Đạo đức :
Em là học sinh lớp 5 (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
- Học sinh lớp 5 có vị thế khác với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng học tập để xứng đáng là đàn anh trong trường.
- Có ý thức rèn luyện, học tập
- Có khái niệm nhận thức những mặt mạnh mặt yếu để khắc phục.
II. Đồ dùng:
Giáo viên
Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B.Dạy bài mới:
TUẦN 02 Ngày soạn: 25/08/2013 Ngày dạy: Từ 26/08/2013 đến 30/08/2013 Thứ T Môn TCT Bài dạy HAI 26/08 1 2 3 4 5 ĐĐ TĐỌC TOÁN C. TẢ CC Em là học sinh lớp 5 (T2) Nghìn năm văn hiến Luyện tập Lương Ngọc Quyến BA 27/08 1 2 3 4 TOÁN LT&C KC KT TD Ôn tập cộng trừ hai phân số MRVT: Tổ Quốc Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đính khuy hai lỗ Bài 3 TƯ 28/08 1 2 3 4 5 T. ĐỌC TOÁN KH TLV Đ LÍ Sắc màu em yêu Ôn tập nhân chia hai phân số Nam hay nữ Luyện tập tả cảnh Địa hình và khoáng sản NĂM 29/08 1 2 3 4 5 TOÁN LTC MT LSỬ TD Hỗn số Luyện tập từ đồng nghĩa Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước Bài 4 SÁU 30/08 1 2 3 4 5 TLV TOÁN ÂN K.HỌC SH Luyện tập làm báo cáo thống kê Hỗn số (TT) Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào Sinh hoạt tuần 02 Tuần 2: Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 Ngưòi dạy : Trương Đình Khoá Đạo đức : Em là học sinh lớp 5 (T2) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Học sinh lớp 5 có vị thế khác với học sinh các lớp dưới nên cần cố gắng học tập để xứng đáng là đàn anh trong trường. - Có ý thức rèn luyện, học tập - Có khái niệm nhận thức những mặt mạnh mặt yếu để khắc phục. II. Đồ dùng: Giáo viên Học sinh III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B.Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ dạy học: HĐ1: Thảo luận. HĐ2: Kể chuyện. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh ảnh và sgk rồi nêu kế hoạch của mình. * Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì? * Em thấy nét mặt các bạn thế nào? * Bức tranh thứ hai vẽ gì? * Cô giáo đã nói gì với các bạn? * Bức tranh thứ ba vẽ gì? - Gọi học sinh kể về những tấm gương, những hành động, việc làm của học sinh lớp 5. - Em thấy mình có những điểm nào xứng đáng là học sinh lớp 5. - Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Học sinh quan sát - Chụp cảnh các bạn học sinh lớp 5 Trường Tiểu học Hoàng Diệu đón các em là học sinh lớp 1. - Nét mặt bạn nào cũng vui tươi náo nức. - Cô giáo và các bạn học sinh lớp 5 trong lớp học. - Cô giáo đã chúc mừng các em là học sinh lớp 5. - Bạn học sinh lớp 5 và bố của bạn. - Học sinh kể: IV: Rút kinh nghiệm: Tập đọc Nghìn năm văn hiến I/ Mục tiêu: 1/ Đọc trôi chảy, lưu loát văn bản khoa học: -Đọc đúng các từ ngữ trong bài, đúng số liệu. 2/ Hiểu bài: -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung văn bản khoa học. - Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời đó là một bằng chứng của nền văn hóa lâu đời của nước ta. II/ Đồ dùng: -Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và nêu nội dung bài B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. HD luện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: b. Tìm hiểu bài c. Luyện đọc lại 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi học sinh khá đọc - Gọi học sinh chia đoạn - Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra từ khó và giáo viên hướng dẫn đọc - Gọi học sinh đọc nối tìm ra từ ngữ cần chú giải. - Gọi học sinh đọc phần từ ngữ. - Giáo viên đọc mẫu * Đến thăm văn miếu khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? * Triều đại nào tổ chức được nhiều khoa thi nhất? * Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất ? * Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thồng văn hóa Việt Nam? - Gọi học sinh đọc đoạn * Đ1: Nhẹ nhàng, thân ái * Đ2: Thể hiện số liệu rõ ràng - Gọi học sinh thi đọc - Gọi học sinh đọc lại bài rút ra nội dung - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Học sinh đọc - Bài chia thành 3 đoạn * Đoạn 1: Từ đầu đến như sau. * Đoạn 2: Bảng thống kê. * Đoạn 3: Phần còn lại. - Học sinh đọc nối - Học sinh đọc nối - Học sinh đọc - Học sinh lắng nghe * Từ năn 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi đầu 1075 đến khoa thi cuối 1919 các triều vua đã tổ chức được 185 khoa thi và có 3000 tiến sĩ. * Triều đại có nhiều khoa thi nhất là triều Lê có 104 khoa thi. * Triều đại nhà Lê có nhiều tiến sĩ nhất có 1780 tiến sĩ. * Người Việt Nam ta coi trọng đạo học, Việt Nam là dân tộc có nền văn hóa lâu đời. - Học sinh đọc - Học sinh đọc - Học sinh đọc IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về 1. Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. 2. Chuyển một số thập phân thành phân số thập phân. 3. Giải toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. II/ Đồ dùng: Giáo viên: Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Thế nào là phân số nhỏ hơn 1, bằng 1, lớn hơn 1. B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập gọi 3 học sinh lên bảng. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập gọi 3 học sinh lên bảng. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm miệng lớp nhận xét. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập gọi 1 học sinh lên bảng. (Thêm) - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - , , , , , - == - == - == - == - == - = = - Học sinh nêu (Thêm) Bài giải Số học sinh giỏi toán là: 30 x = 9 ( học sinh) Số học sinh giỏi tiếng việt là: 30 x = 6 ( học sinh) Đáp số: 9 ( học sinh) 6 ( học sinh) IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- CHÍNH TẢ ( N-V) Lương Ngọc Quyến I/ Mục tiêu: 1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả . 2. Làm bài tập để nắm được mô hình cấu tạo từ. II/ Đồ dùng: - Mô hình cấu tạo từ. III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn Ctả a. Tìm hiểu bài b. Hướng dẫn từ khó. c. Hướng dẫn viết chính tả. d. Chấm bài. 3. HD làm bài tập Bài 2: Bài 3: 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi học sinh đọc bài viết. - Lớp đọc thầm bài * Lương Ngọc Quyến sinh và mất năm nào? - Gọi học sinh nêu từ khó, tiếng khó - Hướng dẫn học sinh phân tích từ khó, xóa bảng. - Cho học sinh viết bảng con từ khó. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết bài (15 phút) - Cho học sinh đổi vở soát lỗi. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu 10 bài chấm điểm. - Nêu nhận xét chung bài viết - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập TV. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở bài tập tiếng việt. - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Sinh năm 1885. - Mất năm 1917. - Học sinh nêu từ khó - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng - Học sinh viết - Học sinh soát lỗi a. Trạng nguyên - Trạng vần ang - Nguyên vần uyên b. Làng, mộ, trạch, huyện Bình Giang. - Học sinh làm bài IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Người dạy : Trương Đình Khoá TOÁN Ôn tập về phép cộng phép trừ hai phân số I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số. II/ Đồ dùng: Giáo viên: Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Vở bài tập của học sinh B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: 3. Thực hành: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 4. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa a. Muốn cộng hoặc trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? a. Muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 1 em lên bảng. - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Ta cộng tử số với tử số giữ nguyên mẫu số. - vd: + = - Ta qui đồng mẫu số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số. - vd: + = + = - = - = * Học sinh thực hiện a. b. c. d. * Học sinh thực hiện a. b. Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là: + = (Số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng màu vàng: - = (Số bóng trong hộp) Đáp số: (Số bóng trong hộp) IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Luyện từ và câu : MRVT:Tổ quốc I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về chủ đề tổ quốc - Biết đặt câu với mỗi từ vừa tìm được nói về tổ quốc, quê hương. II. Đồ dùng: Giáo viên Học sinh III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Kiểm tra vở nài tập của học sinh. B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài Thư gửi và bài Việt Nam - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài rồi làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài rồi làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài rồi làm bài vào vở. - Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học - Học sinh nêu * Bài thư gửi - Nước nhà, non sông * Bài Việt Nam - Đất nước, quê hương - Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương. - Quốc gia, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, quốc kì, quốc khánh, quốc vương a. Bạc Liêu là quê hương tôi b. Cà Mau là quê của mẹ c. Phú Thọ là quê cha đất tổ d. Chị tôi chỉ mong được về nơi chôn nhau cắt rốn. IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, các danh nhân của đất nước. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng: Giáo viên: Học sinh: Chuyện kể III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Gọi học sinh kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể chuyện: a. Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu: b. Học sinh thực hành kể. 5. Củng cố dặn ... Hỗn số I/ Mục tiêu: Nhận biết về hỗn số. Biết đọc và viết hỗn số. II/ Đồ dùng: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Muốn chia hai phân số ta làm như thế nào? B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hỗn số: 3. Thực hành: Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa * Giáo viên gắn hai hình tròn và ¾ hình tròn. - Có mấy hình tròn và mấy phần hình tròn. - Có 2 hình tròn và ¾ hình tròn ta viết: 2 hình tròn. - Vậy 2 gọi là hỗn số. * Giáo viên chốt: Hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là và trong hỗn số phần phân số bao giờ cũng bé hơn phần nguyên. Khi viết và đọc ta viết hay đọc phần nguyên trước. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 3 em lên bảng. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 2 em lên bảng. - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Học sinh quan sát. - Có 2 hình tròn và ¾ hình tròn. a. 2 hai một phần tư b. 2 hai bốn phần năm c. 3 ba hai phần ba a. 1, 1, 1 b. 1, 2, 2 IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Luyện từ và câu Luyện tập về Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Biết vận dụng những hiểu biết đã học về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân nhóm từ đồng nghĩa. - Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu sử dụng một số từ đồng nghĩa . II. Đồ dùng: Giáo viên Học sinh III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B.Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2.HD làm bài tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Mẹ, má, bu, u, bầm, mạ là những từ đồng nghĩa. * Xếp các từ đồng nghĩa vào các nhóm: - Bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang. - Lung linh, long lanh, lấp lánh, lấp loáng, lóng lánh. - Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hắt hiu. - vd: Cánh đồng nuôi tôm của quê em rộng mênh mông, bát ngát. Ngày nào em đi học cũng đi qua con đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng. Những lúc gió thổi dừng lại em thấy trước mắt như mặt biển bao la gợn song. - Về đêm biển Hồ có vẻ thật huyền ảo, mặt hồ rộng mênh mông, bát ngát, lấp loáng dưới ánh đèn trong cúc lùm cây xanh, những bóng đèn lung linh tỏa sáng. IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Lịch Sử Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân đất nước I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết được: 1. Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 2. Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào. II/ Đồ dùng: Giáo viên: Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ dạy học: HĐ1: Tình hình đất nước. HĐ2: bày tỏ tình cảm. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi học sinh đọc thông tin sgk. * Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? * Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao? * Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? * Vì sao người sau kính trọng Nguyễn Trường Tộ? - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước. - Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế. - Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - Triều đình bàn luận không thống nhất vua Tự đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ vì vua quan nhà nguyễn bảo thủ. - Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước muốn canh tân đất nước để đất nước phát triển. - Khâm phục lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ. - trước họa xâm lăng ông đã đứng lên chống và mong muốn canh tân đất nước. IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Thể dục : Tiết 4 1/Tên bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"KẾT BẠN" 2/Yêu cầu cần đạt: - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép, ra vào lớp. (Ghi chú: Tư thế đứng nghiêm, thân người thẳng tự nhiên là được) - Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Trò chơi"Kết bạn". Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 3/Sân tập,dụng cụ: 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. * Trò chơi"Thi đua xếp hàng" - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2. 