Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần thứ 9

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần thứ 9

Tập đọc:

Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận ở các nhân vật.

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận, phân giải.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ SGK

 

doc 11 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần thứ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9:
Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận ở các nhân vật.
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: tranh luận, phân giải.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài :Trước cổng trời.
- Nhận xét- ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV chia đoạn:
Đoạn 1: Một hôm, trên đường đi học vềsống được không.
Đoạn 2: Quý và Namthầy giáo phân giải.
Đoạn 3: Nghe xongcòn lại.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài:
- Theo Hùng , Quý, Nam cái gì quý nhất trên đời?
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
* Em hãy chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do em chọn tên đó?
- Ý 2?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
4. Luyện đọc lại:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2 theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét- ghi điểm.
C. Củng cố dặn dò: 
- Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì ?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học
bài , chuẩn bị bài sau : Đất Cà Mau .
- 3 HS lên bảng trình bày.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài (2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp.
1- 2 HS đọc cả bài
- HS nghe.
- Hùng cho rằng lúa, gạo quý nhất. Quý cho rằng vàng, bạc quý nhất. Nam cho rằng thì giờ quý nhất.
+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con người không thể sống được mà không ăn.
+ Quý cho rằng vàng là quý nhất vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo.
+ Nam cho rằng thì giờ là quý nhất vì người ta nói thì giờ quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng bạc.
+ Ý1 :Sự tranh luận giữa 3 bạn.
- Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị .
- HS chọn tên cho chuyện và giải thích lí do mình chọn tên đó.VD : Ai có 
lý . Cuộc tranh luận thú vị ...
+ Ý 2: Ý kiến phân giải của thầy giáo.
- HS luyện đọc phân vai.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng cho từng nhân vật. 
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
Tranh vẽ để khẳng định rằng: Người lao động là quý nhất.
___________________________________
Toán:
Tiết 41: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nắm vững cách viết số do độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, c) (tr45)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện tập:
Bài 1:
- HD mẫu: 
a. 35 m 23cm = 35 m = 35,23m
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.( theo mẫu) 315m = 3,15 m
- Nhận xét- ghi điểm.
Bài 3:
- Viết các số đo: 
a. 3 km245m = 3km = 3, 245 km
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD học sinh làm bài .
Cho HS làm vào vở
- HD h/s tự làm phần b,d ở nhà.
- Nhận xét- sửa sai.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài bảng con.
b. 51 dm 3cm = 51 dm= 51,3dm
c. 14 m 7 cm = 14 m = 14, 07 m
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm lớp làm nháp.
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06 m
34dm = 3,4 m
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài.
b. 5 km 34 m = 5 km = 5, 034 km
c. 307 m = km = 0,307 km
- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở .
a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm
c. 3,45 km = 3km = 3km 450m
= 3450m
____________________________________
Đạo đức:
Tiết 9: TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần pảhi đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Chuẩn bị
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra:
- Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - ghi đầu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành:
+ GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài’’ Lớp chúng ta đoàn kết’’
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không?
- Em biết điều đó từ đâu?
* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyên: Đôi bạn.
* Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn hoạn nạn.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ Gọi h/s đọc câu chuyện SGK.
- GV nêu câu hỏi: 
+ Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
+ Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp những chuyện gì?
+ Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
+ Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện cho ta thấy nhân vật đó là một người bạn như thế nào?
+ Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói với gì với bạn kia?
+ Em thử đoán xem sau chuyện này tình cảm giữa hai người như thế nào?
+ Từ câu truyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
* Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
* Mục tiêu: biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành:
- Cho h/s làm bài tập 2
- Gọi h/s trình bày cách ứng xử trong tình huống và giải thích lí do
* Kết luận:
- Tình huống a: Chúc mừng bạn
- Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
- Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhừ người lớn bênh vực bạn.
- Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
- Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểmvà sửa chữa khuyết điểm.
- Tình huống e: Nhừ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớnkhuyên ngăn bạn.
? Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các trường hợp tương tự chưa?
* Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
4. Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò. 
- Em hiểu tình bạn là gì ? em cần phải làm gì để xây dựng tình bạn tốt đẹp hơn?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp hát ĐT
- Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
- Lớp học thân thiết, chan hoà như anh em trong một nhà,..
- cô đơn buồn tẻ.
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn...
- HS hoạt động cả lớp.
- 3 HS đọc chuyện trong SGK
- Câu chuyện gồm có 3 nhân vật.
- Hai người bạn đã gặp một con gấu.
- Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để lại người bạn còn lại trên mặt đất.
- Nhân vật đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói với người bạn kia là “ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nguy để chạy thoát thân là người tồi tệ’’
- HS nêu.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS thảo luận, sau đó trình bày.
- HS làm vào vở bài tập theo nhóm đôi.
- 6 h/s trình bày, cả lớp theo dõi nhận xét.
________________________________________________
BUỔI 2:
(Cô Hằng soạn giảng)
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 42: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG 
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn:
- Bảng đơn vị đo khối lượng.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng thường dùng.
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Bài 1, bài 2 (a), bài 3(tr45)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Gọi h/s làm bài: 7,4 dm =..dm..cm
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Bài mới:
- GV cho HS ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng.
VD: 1 tạ = tấn = 0,1 tấn.
1 kg = tạ = 0,01 tạ
1 kg = tấn = 0,001 tấn
- Ví dụ:
GV ghi bảng: 5 tấn 132 kg =... tấn
5tấn 32 kg = ... tấn
- GV nhận xét, hướng dẫn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
Bài 2:
- Viết các số do dưới dạng số thập phân.
- HD HS làm bài. 
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Theo dõi gợi ý.
C. Củng cố dặn dò: 
- Hãy nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng?
- Nhận xét giờ học, dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau.
- HS làm bài.
7,4 dm = 7 dm = 7 dm 4 cm
- HS quan sát và nêu.
- HS nêu cách làm.
5 tấn 132 kg =5 tấn =5,132 tấn
5tấn 32 kg =5tấn =5,032 tấn
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con , 2 HS lên bảng.
a. 4 tấn 562 kg = 4 tấn= 4,562 tấn
b. 3 tấn14 kg = 3 tấn = 3,014 tấn
c.12 tấn 6 kg = 12 tấn = 12,006 tấn
d. 500 kg = tấn = 0,5 tấn.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con.
a. các đơn vị đo là kg:
2 kg 50 g = 2 kg = 2, 050 kg
45kg 23g = 45 kg = 45, 023 kg.
10kg 3g = 10 kg = 10,003 kg
500 g = kg = 0,5 kg
b**. HS khá giỏi.
2 tạ50 kg = 2 kg = 2,50 tạ.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu ý kiến.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng .
Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong một ngày là:
9 6 = 54 (kg )
Lượng thịt cần thiết để nuôi 6 con sư tử đó trong 30 ngày là.
54 30 = 1620 ( kg )
= 1,62 tấn
Đáp số: 1,62 tấn
_____________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN.
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ bài tập 2,3.
III. Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra:
- Nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Tổ chức học sinh đọc nối tiếp bài văn.
- Cả lớp và GV nhận xét giọng đọc, GV sửa lỗi phát âm.
- Bài có nội dung gì?
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn:
+ Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
+ Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi, cánh đồng, công viên, 
+ Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu.
+ Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
+ Có thể dùng một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay những từ 
- Giáo viên cho học sinh làm vào vở.
- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét ghi điểm đoạn văn hay nhất.
C. Củng cố dặn dò:
- Quê hương em có nhiều cảnh đẹp không? Em cần làm gì để giữ vẻ đẹp đó?
- Nhận xét tiế học dặn HS nhà viết lại hoàn chỉnh bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- Đọc nối tiếp.
- Miêu tả vẻ đẹp bầu trời mùa thu.
- HS nêu yêu cầu.
- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt nỏi trong ao.
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào.
- Những từ ngữ khác: rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / xanh biếc/ cao hơn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm vào vở.
- HS đọc đoạn văn vừa viết
_________________________________
Chính tả:
Tiết 9: TIẾNG ĐÀN BA-LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên, uyết.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- Gọi HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ trên
- GV hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ thơ như thế nào ?
+ Trình bày bài thơ như thế nào?
+ Trong bài thơ có những chữ nào phải viết hoa?
b. Viết chính tả:
- Yêu cầu h/s viết bài.
- Theo dõi nhắc nhở các em viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
a. Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- Y/c HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS để hoàn thành bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu. HS các nhóm khác bổ sung. - GV ghi nhanh lên bảng.
- 2 HS viết trên bảng lớp. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình .Sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông với sự gắn bó ,hoà quyện giữa con người với thiên nhiên .
- HS nêu các từ khó. Ví dụ: ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ
+ Bài thơ có 3 khổ, giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dòng.
+ Lùi vào 1 ô, viết chữ đầu mỗi dòng thơ.
+ Trong bài thơ những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga, Đà phải viết hoa.
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi, chấm bài:
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Trao đổi, tìm từ trong nhóm, viết vào bảng phụ.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung các từ không trùng lặp.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết vào vở.
la – na
lẻ – nẻ
lo – no
lở – nở
la hét – nết na
con la – quả na
lê la – nu na nu nống.
la bàn – na mở mắt
lẻ loi – nứt nẻ
tiền lẻ – nẻ mặt
đơn lẻ – nẻ toác
lo lắng - ăn no
lo nghĩ – no nê
lo sợ – ngủ no mắt
đất lở – bột nở
lở toét – nở hoa
lở mồm long móng - nở mặt nở mày
Bài 3:
a. Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức
+ Chia lớp thành 2 đội
+ Mỗi HS chỉ được viết 1 từ.
+ Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng thì thắng cuộc.
- Tổng kết cuộc thi.
- Gọi HS đọc lại các từ tìm được.
C. Củng cố dặn dò: 
- Bài thơ có ý nghĩ gì ?
- Nhận xét tiết học dặn HS về ghi nhớ những từ tìm được trong bài và tập đặt câu với một số từ trong bài 2 học bài , chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Tham gia trò chơi “Thi tìm từ tiếp sức” dưới sự điều khiển của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp viết vào vở.
______________________________________
Khoa học:
Tiết: 18 
Tiết 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS 
I. Mục tiêu: 
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Đồ dùng:
- Hình minh hoạ trong SGK. Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS ?
B. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
* Cách tiến hành:
- Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây truyền HIV/ AIDS ?
* Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Gọi HS lên diễn kịch.
- Nhận xét- bổ sung.
2. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
* Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
- Không phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi:
+ Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn như thế nào? Vì sao?
- Nhận xét- bổ sung.
- Qua ý kiến của các bạn, em rút ra điều gì?
3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Củng cố hoạt động 2.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Nêu nội dung từng hình?
- Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người bi nhiễm HIV?AIDS và gia đình họ?..
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Em cần có thái độ như thế nào đối với người bị nhiễm HIV ?
- Nhắc lại nội dung bài.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Bơi ở bể bơi công cộng.
- Ôm, hôn má.
- Bắt tay.
- Bị muỗi đốt.
- Ngồi học cùng bàn.
- Khoác vai.
- Dùng chung khăn tắm.
- Nói chuyện.
- Uống chung li nước.
- Nằm ngủ bên cạnh.
- Ăn chung mâm cơm.
- Dùng chung nhà vệ sinh.
- HS chơi trò chơi.
- HS lên diễn kịch.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa ra cách ứng xử của mình.
- 3 HS lên trình bày ý kiến của mình.
- HS nêu, thống nhất ý kiến của tổ mình.
- Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người.
- HS hoạt động theo nhóm, sau đó trình bày. Quan sát hình 36,37/sgk, trả lời câu hỏi:
- 1 số học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh khác nhận xét bổ sung.
________________________________________________
BUỔI 2:
(Cô Hằng soạn giảng)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9 LOP 5.doc