Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2009

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2009

Tập đọc(Tiết 7):

 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.

I. Mục tiêu:

- Sau bài học, giúp HS biết:

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài: biết đọc truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Đọc giọng phân biệt lời nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II. Đồ dùng dạy – học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc (giới thiệu bài)

- Bảng phụ viết sẵn đoạn: “Một hôm trung tá” (luyện đọc diễn cảm)

 

doc 46 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần số 4 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4:
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc(Tiết 7):
 Một người chính trực.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS biết:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài: biết đọc truyện với giọng thong thả, rõ ràng. Đọc giọng phân biệt lời nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành, vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc (giới thiệu bài)
Bảng phụ viết sẵn đoạn: “Một hômtrung tá” (luyện đọc diễn cảm)
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2, 3- SGK.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng:
Cho HS quan sát tranh trong SGK để giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học.
 b) Nội dung:
*) Luyện đọc:
Goị h/s chia đoạn (3 đoạn; mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
Cho HS tiếp nối nhau đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS.
Cho HS tiếp nối đọc lần 2, kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ khó.
Yêu cầu HS đọc theo cặp.
Gọi HS đọc bài.
Gv đọc mẫu.
*) Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi sau:
Đoạn này kể chuyện gì?
+Thái độ Tô Hiến Thành trả lời đối với việc lập ngôi vua
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 – SGK.
+ Tô Hiến Thành không nhận vàng đút lót, theo di chiếu lập Thái tử làm vua.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi sau:
Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
+ Quan tham trị chính sự Vũ Tán Đường.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
Tô Hiến Thành cử ai thay ông?
+ Quan gián thị: Trần Trung Tá.
Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+ Vũ Tán Đường tận tình chăm sóc ôngTrần Trung Tá bận việc , không tới thăm ông được.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 – SGK.
+ Cử người tài ba giúp nước.
Gọi HS trả lời câu hỏi 3 – SGK.
+ Vì những người chính trực bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của riêng mình. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
*) Luyện đọc diễn cảm:
Cho HS tiếp nối nhau đọc bài , kết hợp tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
Treo bảng phụ có chép sẵn đoạn cần đọc diễn cảm.
Gv đọc mẫu.
Cho HS luyện đọc theo lối phân vai.
Cho HS thi đọc phân vai.
Nhận xét và khen ngợi nhóm đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
Nội dung bài nói lên điều gì? (mục tiêu)
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
3 HS tiếp nối đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS nêu nhận xét.
HS quan sát tranh và nghe giới thiệu bài 
HS phát biểu.
- HS đọc nối tiếp.
 HS đọc nối tiếp.
HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc bài.
HS nghe.
- HS đọc thầm và 1 HS trả lời.
- 1- 2 HS trả lời.
HS đọc thầm 
1- 2 HS trả lời.
- HS đọc thầm.
- 1 HS trả lời.
1- 2 HS trả lời.
1 HS trả lời.
- 1 HS trả lời.
3 HS đọc.
HS theo dõi.
HS đọc theo nhóm.
6 HS thi đọc.
- 2- 3 HS nêu.
HS nghe.
Toán(Tiết 16): 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS:
Hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
Cách so sánh hai số tự nhiên.
Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy – học:
Thước mét.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Gọi HS chữa bài tập 3 (tiết trước)
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) Nội dung:
*) Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên
Ghi bảng: 100 và 99 và gọi h/s nêu cách so sánh. 
Gọi HS nêu cách so sánh và so sánh 2 số sau:
 29 869 và 30 005 (29 869 < 30 005)
Gọi HS nêu cách so sánh và so sánh 2 số sau:
 25 136 và 23 894 (25 136 > 23 894)
Gọi HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên? 
+KL như sgk
Gọi HS nêu dãy số tự nhiên?
Yêu cầu HS so sánh các số trong dãy số tự nhiên?
Gv vẽ tia số, yêu cầu HS so sánh số tự nhiên trên tia số?
(Số gần điểm gốc 0 là số bé hơn)
*) Hoạt động 2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự.
Gv ghi bảng: 7 698; 7 968; 7 869.
Yêu cầu HS so sánh và xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
Kết luận: 7 698; 7 869; 7 968.
*) Hoạt động 3: Thực hành.
+ Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Gọi HS nêu cách so sánh?
 Kết quả: 1 234 > 999 
 92 501 > 92 410;
 .
+ Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét, gọi HS nêu lại cánh làm.
Kết quả: 
8 136; 8 316; 8 361
5724; 5740; 5742
 c) 63 841; 64 813; 64 831
+ Bài 3:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Nhận xét, thống nhất kết quả.
1 984; 1 978; 1 952; 1 942
1969; 1954; 1945; 1890
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng.
1 HS nhận xét.
HS nghe.
- 1 HS nêu và so sánh.
- 1 HS nêu và so sánh.
1 HS nêu và so sánh.
1 HS nêu.
1 HS nêu.
1 HS trả lời.
1- 2 HS trả lời.
-1-2 HS phát biểu.
- H/s tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
- 1h/s phát biểu.
- HS tự làm bài vào vở.
2 HS lên bảng.
1 HS nêu.
- 1 HS nêu.
HS làm bài vào vở.
2 HS lên bảng.
HS nghe.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Toán(Tiết 17): Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS:
Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (với x là số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy – học:
Thước mét.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập 2.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) Nội dung:
+ Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét, thống nhất kết quả:
 a) 0; 10; 100.
 b) 9; 99; 999
+ Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Cho HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Nhận xét, thống nhất kết quả:
 a) 859 067 < 859 167
 b) 492 037 > 482037
 c).
+ Bài 4:
a) Gv ghi bảng: x < 5, gọi HS đọc x bé hơn 5
Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5, gọi HS trả lời.
b) Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS chữa bài.
Nhận xét, thống nhất kết quả:
 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là 3 và 4.
 Vậy x là 3; 4.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng.
1 HS nêu nhận xét.
HS nghe.
1 HS đọc.
HS tự làm bài vào vở.
2 HS lên bảng.
1 HS nêu nhận xét.
1 HS đọc.
HS tự làm bài vào vở.
2 HS lên bảng.
1 HS nhận xét.
- HS theo dõi.
1 HS phát biểu.
HS làm vào vở.
1 HS lên bảng
1 HS nhận xét.
HS nghe.
Luyện từ và câu(Tiết 7):
 Từ ghép và từ láy.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS:
Nắm được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp với tiếng có âm hay vần (hoặc đủ cả âm, vần) giống nhau (từ láy)
Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân loại từ ghép và từ láy tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết 2 từ làm mẫu BT2 (BT2)
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Gọi HS làm BT4 (tiết trước) và đọc thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ BT3, 4.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) Nội dung:
*) Nhận xét:
Gọi HS đọc nội dung bài tập.
Gọi HS đọc câu thứ nhất, lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
Gọi HS trả lời.
Kết luận: Từ: truyện cổ, ông cha đ 2 tiếng có nghĩa tạo thành.
Thì thầmđ tiếng có âm đầu lặp lại.
Gọi HS đọc khổ thơ còn lại, lớp đọc thầm, suy nghĩ.
Gọi HS trả lời câu hỏi của bài tập.
Kết luận: Lặng imđ 2 tiếng có nghĩa tạo thành.
Châm bầu, cheo leo, se sẽđ do những tiếng có vần hoặc âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.
Có mấy cách tạo thành từ phức là những cách nào?
*) Ghi nhớ: (SGK)
Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
*) Luyện tập:
+ Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm bài tập.
Gọi HS lên bảng làm bài tập.
Gọi HS nhận xét.
Chốt lời giải đúng:
Từ ghép
Câu a: ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng, nhớ.
Câu b: vững chắc, thanh cao.
Từ láy
Nô nức.
Mộc mạc, nhã nhặn, cứng cáp.
+ Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Treo bảng phụ, phân tích mẫu.
Chia nhóm, yêu cầu HS làm bài tập.
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét, chốt kết quả đúng:
 a) ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ.
 b) Thẳng băng, thẳng cách, thẳng đuột, 
 c) Chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực,
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà tìm thêm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng.
1 HS nhận xét.
HS nghe.
1 HS đọc.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
1- 2 HS trả lời.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1- 2 HS trả lời.
2 HS trả lời.
- 3 HS đọc.
- 1 HS đọc.
HS thảo luận cặp.
2 HS lên bảng.
1 HS nhận xét.
1 HS đọc.
HS theo dõi.
HS thảo luận nhóm.
3 HS đại diện.
- HS nghe.
Chính tả(Tiết 4): 
Truyện cổ nước mình.
I. Mục tiêu: 
Nhớ viết được chính xác, đúng chính tả, trình bày đúng từ 10 đến 14 dòng đầu bài thơ.
Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có âm đầu r/d/gi hoặc vần ân/ âng.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ viết bài tập 2a
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2 Nhóm HS thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật bắt đầu bằng tr/ ch
(Trâu, trăn,Chó, chim,)
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) Nội dung:
*). Hướng dẫn HS nhớ – viết:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ – viết.
Bài viết thuộc thể loại gì?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn thơ chú ý cách trình bày.
Yêu cầu HS gấp sách và tự viết lại bài vào vở.
Chấm – chữa bài.
HS còn lại đổi vở soát lỗi bài bạn
Nhận xét chung.
 *) Hướng dẫn bài tập chính tả:
Chọn cho HS làm bài 2a:
Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn và làm bài tập vào vở.
Gv treo bảng phụ, gọi HS lên bảng làm bài.
Gv chốt lời giải đúng: 
 , nồm nam cơn gió thổi
 ,gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
Gọi HS đọc bài đúng.
3.Củng cố – dặn dò:
Chữa lỗi chính tả và nhận xét giờ học
Về nhà tự chữa lỗi
Xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
2 nhóm thi.
HS nghe.
1 HS đọc.
1 HS đọc.
1 HS trả lời.
HS đọc thầm.
- HS tự nhớ viết vào vở.
7 HS nộp bài.
HS đổi vở soát lỗi bài bạn.
1 HS đọc.
HS tự làm bài vào vở.
1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc.
HS nghe.
Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009.
Tập đọc(Tiết 8): Tre Việt Nam.
I. Mục tiêu:
Biết đọc ... và bẩn phía sau lớp học.
 + Đóng nộp chậm.
*Tuyên dương: Thu; Huyền; Tâm; Giang; Vân.
3 Phương hướng tuần tới:
 + Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trong tuần.
 + Học bài và làm bài trướckhi đến lớp.
 + Trong giờ học sôi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 + Tiếp tục đóng nộp các khoản tiền còn thiếu về nhà trường.
Toán:
Tiết 25: Biểu đồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS:
Bước đầu nhận biết về biểu đồ hình cột.
Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ hình cột.
Bước đầu sử lí số liệu trên biểu đồ hình cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng lớp vẽ biểu đồ chuột (HĐ1)
Bảng phụ vẽ biểu đồ số lớp (HĐ2)
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Đọc lời giải BT2/ T29.
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bài.
 b) Nội dung:
*) Hoạt động 1:Làm quen với biểu đồ cột.
Mở bảng lớp cho HS quan sát biểu đồ trả lời.
Đường kẻ ngang ghi gì? (tên 4 thôn)
Đường kể dọc ghi gì? (Số con chuột)
Cách đọc: Gióng tên thôn sang cột con chuột đọc số con chột tương ứng. Cột cao hơn biểu thị số con chuột nhiều hơn. Cột thấp hơn biểu thị số con chuột ít hơn.
Gọi HS đọc phần hướng dẫn.
*) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1 (31): Yêu cầu HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS trả lời miệng từng câu hỏi SGK/ T31.
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Câu 1: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
 Câu 2: 4A: 35 cây: 5B: 4 cây; 5C: 23 cây.
 Câu 3: Cố 3 lớp: 5A, 5B, 5C
 Câu 4: Có 3 lớp: 4A, 5A, 5B
 Câu 5: Lớp 5A, 5C.
Bài 2 (31):
Treo bảng phụ cho HS quan sát.
Gợi ý cho HS làm câu a
Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ trả lời 3 câu hỏi SGK.
Nhận xét, chốt câu trả lời đúng:
 + 3 lớp
 + 3 x 35 = 105 (HS)
 + 2004 – 2005 có 32 x 4 = 128 (HS)
 + 2002 – 2003 ít hơn: 128 – 105 = 13 (HS)
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập trong vở BT
Chuẩn bị bài sau.
1- 2 HS trả lời.
HS nghe + ghi bài.
HS quan sát.
1- 2 HS trả lời.
1- 2 HS trả lời.
HS nghe.
2 HS đọc.
HS đọc thầm tự suy nghĩ.
5 – 6 HS trả lời.
HS quan sát.
HS theo dõi.
3- 4 HS trả lời.
2 HS nêu nhận xét.
HS nghe.
Tập làm văn:
Tiết 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giúp HS:
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ viết phần nhận xét (BT1)
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Không.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) nội dung:
*) Nhận xét:
Bài 1,2: Treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống.
Yêu cầu HS thảo luận cặp.
Yêu cầu HS đại diện cặp trình bày kết quả thảo luận.
Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Sự việc 1: 3 dòng đầu.
Sự việc 2: 2 dòng tiếp theo.
Sự việc 3: 8 dòng tiếp theo.
Sự việc 4: 4 dòng cuối.
BT2: Dấu hiệu: Đầu đoạn lùi vào một ô
Kết thúc: chấm xuống dòng.
Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc bài rồi trả lời các câu hỏi
Câu 1 (T53): Mỗi đoạn văn kể một sự việc trong mỗi chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diê3nx biến câu chuyện.
Câu 2 (T53): Hết mỗi đoạn văn cần chấm xuống dòng.
*) Ghi nhớ: (SGK)
Gọi HS đọc.
*) Luyện tập:
Gọi HS đọc nội dung BT.
HS suy nghĩ tưởng tượng viết bổ sung.
Gọi HS trình bày.
Yêu cầu HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
Làm bài tập trong vở BT
Chuẩn bị bài sau.
HS nghe + ghi bài.
1 HS đọc.
HS đọc thầm.
HS thảo luận cặp.
Đại diện cặp trình bày kết quả.
2 HS nêu nhận xét.
HS đọc thầm.
1 HS trả lời.
1 HS trả lời.
3 HS đọc.
1 HS đọc.
HS làm bài.
3- 4 HS trình bày.
3- 4 HS nhận xét.
HS nghe.
Sinh hoạt tập thể:
Tiết 5: Sơ kết tuần 5
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận ưu điểm và tồn tại trong tuần vừa qua.
Từ đó tìm ra biện pháp khắc phục tồn tại.
Đề ra phương hướng tuần tới.
Giáo dục ý thức, tổ chức, kỉ luật.
II. Nội dung:
1. Lớp trưởng nhận xét chung.
 + HS đóng góp ý kiến.
2. Gv nhận xét chung.
 + Thực hiện mọi nề nếp của lớp, nhà trường qui định.
 + Đi học đều, nghỉ học đều có do.
 + Học tập: Trầm chưa sôi nổi trong giờ học.
 + Về nhà còn lười học bài và làm tập về nhà.
 + Đóng nộp chậm.
3 Phương hướng tuần tới:
 + Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trong tuần.
 + Học bài và làm bài trướckhi đến lớp.
 + Trong giờ học sôi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 + Tiếp tục đóng nộp các khoản tiền còn thiếu về nhà trường.
Tuần 6:
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009.
Tập đọc(tiết 11):
Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca
 I. Mục tiêu: 
Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp. Đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
Hiểu nội dung câu chuyện: Nói lên tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ bài đọc. (Giới thiệu bài) 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc thuộc lòng bài “Gà Trống và Cáo” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
Cho HS quan sát tranh SGK để giới thiệu bài.
b) Nội dung:
*) Luyện đọc:
- Gọi h/s đọc bài
Y/cầu h/s chia đoạn (Đ1:Từ đầumang về nhà; 
Đ2: Phần còn lại) 
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài, kết hợp sửa cách đọc và lỗi phát âm cho HS.
Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc lần 2, kết hợp giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Gọi HS đọc bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
*) Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết:
+ Khi chuyện xảy ra An-đrây-ca mấy tuổi? Hoàn cẩnh gia đình em lúc đó nh thế nào? 
(9 tuổi; em sống cùng với ông và mẹ, ông bị ốm nặng)
Gọi HS trả lời câu hỏi 1/ SGK. 
(mải chơi đá bóng cùng bạn, mãi mới nhớ ra)
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2- SGK? (hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc vì ông đã qua đời)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 SGK? 
(khóc và kể mọi chuyện; cả đêm nức nở khóc dới cây táo; mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình)
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4/ SGK? (thơng ông và trung thực; nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân)
Y/C h/s nêu ý nghĩ câu chuyện 
Nhận xét và chốt lại ghi bảng nh phần mục tiêu.
*) Luyện đọc diễn cảm:
Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài, kết hợp tìm giọng đọc đúng cho từng đoạn.
Đọc diễn cảm Đ2.
Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
Cho HS thi đọc diễn cảm
Nhận xét và khen ngợi những h/s đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
Câu chyện muốn nói với em điều gì?
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
2 HS đọc và trả lời.
1 HS nêu nhận xét.
HS quan sát.
1HS đọc.
HS phát biểu
HS đọc nối tiếp.
HS đọc nối tiếp.
-HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc.
HS nghe
- HS đọc thầm và 1- 2 HS trả lời.
1-2 HS trả lời.
HS đọc thầm đoạn 2 và 1- 2 HS trả lời.
- 1- 2 HS trả lời.
-1- 2 HS trả lời.
HS phát biểu
- 2 HS đọc.
HS theo dõi.
HS luyện đọc theo cặp.
3 HS thi đọc.
- 1- 2 HS trả lời.
HS nghe.
Toán(tiết 26): Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
Thực hành lập biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
Chữa bài tập 2.
Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) Nội dung:
Bài 1: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Câu 1: S; Câu 2: Đ ;Câu 3: S ; Câu 4: Đ ; Câu 5: S.
Bài 2: Thảo luận theo cặp đôi .
Yêu cầu HS thảo luận cặp (1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời)
Gọi đại diện các cặp trình bày.
Nhận xét, chốt kết quả:
 a) Tháng 7 có 18 ngày ma.
 b) Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày.
 c) Trung bình 1 tháng có 12 ngày ma.
Bài 3: Làm việc cá nhân.
Gọi h/s đọc y/cầu của bài
Y/cầu h/s tự vẽ tiếp biểu đồ vào vở
- Treo bảng phụ đã đợc vẽ nh sgk và gọi HS lên vẽ tiếp vào bảng phụ.
Nhận xét, tuyên dơng.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng.
1- 2 HS nêu nhận xét.
HS nghe.
- HS tự suy nghĩ làm bài.
- 5 HS trả lời nối tiếp.
HS nêu nhận xét.
HS thảo luận cặp.
3 HS đại diện nêu.
HS nêu nhận xét.
-1 h/s đọc; lớp đọc thầm
HS tự vẽ vào vở.
1 HS lên bảng.
- HS nêu nhận xét.
HS nghe.
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009.
Toán(tiết 27): Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, giúp HS:
+Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
+Đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo thời gian.
+Một số hiểu biết ban đầu về bản đồ, số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy – học:
Thớc mét.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra:
Gọi HS nêu cách so sánh số tự nhiên?
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng.
 b) Nội dung:
Bài 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, chốt kết quả:
 a) Số liền sau của 2 835 917 là 2 835 918.
 b) Số liền trớc của số 2 835 917 là 2 835 916.
 c) .
Gọi HS nêu cách tìm số liền trớc, số liền sau?
Bài 2: Làm việc cá nhân.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS trình bày.
Nhận xét, chốt kết quả:
 a) 9; b) 0; c) 0 ; d) 2
Bài 3: Làm việc theo cặp
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để làm bài.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, chốt kết quả.
 a) Khối lớp 3 có 3 lớp là 3A; 3B; 3C
 b) 3A có 18 HS; 3B có 27 HS; 3C có 21 HS.
 c) Lớp 3B có nhiều HSG nhất; 3A có ít HSG nhất .
 d) Trung bình mỗi lớp có 22 HS giỏi.
Bài 4: 
Yêu cầu HS hỏi và trả lời theo cặp.
Gọi HS trình bày.
Nhận xét, chốt kết quả:
 a) năm 2000 là thế kỉ XX.
 b) Năm 2005 là thế kỉ XXI
 c) Thế kỉ XXI từ năm 2001đ2100
Bài 5: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS làm bài tập.
Gọi HS lên bảng chữa bài.
Nhận xét, chốt kết quả: x là 600; 700; 800
3. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà làm bài tập trong vở BT.
Chuẩn bị bài sau.
1- 2 HS nêu.
1 HS nêu nhận xét.
HS nghe 
- HS tự làm bài vào vở.
3 HS trình bày nối tiếp.
1- 2 HS nêu nhận xét.
- 1h/s phát biểu
- HS tự làm bài vào vở.
3 HS trình bày.
1- 2 HS nhận xét.
- 1- 2 HS đọc.
HS thảo luận cặp.
4 HS trình bày nối tiếp.
1- 2 HS nhận xét.
HS thảo luận cặp.
3 HS trả lời nối tiếp.
1- 2 HS nhận xét.
HS làm bài vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài.
1 HS nhận xét.
HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4.doc