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. - Lần 1-2GV điều khiển lớp tập có sửa chữa những sai sót cho HS. - Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập cả lớp để củng cố do cán sự điều khiển. - Chơi trò chơi"Kết bạn" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát nhận xét, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 10-12p 2-3p 2-3 lần 1-2 lần 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O s O X X X X X III.Kết thúc: - Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà. 1-2p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 Người dạy : Trương Đình Khoá TOÁN Hỗn số (TT) I/ Mục tiêu: Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. II/ Đồ dùng: Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Hỗn số gồm những phần nào? B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn chuyển hỗn số ...: 3. Thực hành: Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa * Giáo viên gắn tấm bìa như sgk cho học sinh quan sát. - Có mấy hình vuông và mấy phần hình vuông. - Giáo viên hướng dẫn: 2=2 + == -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 3 em lên bảng. -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở 3 em lên bảng. - Khắc sâu kiến thức. - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Học sinh quan sát. - Có 2 hình vuông và hình vuông vậy ta có: 2 - Tử số bằng số nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số. - Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. - 2== - - - a. b. c. =15 IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh: rừng thưa, chiều tối. - Biết chuyển một phần của dàn bài đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi tromg ngày. II. Đồ dùng: Giáo viên Học sinh III. Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra: Dàn bài chuẩn bị của học sinh. B.Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở. - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích. - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm của mình. - Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Học sinh đọc - Học sinh tìm và nêu ý kiến. Vd: Mùi hương lá trầm bị hun nóng dưới ánh nắng trời. - Học sinh làm bài và đọc lớp nhận xét. IV: Rút kinh nghiệm: --------------------**********-------------------- Khoa học Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể. - Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. - Phân biệt một giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Đồ dùng: Giáo viên: Học sinh III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Nêu đặc điểm chính của Nam và Nữ? B. Dạy bài mới: Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động dạy học: HĐ1: Giảng giải. HĐ2: Làm việc với sgk. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên ghi tựa * Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh nhớ lại. - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi con người? - Cơ quan sinh dục của Nam và nữ có nhiệm vụ gì? - Giáo viên chốt lại: Cơ thể người được hình thành từ một tế bào của trứng mẹ kết hợp với tinh trùng của bố và được gọi là sự thụ tinh. - Cho học sinh quan sát tranh và nói nội dung từng bức tranh? - Khắc sâu kiến thức - nhận xét tiết học - Học sinh nêu - Học sinh thực hiện. - Cơ quan quyết định giới tính của mỗi con người là cơ quan sinh dục. - Cơ quan sinh dục của nam có khả năng tạo ra tinh trùng. - Cơ quan sinh dục của nữ có khả năng tạo ra trứng. 1a. Các tinh trùng gặp trứng 1b. Một tinh trùng chui vào trứng 1c. Trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. IV: Rút kinh nghiệm: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP. I.Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm. -Nắm kế hoạch tuần tới +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS +Ổn định:(2’) Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua. -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần tới -Học bình thường. -Truy bài đầu giờ thường xuyên. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân, dụng cụ học tập. -Tiếp tục củng cố nề nếp. -Giúp các bạn học yếu -Tham gia văn nghệ(5’) -Nhận xét, dặn dò: -Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch. -Thực hiện tốt tháng ATGT -Hát -Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các công tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến bộ: +Tổ xuất sắc: -Lắng nghe. -Phân công các bạn giúp đỡ. -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm. Ký duyệt tuần 2
Tài liệu đính kèm: