho tới điểm B Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B . - Học sinh thực hành . - HS quan sát . + , Đóng 3 cột tiêu ở 3 điểm cần xác định + , Đứng ở cột tiêu đầu tiên , nheo mắt lại nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất . Nếu nhìn được cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm chưa thẳng hàng . + Nếu nhìn được 1 cạnh của cọc tiêu cuối cùng là 3 điểm thẳng hàng . - Hs thực hành và nêu kết quả . ---------------------------------------------------------- Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu . 1, Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . 2, Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng . II. Đồ dùng dạy học .- phiếu bài tập dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Y/c HS đọc laị đoạn văn tả ngoại hình con mèo. Chó.- Nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. Bài 1: - Gv treo tờ phiếu lên bảng và hướng dẫn HS cách viết. - GV quan sát nhận xét. Bài 2: - Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? 3. Củng cố – Dặn dò(5) - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc bài. - HS đọc thầm lại y/c bài tập. - HS quan sát và nắng nghe. + HS làm việc cá nhân, điền vào nội dung vào phiếu. + HS tiếp nối nhau đọc tờ khai. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Để chính quyền, địa phương quản lý được những người đang có mặt tại nơi ở. Những người ở nơi khácmới đến , khi có việc gì sảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cớ để kiểm tra xem xét. ------------------------------------------------------------- Chiều Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu . 1, Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . 2, Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng . II. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Y/c HS đọc laị đoạn văn tả ngoại hình con mèo. Chó.- Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới(30)A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. Bài 1: - Gv treo tờ phiếu lên bảng và hướng dẫn HS cách viết. GV quan sát nhận xét. Bài 2: - Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? 3. Củng cố - Dặn dò(5) - nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc bài. - HS đọc thầm lại y/c bài tập. - HS quan sát và nắng nghe. + HS làm việc cá nhân, điền vào nội dung vào phiếu. + HS tiếp nối nhau đọc tờ khai. - HS khác nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Để chính quyền, địa phương quản lý được những người đang có mặt tại nơi ở. Những người ở nơi khácmới đến , khi có việc gì sảy ra , các cơ quan nhà nước có căn cớ để kiểm tra xem xét. ------------------------------------------------- Khoa học Nhu cầu không khí của động vật I. Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của động thực vật. - HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Chuẩn bị: - Một số phiếu bài tâpọ dành cho HS. III. Các hoạt động dạy học cụ thể: 1. Kiểm tra bài cũ (3) - Em hãy nêu nhu cầu chất khoáng của cây? 2. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật: * Mục tiêu: - Kể ra vai trò của không khí trong đời sống thực vật. - Phân biệt được quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: + Không khí gồm những thành phần nào? + những khí nào quan trọng đối với đời sống thực vật? + Quá trình quanh hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quanh hợp? + trong quá trình quang hợp, thực vật hút gì và thải ra khi gì? + Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào? + Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp? Trong quá trình hô hấp thực vật hút gì và thải ra khi gì? + Điều gì sẽ sảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động? + Không khí có vâi trò như thế nào đối với thực vật? + những thành pần nào của không khí cần cho đời sống thực vật chúng có vai trò gì? * Kết luận: ( sgk) b. Hoạt động 2:ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt: * Mục tiêu: Nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: + Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều đó? + Trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các – bô - ních của thực vật như thế nào? 3. Củng cố – Dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS nêu. - Gồm hai thành phần chính: khi ni – tơ và ô - xi ngoài ra còn chứa khí các bô ních. - Khí ô - xi và khí các bô ních. - chỉ diễn ra khi có ánh sáng và mặt trời. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp - Thực vật hút khí các bô ních và nhả khí ô xi. - Diễn ra suốt ngày đêm. - Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp - Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí ô xi và nhả khí các bô ních và hơi nước. - Thực vật sẽ chết. - Không khí giúp cho thực vật quang hợp hô hấp - Khí ô xi cần cho quá trình hô hấp, khi các bô ních cần cho quá trình quang hợp. - Khí các bô ních có trong không khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất đ]ợc rể cây hút lên, nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô ních và nước. - Tăng lượng khí các bô ních lên gấp đôi, bón phân xanh, phân chuồng lên gấp đôi. ---------------------------------------------------- Sinh hoạt Sơ kết tuần 1. Chuyên cần. - Nhìn chung các em đã có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con sấu, sách vở lộn sộn. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trờng ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4. Các hoạt động khác:Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra.
Tài liệu đính kèm: