Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 26

Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài

 Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

-Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với những người bị nạn do thiên tai gây ra) ; ra quyết định, ứng phó (biết lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết các tình huống trong cuộc sống) ; đảm nhận trách nhiệm (tự tin, chủ động chia sẻ công việc với các bạn)

-HS có ý thức rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý chí kiên trì vượt khó

II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC:

Tranh minh họa bài tập đọc SGK.

Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc

 

doc 28 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Từ ngày 7/3/2011 đến ngày 11/3/2011
THỨ
TIẾT
MÔN
TPPC
TÊN BÀI DẠY
Ghi chú 
Thứ hai
7/03
1
Tập Đọc
51
Thắng biển
KNS
2
Toán
126
Phép chia phân số
3
Đạo Đức
26
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (t1)
KNS
4
Âm nhạc
26
5
Lịch sử
26
Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
Thứ ba
8/03
1
Anh Văn
51
2
Chính Tả
26
N-V Thắng biển 
MT
3
Toán 
127
Luyện tập
4
LTVC
51
Luyện tập về câu kể ai là gì?
5
Thể dục
51
Thứ tư
9/03
1
Khoa Học
51
Nóng lạnh và nhiệt độ (tt)
2
Tập đọc
52
Ga – Vrốt ngoài chiến lũy
KNS
3
Toán
128
Luyện tập
4
TLV
51
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
5
Kể chuyện
26
Kể chuyện đã nghe - đã đọc
6
Kĩ thuật
26
Các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình KT
Thứ năm
10/03
1
LTVC
52
Mở rộng vốn từ dũng cảm
2
Khoa học
52
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
KNS
3
Toán
129
Luyện tập chung
4
Thể dục
52
5
Mĩ thuật
26
Thứ sáu
11/03
1
TLV
52
Luyện tập miêu tả cây cối 
MT
2
Toán
130
Luyện tập chung
3
Địa lí
26
Ôn tập
4
HĐTT
26
5
Anh văn
52
6
ATGT
6
An toàn khi đi các phương tiện giao thông công cộng
NS :26 /2/11
Tiết : 1
PPCT : 51
Thứ hai, ngày 7 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC
 THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các từ khó, hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài
 wHiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
-Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Giao tiếp : thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với những người bị nạn do thiên tai gây ra) ; ra quyết định, ứng phó (biết lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết các tình huống trong cuộc sống) ; đảm nhận trách nhiệm (tự tin, chủ động chia sẻ công việc với các bạn)
-HS có ý thức rèn luyện tinh thần dũng cảm, ý chí kiên trì vượt khó
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: 
Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
Goi 2 học sinh đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trả lời câu hỏi.
2 học sinh đọc thuộc lòng
Nhận xét.
2.Bài mới
a) Khám phá :
Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
Tranh vẽ nhiều người đang bám chặt vào những cái cọc, nước ngập tới cổ. Vì sao lại có cảnh tượng này, tại sao những người này phải làm như vậy, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay
HS phát biểu
b) Kết nối
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Gọi 1 HS đọc toàn bài
Hướng dẫn HS chia đoạn 
1 HS đọc toàn bài 
Chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .con cá chim nhỏ bé . 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...tinh thần quyết tâm chống giữ .
+ Đoạn 3 : Một tiếng reo to nổi lên...đến quãng đê sống lại 
Tổ chức HS đọc nối tiếp
Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt).
Theo dõi học sinh đọc, sửa sai cho học sinh, giải nghĩa một số từ khó.
Đọc lại các từ còn phát âm sai
Đọc chú giải
Theo dõi học sinh đọc.
Luyện đọc theo cặp – đại diện nhóm đọc trước lớp
 1 học sinh đọc bài trước lớp
Giáo viên đọc mẫu cả bài.
Nghe giáo viên đọc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét bổ sung
1. Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả trình tự như thế nào?
-Biển đe doạ → Biển tấn công → Người thắng biển
2. Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ - Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé
+ Sự hung hãn thô bạo của cơn bão
3. Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
Thảo luân theo căp - trả lời
+ Sự tấn công của biển đối với con đê 
4. Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
- So sánh : như con cá mập đướp con cá chim – một đàn voi lớn ; biện pháp nhân hoá : biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng ma - biển , gió giận dữ điên cuồng
Nhận xét – chốt lại.
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
+ Tinh thần và sức mạnh của con người đã thắng biển. 
c) Thực hành:
Qua bài học, các em học được điều gì ?
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi : Em đã làm gì thể hiện sự cảm thông chia sẻ với người bị nạn do thiên tai gây ra ?
HS phát biểu 
HS trao đổi nhóm đôi-trình bày-nhận xét
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài.
Học sinh đọc.
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
Gọi 1 HS đọc diễn cảm đoạn 3.
1 HS đọc diễn cảm đoạn 3.
Lắng nghe, nhận xét, rút ra giọng đọc
Yêu cầu đọc nhóm đôi.
Tổ chức thi đọc trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương
Hỏi ý nghĩa của bài.
Học sinh đọc nhóm đôi.
Thi đọc trước lớp.
Nhận xét
Nêu ý nghĩa của bài
d)Vận dụng
Tham gia các hoạt động giúp người gặp thiên tai trong cuộc sống
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. /.
Tiết : 2
PPCT : 126
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia
-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
-Có ý thức học tập nghiêm túc
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 học sinh lên bảng tính.
2 học sinh lên bảng tính.Cả lớp làm nháp
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
Đọc yêu cầu bài toán.
Bài yêu cầu làm gì ?
Gọi 1 HS lên làm mẫu 
Cho HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số
Yêu cầu làdm vào vở, bảng phụ
Rút gọn rồi tính
1 HS Làm mẫu:
Tự làm vào vở, bảng phụ
Sửa bài cho HS
Sửa bài
Bài 2: Tìm X
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm :
+Thừa số chưa biết của một tích
+Số chia trong phép chia
Yêu cầu HS Làm bài vào bảng con
Nhận xét – kết luận
Nêu các quy tắc tìm x.
Làm bài vào bảng con
a. X = 
 X = 
 X = 
b. X = 
 X = 
 X = 
Học sinh sửa bài – nêu lại cách làm
Bài 3(KG): Yêu cầu học sinh tính vào vở
Làm bài vào vở.
Thu chấm một số vở nhận xét.
Cả lớp nhận xét.
Bài 4(KG): Gọi HS đọc bài toán
Gọi học sinh nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành.
Nhắc lại cách tính độ dài đáy hình bình hành.
Làm bài vào vở.
Thu chấm một số vở nhận xét.
Sửa bài vào vở
Chiều dài của hình chữ nhật đó là :
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. /.
Tiết : 3
PPCT : 26
ĐẠO ĐỨC
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo,nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở trong lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. Đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. 
-HS thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở trong lớp, ở trường, ở cộng đồng 
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Phiếu điều tra theo mẫu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY –HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp
2.Bài mới
a)Khám phá:
Thế nào là hoạt động nhân đạo? Theo em vì sao chúng ta nên tham gia các hoạt động nhân đạo?
Khen những HS phát biểu đúng
Để giúp cacvs em hiểu rõ hơn thì chúng ta học bài hôm nay
HS phát biểu
b) Kết nối
Hoạt động 1: thảo luận nhóm 
MT: HS bước đầu hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
*Cách tiến hành
Yêu cầu thảo luận nhóm tổ đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1, 2
Theo dõi học sinh làm
Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Kết luận: trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh phải chịu nhiều thiệt thòi. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo 
Hãy kể các hoạt động nhân đạo mà em biết
Nhận xét
Học sinh nghe - ghi nhớ
Trả lời- Nhận xét, bổ sung
c)Thực hành
Hoạt động 2: làm việc theo nhóm đôi (bài 1 SGK)
MT: Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. 
*Cách tiến hành
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
Giao cho từng nhóm thảo luận bài tập
 Các nhóm thảo luận
Theo dõi học sinh làm.
Đại diện các nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét – bổ sung.
Kết luận:
Việc làm trong tình huống (a), (c) là đúng
Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân
Nghe giáo viên kết luận
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (bài tập3 , SGK)
MT: Hiểu vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
*Cách tiến hành
Nhắc lại cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : 
+Màu đỏ : biểu lộ thái độ tán thành
+Màu xanh : biểu lộ thái độ phản đối
+Màu trắng: biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
Lần lượt đọc từng ý kiến, 
Kết luận :
Các ý kiến (a), (d) đúng
Các ý kiến (b), (c) sai
Gọi HS đọc ghi nhớ
Lắng nghe
Biểu lộ thái độ và giải thích lí do 
Đọc ghi nhớ
d) Công việc về nhà
Liên hệ thực tế - nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. /
Nhắc nhở HS thực hành theo bài học.
Học sinh nghe
Tiết : 5
PPCT : 26
LỊCH SỬ
 CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
	I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong : 
Từ thế kỷ XVI các Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ Sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVII đã dần dần mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hóa.
Xóm làng được hình thành và phát triển, nhân dân sống hoà hợp với nhau.
Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ Việt Nam từ thế kỷ XVI –XVII.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Chiến tranh Nam Triều và Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn dẫn đến cuộc sống của nhân dân như thế nào ?
HS trả lời
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
MT : - Từ thế kỷ XVI các Chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ Sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
Tổ chức HS thảo luận theo phiếu bài tập
Các nhóm dựa vào SGK thảo luận.
Cho HS báo cáo kết quả thảo luận
Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu và ...  HS có phát biểu đúng
Để hiểu rõ hơn, chúng ta học bài hôm nay : Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
HS phát biểu
Bổ sung
b) Kết nối
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém
MT : - Kể tên một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm.) và dẫn nhiệt kém (không khí, các vật xốp : bông, len, gỗ, nhựa..)
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi trong SGK trang 104.
Gọi các nhóm trình bày
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Trình bày kết quả.
Kết luận: Kim loại đồng, nhôm dẫn nhiệt tốt còn lại là vật dẫn nhiệt. gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt.
 Nghe GV kết luận
+Taïi sao vaøo nhöõng hoâm trôøi reùt, chaïm tay vaøo gheá saét tay ta coù caûm giaùc laïnh?
+ Taïi sao khi chaïm tay vaøo gheá goã tay ta khoâng coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm tay vaøo gheá saét?
Trả lời. 
c)Thực hành
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí 
MT : nêu được ví dụ về vận dụng tính cách nhiệt của không khí
Gọi hai học sinh đọc lời thoại của 2 học sinh ở hình 3 SGK trang 105 và làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105
Gọi HS trình bày kết quả
Đọc đối thoại và làm thí nghiệm 
Trình bày kết quả.
Nhận xét – kết luận.
1. Vì sao chúng ta đổ nước nóng như nhau vào hai cốc?
2. Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng 1 lúc (hoặc cùng như gần một lúc).
Trả lời theo từng câu hỏi vủa GV
Nhận xét – kết luận.
Nghe và ghi nhớ
Hoạt động 3: Công dụng của các vật cách nhiệt 
MT : biết thêm việc sử dụng các chất cách nhiệt , dẫn nhiệt trong một số trường hợp đơn giản
Yêu cầu kể tên và nêu chất liệu các vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt.
Nối tiếp phát biểu
Nhận xét
Nhận xét – kết luận.
Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết SGK.
3 học sinh đọc mục bạn cần biết trong SGK
d)Vận dụng
Về nhà, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. /.
Tiết : 3
PPCT : 129
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn kĩ năng:
-Củng cố quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
-Thực hiện các phép tính với phân số.
-Có ý thức tìm tòi các bài toán khó để giải
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên sửa bài cũ
Nhận xét
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1, 2a, b: Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con
Nhắc lại quy tắc cộng trừ hai phân số khác mẫu số
Làm bài vào bảng con, bảng lớp
Nhận xét – chốt lại khuyến khích học sinh chọn mẫu số chung hợp lý.
Bài 3a,b: 
Gọi HS nhắc lại quy tắc nhân hai phân số
Yêu cầu suy nghĩ làm bài vào vở, bảng phụ
Thu chấm một số vở – chốt lại.
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số
Suy nghĩ làm bài vào vở, bảng phụ
a) 
Sửa bài 
b) 
Bài 4a,b: (câu c – KG)
Gọi HS nhắc lại quy tắc chia hai phân số
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Sửa bài
Nhắc lại quy tắc chia hai phân số
Làm bài vào vở – chữa bài.
Bài 5: (KG)
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì ?
Gọi HS nêu các bước giải.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Làm bài vào vở.
Bài giải
Số kg đường còn lại là:
50 - 10 = 40(kg)
Buổi chiều bán được số kg đường là:
40 : 8 x 3 = 15(kg)
Cả hai buổi bán được số kg đường là:
10 + 15 = 25(kg).
Đáp số: 25(kg) đường.
Sửa bài vào vở
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. /.
NS : 26/2/11
Tiết : 1
PPCT : 52
Thứ sáu, ngày 11 tháng 03 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
-Củng cố cấu tạo bài văn miểu tả cây cối
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài
Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác đinh
- HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích loài cây có ích trong cuộc sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Tranh, ảnh 1 số loại cây.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
2 học sinh đọc đoạn kết bài mở rộng bài tập 4 tiết trước.
Cả lớp theo dõi
Nhận xét.
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a/ Hướng dẫn HS xác định đề
Ghi đề bài lên bảng.
Đọc đề bài.
Gạch chân các từ ngữ sau.
Tìm hiểu đề bài
Cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa, yêu thích.
Đề văn này thuộc thể loại văn gì? Kiểu bài gì ?
Đề bài yêu cầu tả cây gì ?
Cây mà em định miêu tả em có tình cảm như thế nào ?
Vậy trong bài văn của mình, ngoài việc miều tả, các em cần thể hiện tình cảm của mình, thể hiện sự gần gũi, gắn bó với cây, yêu quý và chăm sóc cây.
Dán 1 số tranh ảnh lên bảng lớp.
Phát biểu cây mình định tả.
b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu gợi ý
Gọi HS đọc gợi ý
Tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý (1, 2, 3,4) cả lớp theo dõi.
Nhắc nhở học viết nhanh dàn ý.
Cho HS viết bài vào giấy nháp
Lập dàn ý
Viết từng đoạn và hoàn chỉnh cả bài
Giúp đỡ học sinh làm
Cho HS đọc bài trước lớp 
Tiếp nối nhau đọc bài viết.
Cả lớp theo dõi nhận xét - bổ sung
Nhận xét – tuyên dương em làm tốt.
Cả lớp nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà viết bài cho hoàn chỉnh, học bài, chuẩn bị bài sau. /.
Làm theo yêu cầu của GV
Tiết : 2
PPCT : 130
TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
-Củng cố các quy tắc cộng trừ, nhân , chia phân số
- Giúp học sinh rèn kĩ năng:
+ Thực hiện các phép tính với phân số.
+ Giải bài toán có lời văn. 
-Có ý thức học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên làm bài tiết trước
Nhận xét
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: 
Ghi bài lên bảng.
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
Chi ra phép tính đúng sai, vì sao?
Nhận xét – chốt lại.
Thảo luận nhóm đôi –trình bày
c) là đúng, còn lại là sai.
Bài 2: (KG)
Yêu cầu học sinh tính 
Làm bài vào nháp
VD: 
Sửa bài
Thu chấm một số vở nhận xét.
Bài 3a,c
Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức 
Yêu cầu HS làm vào vở, bảng phụ
HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
Làm bài vào vở, bảng phụ
Trình bày kết quả.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Cả lớp nhận xét.
Bài 4; Gọi HS đọc bài toán.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Để giải bài toán phải thực hiện mấy bước ?
Đọc bài toán.
Trả lời
Yêu cầu HS làm bài vào vở
Nhận xét.
Làm bài vào vở
Bài 5: (KG)Nêu yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
Học sinh tự làm - nộp bài
Thu chấm một số vở –nhận xét.
Bài giải
Số kg cà phê lấy ra lần sau:
2710 x 2 = 5400(kg)
Số cà phê lấy ra cả hai lần là:
2710 + 5400 = 8130(kg)
Số kg cà phê còn lại trong kho là:
23450 - 8130 = 15320(kg).
Đáp số: 15320 kg cà phê.
Sửa bài vào vở - nêu lại cách làm
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Về nhà học xem lại bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. /.
Tieát: 3
PPCT : 26
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết:
Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu veà thieân nhieân, con ngöôøi & hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ,
Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 Chỉ trên bản đồ Việt Nam Thủ đô hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của Thành phố này.
 Bieát so saùnh söï gioáng & khaùc nhau giöõa 2 ñoàng baèng Baéc Boä & Nam Boä.
Ham thích tìm hieåu veà caùc vuøng ñaát cuûa daân toäc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bản đồ địa lý tự nhiện, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ
Nhờ vào điều kiện nào mà thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học ?
Nhận xét
B.Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
MT : Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, Sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
Treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam lên bảng.
Gọi học sinh lên chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu 1 trong SGK vào lược đồ trống treo tường.
Nối tiếp học sinh lên bảng chỉ - cả lớp nhận xét bổ sung
Nhận xét –sửa sai (nếu có).
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
 MT : Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ,
Nêu câu hỏi 2 trong SGK yêu cầu các nhóm thảo luận. & hoaøn thaønh baûng so saùnh veà thieân nhieân cuûa ñoàng baèng Baéc Boä & ñoàng baèng Nam Boä 
Thảo luận nhóm tổ
Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng yêu cầu các nhóm lên điền đúng kiến thức vào bảng trên.
Địa diện các nhóm trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Nhận xét – chốt lại.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
MT : Chỉ trên bản đồ Việt Nam Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của Thành phố này.
Treo bản đồ Việt Nam lên bảng , yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. 
 +Nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của Thành phố này?
Cá nhân lên bảng chỉ
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Trả lời câu hỏi
Nhận xét –chốt lại.
C.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn học sinh học bài – chuẩn bị bài sau. 
Tieát: 4
PPCT : 26
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
I. MUÏC TIEÂU: 
Qua giôø sinh hoaït lôùp hoïc sinh bieát.
 + Nhaän thöùc ñöôïc veà hoïc taäp, phaùt huy hôn nöõa trong hoïc taäp cuûa mình trong tuaàn.
+ Bieát ñoaøn keát giuùp ñôõ laãn nhau.
II. NOÄI DUNG SINH HOAÏT: 
Hoaït ñoäng 1: Ban caùn boä lôùp leân laøm vieäc.
Toå 1, 2 baùo caùo tình hình hoïc taäp cuûa toå mình veà caùc maët hoaït ñoäng.
Toå 1:	
Toå 2:	
Hoaït ñoäng 2: Lôùp phoù ñieàu khieån caû lôùp haùt taäp theå.
- Caùc toå khaùc nhaän xeùt.
- Chôi troø chôi.
- Haùt caù nhaân.
- Thö kí toång hôïp xeáp loaïi
Hoaït ñoäng 3: Keá hoaïch tuaàn tôùi.
1. Theo doõi veà ñieåm toát.
2. Theo doõi thi ñua caùc maët hoaït ñoäng.
3. Veä sinh cuûa toå, ñi hoïc ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi coù pheùp.
4. Phuï ñaoï HS yeáu 
- Thöïc hieän ñoâi baïn cuøng hoïc taäp ôû treân lôùp vaø ôû nhaø :
 + ÔÛ nhaø cuøng hoïc baøi vaø cuøng laøm baøi
 + Treân lôùp cuøng nhau truy baøi, giaûi baøi toaùn khoù, lao ñoäng veä sinh
 -Ñoâi baïn cuøng hoïc laø : Ñöùc – Thô, Thi – Thö, Vaân – Thanh
6.Thöïc hieän phong traøo nuoâi heo ñaát
7.Thöïc hieän phong traøo VSCÑ, reøn chöõ vieát
8.Dạy học kết hợp ôn tập
Soaïn xong tuaàn 26
Khoái tröôûng kí duyeät
GVCN
Nguyeãn Thò Trinh
 Nguyeãn Thò Hueâ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc