Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần thứ 25

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần thứ 25

TUẦN 25:

Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013

BUỔI 1:

Toán:

Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

I. Mục tiêu:

Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.( Bài 1, bài 2) (tr135)

II. Đồ dùng dạy học:

Vẽ hình của Bài toán (tr. 135 sgk)

 

doc 8 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần thứ 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25:
Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. Mục tiêu:	
Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.( Bài 1, bài 2) (tr135)
II. Đồ dùng dạy học:
Vẽ hình của Bài toán (tr. 135 sgk) 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu cách nhân phân số?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu cách tìm phân số của một số:
a. GV nhắc lại bài toán một phần mấy của một số.
 của 12 quả cam là mấy quả cam?
b. GV nêu bài toán (sgk)
- Cho h/s quan sát hình vẽ GV đã chuẩn bị.
- GV gợi ý hướng dẫn h/s phân tích đề.
GV ghi: 
 số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 (quả)
 số cam trong rổ là: 4 2 = 8 (quả)
Vậy của 12 quả cam là 8 quả cam.
- Từ cách thực hiện trên em nào có thể nêu cách tìm phân số của một số?
3. Thực hành:
Bài 1: 
- GV HD phân tích yêu cầu của bài.
+ Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
+ Ta tìm số h/s khá thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài. GV theo dõi gợi ý h/s yếu.
Bài 2: 
- GV HD phân tích đề bài.
- Yêu cầu làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn h/s yếu.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3**:
- Hướng dẫn làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tìm phân số của một số?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s nêu quy tắc.
- Cả lớp tính nhẩm
- HS nêu cách tính: 
 của 12 quả cam là:
 12 : 3 = 4 (quả)
- HS quan sát.
- số cam nhân với 2 thì được 
 số cam.
+ Tìm số cam trong rổ.
+ Tìm số cam trong rổ.
- HS nêu bài giải của bài toán.
Bài giải:
 số cam trong rổ là:
12 = 8 ( quả)
 Đáp số: 8 quả cam.
- HS nêu quy tắc.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm vào vở .
- 1 h/s lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải:
Số h/s xếp loại khá của lớp đó là:
35 = 21 (học sinh)
 Đáp số: 21 học sinh khá.
- 2 h/s đọc đề bài.
- HS làm vào vở 
- 1, 2 h/s làm trên bảng phụ sau đó gắn bài làm lên bảng lớp.
Bài giải:
Chiều rộng của sân trường là:
120 = 100 ( m)
 Đáp số: 100 m
- 2 h/s đọc bài
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện 1,2 cặp lên bảng trình bày bài làm
Bài giải:
Số h/s của lớp 4A là:
16 = 18 (học sinh)
 Đáp số: 18 học sinh nữ
 _________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. Mục tiêu:
Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn 11 từ ngữ ở bài tập 2( mỗi từ viết một dòng). Sổ tay từ điển tiếng việt tiểu học. Bảng nhóm viết giải nghĩa ở cột B, 3 mảnh bìa viết các từ ở cột A - (BT3)
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu ví dụ về 1 câu kể Ai là gì?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- GV HS h/s làm bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
Bài 2:
- GV mời 1 h/s lên bảng đánh dấu x ( thay cho từ dũng cảm) vào trước hay sau từng ngữ cho sẵn trên bảng phụ)
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 3: 
- GV gợi ý cho h/s làm bài.
- Yêu cầu 1 h/s lên bảng gắn những mảnh bìa (côt A) ghép với từng lời giải nghĩa ở cột B. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 2 h/s đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS làm vào vở.
- HS phát biểu. 
- 3 h/s lên bảng gạch dưới các từ ngữ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- 2 h/s nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 số h/s tiếp nối đọc kết quả.
- 1h/s thực hiện.
+ Dũng cảm: nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường quyền; trước kẻ thù; nói lên sự thật.
+ Ghép từ dũng cảm vào sau các từ còn lại.
- 2 h/s đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS trình bày .
- 1h/s thực hiện làm bảng phụ.
- 2 h/s đọc lại lời giải đúng 
Bài 4:
- GV HD h/s làm bài.
* GV nhận xét: đúng, sai; phân thắng thua.
C. Củng cố dặn dò:
- Người thế nào là dũng cảm?
- Nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s đọc đề bài.
 - HS làm bài.
- 1h/s lên bảng ghi từ.
KQ: người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
 _________________________________
Tập làm văn:
Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI 
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh một vài cây, hoa để trên h/s quan sát, làm BT3.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát, làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu các cách mở bài đã học? 
- GV nhận xét. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn h/s luyện tập:
Bài 1:
- GV gợi ý.
- Tìm sự khác nhau 2 cách mở bài của hai đoạn văn tả cây hồng nhung?
* GV kết luận: Đ1: là mở bài trực tiếp; 
 Đ2: mở bài gián tiếp.
Bài 2:
- GV gợi ý hướng dẫn h/s làm. 
- Yêu cầu viết đoạn văn mở bài gián tiếp cho cây phượng, hoa mai, cây dừa.
- Gợi ý h/s: Cây đó có vẻ đẹp thế nào, để thể hiện được vẻ đẹp đó cần viết mở bài theo dạng nào? ( Liên hệ về vẻ đẹp của cây để viết mở bài theo kiểu gián tiếp)
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: 
- Nêu các cây em đã quan sát?
- GV dán tranh, ảnh một số cây.
- Yêu cầu h/s viết câu trả lời vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- GV phân tích yêu cầu, gợi ý cho h/s.
- Yêu cầu viết 1 đoạn mở bài về một cây mà em thích.
- GV thu một số vở chấm điểm
- Nhận xét bài h/s đính trên bảng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em cần làm gì để bảo các loại cây cối xung quanh?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS nêu ý kiến.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ trong 2 phút- trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu trước lớp.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết một đoạn văn vào nháp.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
1h/s đọc yêu cầu của bài
- HS phát biểu: xoan, mít, hoa lan,...
- HS quan sát.
- Làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu. Lớp nhận xét.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 số h/s làm vào bảng nhóm.
( những em làm bài trên bảng nhóm gắn bài làm trên bảng)
- HS nhận xét.
________________________________
Khoa học:
Tiết 50: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu tác hại của ánh sáng với đôi mắt??
- Nhận xét đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho h/s: kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ sgk.
- GV mời một số h/s trình bày câu hỏi.
* GV chốt lại.
3. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu cho h/s về 2 loại nhiệt kế
(mô tả cụ thể)
- Tổ chức cho h/s thực hành đo nhiệt độ (theo nhóm)
* GV đến tận các nhóm quan sát hướng dẫn.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhiệt kế dùng làm gì, để đo nhiệt độ nóng lạnh ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s nêu.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số trình bày kết quả. 
- HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS thực hành đo nhiệt kế.
- Đại diện các nhóm trình bày nhiệt kế sau khi đã đo nhiệt độ của nước, của cơ thể.
__________________________________________________________________ 
TUẦN 25:
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013
Toán:
Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách chia phân số.
- Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.( Bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a)) (tr135)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép chia phân số:
- Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình đó.
- Muốn tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng ta làm thế nào?
* GV ghi bảng: : 
- Em nào có cách tính?
- GV nêu cách chia 2 phân số:
- KL: : = = 
- Chiều dài của HCN là m.
- Yêu cầu h/s thử lại bằng phép nhân.
- Qua ví dụ trên em nào có thể nêu được cách chia phân số?
3. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu h/s nhắc lại quy tắc chia 2 p/s.
- Yêu cầu h/s làm bài. GV theo dõi gợi ý h/s yếu.
- Nhận xét cho điểm.	
Bài 2: 
- GV mời 1 h/s nêu cách làm.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV quan sát hướng dẫn h/s yếu.
Bài 3: 
- GV HD phân tích yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 4**:
- GV gợi ý phân tích đề.
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Tính chiều dài hình chữ nhật thế nào?
- Thu 1 số vở chấm điểm
C. Củng cố dặn dò:
- Muốn chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách thực hiện.
- 1 h/s nêu lại nội dung bài.
- HS nhắc lại cách tính chiều dài hình chữ nhật: lấy diện tích chia cho chiều rộng. 
- HS phát biểu.
- Theo dõi cách tính.
- HS thử lại 
- HS nêu cách chia.
* Đọc quy tắc.
- 2 h/s đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- Vài h/s lên bảng làm - nêu cách làm.;..
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- 3 h/s lên bảng làm bài.
a, : = = 
b, : = = 
c, : = = 
- HS nêu cách làm.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
- 1 số h/s làm bài trên bảng nhóm. 
a) x = ; : == 
 : = = 
 - HS nêu cách làm.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1h/s lên bảng tóm tắt và giải.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 : = (m)
 Đáp số: m
____________________________________
Chính tả:
Tiết 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:	
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc một số từ có ch/tr.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- Tên cướp doạ bác sĩ thế nào?
- GV hướng dẫn viết một số từ khó.
- Lưu ý cách trình bày bài viết.
- GV đọc cho h/s viết bài.
GV theo dõi nhắc nhở h/s yếu.
- Đọc phân tích từ khó cho h/s sửa lỗi.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(a): Tiếng điền vào phải hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả.
- GV yêu cầu h/s làm bài VBT. Gọi h/s lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn h/s luyện viết thêm ở nhà, tập làm bài 2b.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con: chong chóng, châu chấu, chổi tre,
- HS theo dõi.
- HS nêu ý kiến.
- HS viết bảng con các từ khó: quyết, soạt, nghiêm nghị, treo cổ...
- HS viết bài.
- HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 h/s nêu yêu cầu của bài.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
* không gian - bao giờ - dãi dầu - đứng gió - rõ ràng(rệt) - khu rừng
_____________________________________ 
Âm nhạc:
(Cô Trang soạn giảng)
_______________________________________
Sinh hoạt lớp:
SƠ KẾT TUẦN 25
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 25.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
1. Sinh hoạt lớp: 
- Các tổ trưởng tự nêu các ưu điểm và nhược điểm trong tuần học 25. 
- Lớp trưởng nhận xét, nêu ‏ý kiến về phương hướng phấn đấu ở tuần học 26.
- Lớp nêu ý kiến phản hồi.
* GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần 25.
Đánh giá tình hình học tập của h/s trong dịp nghỉ tết.
* Nêu phướng hướng tuần 26:
- Phát huy ưu điểm ở tuần 25 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 26.
- Tiếp tục giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Phat huy chất lượng các đôi bạn cùng tiến.
- Tích cực ôn lại các bảng nhân chia và các quy tắc toán.
2. Hoạt động tập thể:
- Tổ chức cho h/s thi đua đọc các quy tắc toán và bảng nhân chia. 
- GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia nhiệt tình.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25 LOP 4.doc