TUẦN 2:
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 2: Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 BUỔI 1: Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG __________________________________ Tập đọc: Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét ghi điểm từng HS . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: - HD chia đoạn-3 đoạn - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu bài văn. 3.Tìm hiểu bài: + Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? - HS đọc thầm bảng số liệu thống kê - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất ? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ? - Tiếp nối truyền thống đó các em phải cần làm gì? 4. Luyện đọc lại: - Yêu cầu 3 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1. GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét - ghi điểm. C. Củng cố dặn dò: - Bài văn có ý nghĩa gì ? - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau:Sắc màu em yêu. - HS đọc bài trả lời câu hỏi. - HS luyện đọc 2lần. Lần 1 : Kết hợp luyện tiếng từ khó - Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Tiến sĩ, Thiên Quang, muỗm già,... Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm đoạn 1 - Ngạc nhiên khi biết từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ ... - Triều Lê - Triều Lê -1780 tiến sĩ - Người Việt Nam có truyền thống coi trọng đạo học. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời. Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời. - Siêng năng, chăm chỉ, học thật giỏi,... - 3 HS đọc bài sau đó nêu giọng đọc của từng đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3-4 HS thi đọc. ___________________________________ Toán: Tiết 6: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về: Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Chuyển một phân số thành phân số thập phân. Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước. - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân (Bài 1, bài 2, bài 3) II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu đọc, viết: - Thế nào là phân số thập phân? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Dán bảng phụ, 1 học sinh thực hiện - Lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: HS làm bài. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Chữa bài. - Nêu cách chuyển từng phân số thành phân số thập phân? Bài 3: - HS làm bài. - Tổ chức tương tự bài 2. - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Cho học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi một số em đọc kết quả chữa bài. - Gv nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 5: - GV cùng h/s phân tích bài toán. - Hướng dẫn cách giải. - 1 học sinh lên bảng thực hiện; cả lớp làm vở; chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Thế nào là phân số thập phân ? - Nhận xét giờ học. Dặn HS về hoc bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc viết, nhận xét phân số. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 0 1 - Cá nhân đọc các phân số thập phân. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. - Theo dõi mẫu. - HS làm bài. ; . - Ta lấy cả tử và mẫu nhân với một số nào đó sao cho được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1000,... - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - HS làm bài tập. . - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. ; ; ; ; - Nêu yêu cầu bài. - Phân tích bài. - HS làm bài. Bài giải: Số học sinh giỏi Toán của lớp đó là: (học sinh) Số học sinh giỏi Tiếng việt của lớp đó là: (học sinh) Đáp số: 9 h/s giỏi Toán 6 h/s giỏi Tiếng việt. ____________________________________ Đạo đức: Tiết 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(TIẾT 2) I. Mục tiêu - Biết: Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần pảhi gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. Tài liệu và phương tiện: - GV: Truyện nói về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. - HS: Truyện nói về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ tiết 1. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. * Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên học sinh có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm 3. Yêu cầu lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. - Tổ chức cho h/s trình bày. - GV nhận xét, kết luận: Để xứng đáng là học sinh lớp 5 chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. 3. Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu. *Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - Em có thể học tập điều gì từ các tấm gương đó? - GV giới thiệu thêm một vài các tấm gương khác. - Kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. 4. Hoạt động 3: Hát, múa. Giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” * Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình yêu và trách nhiệm với trường, lớp. * Cách tiến hành: - Gọi học sinh xung phong hát, múa về chủ đề “Trường em” - Nhận xét, đánh giá. 5. Hoạt động tiếp nối: - Nêu những điểm mà em thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là học sinh lớp 5? - HS về học bài và chuẩn bị bài sau. Thực hành tốt là một h/s lớp 5. - HS đọc ghi nhớ bài. - Cá nhân trình bày kế hoạch phấn đấu của mình trong nhóm. - Nhóm trao đổi, góp ý. - Cá nhân trình bày kết quả trước lớp. - Học sinh kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu (Trong lớp, trong trường, trên báo,...) - Học sinh tiếp nối giới thiệu tranh vẽ về chủ đề “Trường em” trước lớp. - Học sinh thi biểu diễn văn nghệ. ________________________________________________ BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 BUỔI 1: Toán: Tiết 9: HỖN SỐ. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết về hỗn số. - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. - HS tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi h/s lên bảng. - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu bước đầu về hỗn số: - Giáo viên gắn lần lượt hai hình tròn và 3/4 hình tròn lên bảng. Hỏi: - Có bao nhiêu hình tròn? - Có mấy phần hình tròn? - Có tất cả bao nhiêu hình tròn? - HD cách đọc: 2(hai và ba phần tư). 2có phần nguyên là 2; phần phân số là ; phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - HD cách viết: Viết phần nguyên rồi viết phần phân số. - GV kết luận về cách đọc, viết hỗn số. 4. Thực hành: Bài1: - Hướng dẫn mẫu: Viết: Đọc: Một và một phần hai. - Gọi h/s làm bài. Bài 2: - GV hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Nêu cách đọc và đoc: ? - Nhận xét giờ học, dặn h/s ôn bài chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh lên bảng thực hiện: ; . - Quan sát. - Có 2 hình tròn . - Có hình tròn. - Có 2 hình tròn và hình tròn hay 2 + hình tròn. - HS nhắc lại 2gọi là hỗn số. - 1,2 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết ra nháp; 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh nhìn sách giáo khoa, nêu các hỗn số và cách đọc theo nhóm 2. - 1 học sinh đọc kết quả. a, b, c, - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài. 1111 a, 0 1 2 0 1 2 3 b, 11 22 _____________________________ Luyện từ và câu: Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). II. Đồ dùng dạy học: -GV : Từ điển, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Gọi học sinh đọc câu đã đặt ở BT 4. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Giáo viên treo bảng phụ, gọi 1 học sinh lên bảng, gạch chân, dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - GV nhận xét, kết luận: Bài 2: - Tổ chức cho học sinh làm bài nhóm 4: xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 nhóm. - GV nhận xét, kết luận. Bài 3: - Giáo viên nhắc học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài. -Tổ chức làm cá nhân: Viết 1 đoạn văn (5 câu) vào vở , có sử dụng một số từ đồng nghĩa? - GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố dặn dò: - Nêu các từ dùng chỉ bố mà em biết? - GV nhắc lại nội dung bài. - HS về học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS làm bài miệng. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng gạch chân từ đồng nghĩa trên bảng phụ: Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4 vào giấy(hoặc bảng phụ). - Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả. + Bao la, mênh, mông, bát ngát, thênh thang. + Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh. + Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt. - Học sinh nêu yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào vở. - 1 số hs tiếp nối đọc đoạn văn vừa viết. - Học sinh khác nhận xét. _________________________________ Tập làm văn: Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ. I. Mục tiêu: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bút dạ & giấy ghi mẫu thống kê bài 2. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Để miêu tả được đoạn văn hay, sinh động em cần làm gì? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: + Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”. - Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ 10751919? - Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại? - Số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay? - Yêu cầu thảo luận cặp. + Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào? + Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì? - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài; phát phiếu cho các nhóm làm việc: - Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - HS về học bài. Chuẩn bị bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Số khoa thi : 185 - Số tiên sĩ : 2896 - Từ 14421779: Số bia là 82. Số tiến sĩ có tên khắc trên bia là 1306. - Học sinh thảo luận nhóm. - Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới 2 hình thức: + Nêu số liệu và trình bày bảng số liệu - HS thảo luận cặp. - Tác dụng: + Giúp người đọc tiếp nhận thông tin, dễ so sánh. + Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Thảo luận theo tổ vào phiếu học tập. - Các tổ dán bảng, trình bày kết quả. Tổ Số HS Số HS nữ Số HS nam Số HS giỏi, HS Tiên tiến 1 6 4 2 2 2 7 4 3 1 3 6 3 3 1 TS HS 19 11 8 4 - Học sinh nhắc lại tác dụng của bảng thống kê. ________________________________ Khoa học: Tiết 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. II. Đồ dùng dạy học: -GV :Phóng to các hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Theo em, vai trò của nam và nữ ở gia đình, xã hội có thay đổi như thế nào? - Nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Giảng giải. * Mục tiêu: Nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Cách tiến hành: - Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? - Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì? - Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì? - GV nhận xét, kết luận. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân: Quan sát hình 1a,b,c tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Tổ chức học sinh làm việc nhóm 2: Quan sát hình 2-3-4-5: Tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? - Giáo viên nhận xét, kết luận. C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài. - HS về học bài. Chuẩn bị bị bài sau. - HS nêu ý kiến. - Nhớ lại kiến thức cũ trả lời. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. - Học sinh đọc mục : Bạn cần biết. - Học sinh quan sát H.1. Đọc và nối chú thích tương ứng với hình. - Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. + Hình 1a : Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + Hình1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử. - Vài HS nhắc lại. - Học sinh quan sát H.2, 3, 4, 5 (Tr.11). - Thảo luận cặp. Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét. + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. + Hình 3: Thai được khoảng 8 tuần,... + Hình 4: Thai được khoảng 3 tháng,... + Hình 5: Thai được 5 tuần,... ________________________________ BUỔI 2: (Cô Hằng soạn giảng)
Tài liệu đính kèm: