Chiều: Đạo đức
Tiết 9 : Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng tiết kiệm thời gian học tập, sinh hoạt .
- Giỏo dục cho HS biết tiết kiệm thời giờ
II Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III . hoạt động dạy học.
Tuần 9 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011. Chiều: Đạo đức Tiết 9 : Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng tiết kiệm thời gian học tập, sinh hoạt .. - Giỏo dục cho HS biết tiết kiệm thời giờ II Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. - Đồ dùng để chơi đóng vai. - Bìa màu đỏ, xanh, trắng. III . hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao cần tiết kiệm tiền của? +Nêu ghi nhớ SGK ? - Nhận xét, đánh giá. B .Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Tìm hiểu bài: *HĐ1: GV kể chuyện - HS đọc phân vai chuyện - Cả lớp chú ý - thảo luận câu hỏi SGK - Trình bầy nhận xét rút ra kết luận . *HĐ2: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bài 2 - HS thảo luận GV quan sát - HS trình bầy kết quả lớp trao đổi thảo luận GV chốt lại * HĐ 3: Bầy tỏ thái độ - GV nêu từng ý kiến bài tập 1 - HS bầy tỏ ý kiến - HS giải thích và nêu lý do lựa chọn - Cả lớp trao đổi thảo luận, GV chốt lại - HS đọc ghi nhớ *HĐ 4: Liên hệ việc sở dụng thời giờ lập thời gian biểu 3 .Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Đánh giá nhận xét giờ học. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS trả lời - Ghi tên bài lên bảng “Một phút” - Mỗi phút đều dáng quý chúng ta phải biết tiết kiệm * Bài 2 - Đến muộn + ảnh hưởng đến bài thi + Nhỡ tầu, nhỡ xe + Nguy hiểm đến tính mạng * Bài 3 - ý kiến đúng: D - ý kiến sai: A, B, C - SGK Toán * Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - Rèn và nâng cao kĩ năng thực hành giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số : đọc, phân tích đề toán, tóm tắt bài toán, giải toán. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. II. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học HS nghe , xác định yêu cầu giờ học HĐ2 : Định hướng nội dung luyện tập. - Nêu cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số? - Vận dụng kiến thức đã học, thực hiện các bài tập có liên quan về tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số . HĐ3 : Tổ chức cho HS thực hành, chữa bài. Bài 1 : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 100, hiệu của chúng bằng 20. - Số tìm được là số chẵn hay số lẻ? Vì sao? GV cho HS làm trong vở, chữa bài, nêu lại cách làm. Bài 2 : a,Tìm hai số chẵn liên tiếp có tổng là 250? * Gợi ý (HS TB- yếu). - Hai số chẵn liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b, Tìm số chẵn có tổng bằng 120 , biết ở giữa chúng còn có 3 số chẵn nữa. ( HS KG làm thêm yêu cầu này). Bài 3 :Tìm hai số biết trung bình cộng của chúng bằng 64, hiệu của chúng là số chẵn nhỏ nhất có hai chữ số? GV cho HS nêu các bước thực hiện yêu cầu bài toán : +Tìm tổng của hai số. + Hiệu của hai số. GV cho HS vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán, giải toán. Bài 4 : Trung bình cộng của ba số là 46, hiệu của số thứ hai và số thứ nhất bằng hiệu của số thứ bavà số thứ hai và bằng 7. Tìm 3 số đó biết số thứ ba là số lớn nhất. 4. Củng cố, dặn dò : - Ôn bài. - Chuẩn bị bài sau. HS nghe, xác định yêu cầu cần thực hiện, thực hành giải toán. - Cách 1 : Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2 Số bé = Số lớn – Hiệu ( hoặc Tổng – Số lớn) - Cách 2 : Số bé = (Tổng – hiệu ) : 2 Số lớn = Số bé + Hiệu (hoặc Tổng – Số bé). HS thực hành đọc, phân tích đề, tóm tắt và giải toán. VD : Bài 1 : ? 20 100 ? Số thứ nhất là : ( 100+20) : 2 = 60. Số thứ hai : 60 – 20 = 40 Số tìm được là số chẵn vì chữ số tận cùng là số 0. Bài 2 :a, - Hai số chẵn liền nhau hơn kém nhau 2 đơn vị. b, - Hiệu của hai số mcần tìm là 8 (vì giữa chúng còn 3 số chẵn nữa). Cách tìm hai số (tương tự bài 1). Bài 3 : - Tổng của chúng là: 64 x 2= 128 - Hiệu của hai số đó là 10 (số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số). Cách tìm 2 số...(tương tự bài1). * Kết quả : Số lớn là : 69 ; số bé là :59. HS KG chữa bài. ST1: 7 ST2: 46 x3 =138 ST3: 7 Cách giải toán tương tự với bài toán 1. Tự học Ôn tập : Dấu ngoặc kép 1. Mục tiêu: - Củng cố về dấu ngoặc kép, sử dụng dấu ngoặc kép trong viết văn kể chuyện, văn miêu tả... - Rèn và nâng cao kĩ năng thực hành phân tích ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong các trường hợp sử dụng, viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện (SBT trắc nghiệm Tiếng Việt 4/ tr 46). 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1 : GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ2 : Định hướng nội dung: - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi trường hợp nêu trên? - Vận dụng làm bài tập thực hành về xác định ý nghĩa của dấu ngoặc kép, đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. HĐ3 : Tổ chức thực hành, chữa bài. Bài 1 : Từ nào trong câu , đoạn văn sau cần được đặt trong ngoặc kép? - Lâm là bạn giỏi nhất lớp tôi. Vì thế các bạn trong lớp gọi bạn Lâm bằng cái tên rái cá nghe rất ngộ. - Đàn đàn, lũ lũ sọi cờ rủ nhau đi tắm gội khi mưa rào xuống. - Mùa xuân, én lại bay về xây lầu trên những ngọn cây bạch đàn. Bài 2 : Viết một đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép. HSTB – Yếu có thể chỉ cần viết được đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép để dẫn lời nhân vật, HS KG viết đoạn văn trong đó dấu ngoặc kép để dẫn những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt). Bài 3, 4 : Sách bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 4/ tr 46. - Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn? GV viết sẵn đoạn văn vào bảng phụ, cho HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. -..thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật...đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt... - HS nêu đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép đã học trong chương trình. HS đọc, xác định yêu cầu của bài , thực hành. VD : Lâm là bạn giỏi nhất lớp tôi. Vì thế các bạn trong lớp gọi Lâm bàng cái tên “rái cá” nghe rất ngộ. HS KG giải nghĩa ý nghĩa của từ được dùng trong bài. VD : “ rái cá” ý nói sự nhanh nhẹn , thông minh, linh hoạt...các bạn yêu mến Lâm. HS thực hành viết đoạn trong vở, đổi vở, chữa bài. 2 HS viết trên bảng nhóm, chữa bài. HS nêu ý nghĩa của dấu ngoặc kép trong mỗi trường hợp cụ thể. HS đọc đoạn văn,phân tích yêu cầu của bài, thực hành. Bài 1 : “ Lan ơi! Dậy đi kẻo muộn, con!” Bài 2 : “ Ngày xưa...cho quen”. Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011. Toán Tiết 43: Vẽ hai đường thẳng song song (SGK/tr 48). 1.Mục tiêu: - HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng đã cho. - Rèn kĩ năng thực hành vẽ hai đường thẳngsong song. - Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 2. Chuẩn bị : Ê-ke, kẻ sẵn hình /tr 53 bài 2, 3. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra : - Chữa bài 3 tiết trước. B. Luyện tập: a, GV nêu yêu cầu giờ học :(từ phần kiểm tra bài cũ với hai đường thẳng vuông góc). b, Nội dung chính: HĐ 1 : Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. GV hướng dẫn HS thực hành, vừa phân tích, vừa vẽ ( SGK/tr53). HĐ2 : Hướng dẫn thực hành. Bài 1: GV cho HS đọc, phân tích đề toán, nêu cách làm, thực hành trong vở, vẽ đường thẳng song song trên bảng, kiểm tra lại bằng ê ke. Bài 2: Cách thực hiện như bài 1, GV cho HS tự làm trong vở, GV vẽ lại hình tam giác ABC (3 hình như nhau), 3 HS cùng lên bảng thi vẽ. Bài 3 : GV cho HS thực hành trong vở, chữa bài trên bảng lớp, nêu các bước vẽ. - Thực hành kiểm tra góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông không (cho nhiều HS kiểm tra lại, báo cao). GV cho hai HS thi vẽ hình trên bảng, nhận xét. HS chữa bài, đổi vở kiểm tra bài của bạn, báo cáo. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS quan sát, phân tích các bước vẽ, thực hành vẽ trong vở. M C E D A B N HS đọc, phân tích đề, thực hành , nêu bước vẽ, vẽ lại trên bảng lớp. - Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CD đi qua M, vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng vừa vẽ cũng đi qua M, ta được đường thẳng đi qua M song song với CD. C D M C B E A D C. Củng cố,dặn dò: - Nêu cách vẽ hai đường thẳngsong song? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Thực hành vẽ hình vuông. Khoa học Tiết 17 : Phòng tránh nạn đuối nước (SGK/tr 36). 1.Mục tiêu: - HS nờu được một số việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước, khụng chơi đựa gần hồ ,ao sụng, suối, giếng, chum, vại, bể nước phải cú nắp đậy. - Chấp hành cỏc quy định về an toàn khi tham gia giao thụng đường thủy. - tập bơi khi cú người lớn và phương tiện cứu hộ. - Thực hiện cỏc quy tắc an toàn phũng trỏnh đuối nước. - Giáo dục HS có ý thức phòng tránh nạn đuối nước và tuyên truyền các bạn cùng thực hiện. 2. Chuẩn bị: Thẻ hoa trả lời đúng, sai, nhóm đóng vai. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: - Câu hỏi / tr 34, 35. HS nêu nội dung đã học bài 16 ( mục thông tin/tr 35). B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV cho HS nêu mong muốn của mình khi mùa hè đến...bài học... b, Nội dung chính: HĐ1: Tìm hiểu nên làm gì và không nên làm gì để phòng tránh nạn đuối nước. - Nêu tên các hình có trong SGK/tr36 và thông tin thể hiện qua mỗi hình đó. GV cho HS thảo luận cách phòng nạn đuối nước. - Nên và không nên làm gì để phòng tránh nạn đuối nước? GV cho HS liên hệ thực tế. HĐ2: Thảo luận : Một số nguyên tắc khi tập bơi. GV cho HS hỏi đáp theo cặp, TLCH. - Nên bơi hoặc đi tập bơi ở đâu, khi nào? HĐ3 : Đóng vai : phòng tránh nạn đuối nước. GV cho HS đóng vai : Hùng đi học về, trưa hè nóng nực , Hùng rủ Tân xuống ao tắm..... GV cho HS nêu ý kiến của mình về nội dung tuyên truyền của tiểu phẩm, cách thể hiện vai các nhân vật. GV chốt kiến thức SGK/tr 37 . HS nêu. HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học. HS làm việc cá nhân với hình SGK/tr 36 VD : - Hình 1: Hai bạn đang chơi đùa cạnh ao, một bạn đang nghịch nước ở cầu ao. ( không nên chơi ở cạnh cầu ao vì rất dễ gây tai nạn). + Nên : Chơi ở những khu vực an toàn, chấp hành nghiêm túc các quy định về an toàn giao thông đường thuỷ... + Không nên : Chơi đùa ở cạnh cầu ao, chơi bên giếng nước... HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - ...chỉ nên tập bơi khi có người lớn đi cùng, tập bơi ở những nơi nguồn nước sạch.... HS thực hành đóng vai theo nội dung đã chuẩn bị. HS nêu nội dung qua hoạt cảnh , cách thể hiện vai, đồng thời nêu ý kiến của mình trong tình huống trên. HS đọc, nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - GV cho HS củng cố bàng cách thi trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm ( bài 2 trong VBT ). - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. ------------------------------------------------------------------------Kể chuyện Tiết 9 : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (SGK/ tr 89). 1.Mục tiêu: - HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng kể tự nhiên, chân thực, nghe và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu nội dung câu chuyện. - Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết sống có ước mơ, ước mơ đẹp. 2.Chuẩn bị:- Sưu tầm truyện kể theo chủ đề . HS : Ghi chép nội dung có liên quan đến truyện kể. 3.Hoạt động dạy học chủ yếu: A.Kiểm tra: GV cho HS kể câu chuyện giờ học trước. HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài. GV cho HS đọc , phân tích yêu cầu của đề, gạch chân dưới từ ngữ quan trọng. HĐ2 : Gợi ý kể chuyện: GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích theo đề bài : - Đề bài yêu cầu gì? - Chuyện đó là của ai? - Nêu các hướng xây dựng cốt truyện? GV cho HS KG nói mẫu từng phần.(SGK/tr 88). - Đặt tên cho câu chuyện? HĐ3 : Hướng dẫn thực hành kể chuyện. GV cho HS KG kể mẫu trước lớp, HS phát hiện hướng phát triển câu chuyện của bạn kể. GV hướng dẫn HS TB – yếu nói từng phần dựa trên mơ ước của các em. GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện: GV cùng HS đánh giá, nhận xét truyện kể. HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng nội dung chuyện kể. HS đọc lại đề bài, phân tích yêu cầu của đề : Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em , hoặc của bạn bè, người thân . HS nghe hướng dẫn, TLCH, tập kể chuyện. HS yếu có thể ghi từng chi tiết , kể từng đoạn. - ...kể chuyện về một ước mơ đẹp. -..của em hoặc bạn bè, người thân , câu chuyện có thực. + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt được ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. HS nghe, học tập cách kể. - VD : ước mơ thiên thần; Em muốn làm phi công.... HS thực hành tập kể chuyện . HS kể chuyện theo cặp. HS kể chuyện trước lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục về ước mơ cao đẹp, biết quan tâm đến mọi người. HS thi kể chuyện, bình chọn câu chuyện hay, chân thực... HS bình chọn giọng kể hay. C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Kể chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài sau : Địa lí Tiết 9: Hoạt động sản xuất của người dân ở TâyNguyên(tiếp) 1. Mục tiêu: - HS nhận biết một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất : khai thác sức nước, sức rừng , làm đồ gỗ. - Rèn kĩ năng phân tích , thiết lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở Tây Nguyên. - Giáo dục ý thức học tập, biết tôn trọng và bảo vệ tài sản lao động. * Điều chỉnh : “ Việc khai thác ...sản xuất “ chuyển thành nội dung đọc thêm. 2. Chuẩn bị: Lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên. 3. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1, 2/tr 89 HS TLCH theo nội dung đã học. B. Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học qua phần kiểm tra bài cũ. b, Nội dung chính: HĐ1 : Tìm hiểu : Khai thác sức nước. GV cho HS làm việc với lược đồ SGK/tr90, đọc thông tin SGK/tr 90, TLCH /tr 90. 91. - Kể tên một số con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên? - Câu hỏi 1 SGK/tr 93. Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ. GV cho HS thực hành trên lược đồ chung. - Cho biết nhà máy đó nằm trên con sông nào? HĐ2 : Tìm hiểu rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên. GV cho HS đọc thông tin SGK/tr 91, 92, thảo luận ,TLCH, giới thiệu hình ảnh minh hoạ hai loại rừng phổ biến ở Tây Nguyên. - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên? - Vì sao ở Tây Nguyên có hai loại rừng này? ( HSKG) - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? - Vì sao tài nguyên rừng càng ngày càng cạn kiệt? GV giải nghĩa thêm từ du canh, du cư và giới thiệu quy trình sản xuất đồ gỗ. - Câu hỏi 3/tr 93. *GV chốt kiến thức : Thông tin cần biết (SGK/tr 93). HS nghe, xác định yêu cầu giờ học. HS làm việc cá nhân với lược đồ các sông chính ở Tây Nguyên, TLCH có trong bài, thực hành chỉ trên bản đồ chung đối tượng địa lí. -...sông Ba, sông Đồng Nai, sông Xê-Xan. -..các sông chảy qua nhiều độ cao khác nhau, lắm thác ghềnh....ngăn đập, ngăn sông tạo thành hồ lớnvà ,,,sản xuất ra điện...SGK /tr 90. HS chỉ vị trí nhà máy thuỷ địên Y-a-li (nằm trên sông Xê- Xan)trên lược đồ, giới thiệu qua tranh SGK/tr 91. HS đọc, thảo luận, TLCH. HS KG lập bảng so sánh đặc điểm của hai loại rừng, giới thiệu kết hợp hình minh hoạ về mỗi loại rừng. Rừng rậm nhiệt đới : rừng rậm rạp, nhiều loại cây với nhiều tầng cây, xanh quanh năm. - Rừng khộp: rừng thưa, chỉ một loịa cây, rụng lá vào mùa khô... -..cho nhiều sản vật , nhất là gỗ...là xứ sở của nhiều loài thú quý.../tr 92. -..khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy... -...bảo vệ tài nguyên rừng, giảm thiểu nguy cơ thiên tai như hạn hánn, lũ lụt... HS đọc, nhắc lại nội dung cần nhớ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Lạt. Thể dục ẹOÄNG TAÙC CHAÂN TROỉ CHễI “NHANH LEÂN BAẽN ễI” I. Muùc tieõu : - ND1:OÂn taọp 2 ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực. - ND2:Hoùc ủoọng taực chaõn : Yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực. -ND 3:Troứ chụi: “ Nhanh leõn baùn ụi”. Yeõu caàu tham gia troứ chụi nhieọt tỡnh chuỷ ủoọng. II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn : ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng .Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1-2 coứi, phaỏn vieỏt, thửụực daõy, 4 cụứ nhoỷ, coỏc ủửùng caựt. III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: Noọi dung ẹũnh lửụùng Phửụng phaựp toồ chửực 1 . Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ. -GV phoồ bieỏn noọi dung : Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. -Khụỷi ủoọng : ẹửựng taùi choó xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng, vai. -Troứ chụi : “Troứ chụi hieọu leọnh ” 2. Phaàn cụ baỷn: a) Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung: * OÂn ủoọng taực vửụn thụỷ : -GV nhaộc nhụỷ hoùc sinh hớt thụỷ saõu khi taọp. -GV uoỏn naộn cho caực em tửứng cửỷ ủoọng ụỷ moói nhũp vaứ hoõ thaọt chaọm ủeồ taọp HS ủoọng taực. * OÂn ủoọng caực tay: -GV ủeỏm nhũp hoõ dửựt khoaựt cho HS luyeọn taọp -HS taọp GV theo doừi ủeồ nhaộc nhụỷ HS hửụựng chuyeồn ủoọng vaứ duoói thaỳng chaõn. * OÂn hai ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ tay : -GV vửứa laứm maóu vửứa hoõ nhũp cho HS taọp. -GV cửỷ caựn sửù leõn vửứa hoõ nhũp vửứa taọp cuứng caực baùn. -GV nhaọn xeựt ủeồ nhaỏn maùnh ửu nhửụùc ủieồm cuỷa hai ủoọng taực cho HS naộm. * Hoùc ủoọng taực chaõn : * GV neõu teõn ủoọng taực * GV laứm maóu nhaỏn maùnh ụỷ nhửừng nhũp caàn lửu y.ự * GV vửứa laứm maóu chaọm tửứng nhũp vửứa phaõn tớch giaỷng giaỷi tửứng nhũp ủeồ HS baột chửụực: Nhũp 1: ẹaự chaõn traựi ra trửụực leõn cao , ủoàng thụứi hai tay dang ngang baứn tay saỏp Nhũp 2: Haù chaõn traựi veà trửụực ủoàng thụứi khuợu goỏ , chaõn phaỷi thaỳng vaứ kieồng goựt, hai tay ủửa ra trửụực baứn tay saỏp. Nhũp 3: Chaõn traựi ủaùp nhanh leõn thaứnh tử theỏ ủửựng treõn chaõn phaỷi, chaõn traựi vaứ hai tay thửùc hieọn nhử nhũp 1. Nhũp 4: veà TTCB. Nhũp 5 ,6, 7, 8 nhử nhũp 1 , 2, 3, 4. * GV treo thanh: HS phaõn tớch, tỡm hieồu caực cửỷ ủoọng cuỷa ủoọng taực theo tranh. * GV vửứa hoõ nhũp chaọm vửứa quan saựt nhaộc nhụỷ hoaởc taọp cuứng vụựi caực em. * GV hoõ nhũp cho HS taọp toaứn boọ ủoọng taực. * Cho caựn sửù lụựp leõn hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp, GV theo doừi sửỷa sai cho caực em. -Taọp phoỏi hụùp caỷ 3 ủoọng taực vửụn thụỷ , tay , chaõn + Laàn 1: GV hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp. + Laàn 2: Caựn sửù vửứa taọp vửứa hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp. + Laàn 3: Caựn sửù chổ hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp, GV quan saựt, sửỷa sai cho HS, sau ủoự nhaọn xeựt. + Chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ +Taọp hụùp caỷ lụựp ủửựng theo toồ, cho caực toồ thi ủua thửùc hieọn 3 ủoọng taực vửụn thụỷ, tay, chaõn. GV quan saựt, nhaọn xeựt, ủaựnh giaự, sửỷa chửừa sai soựt, bieồu dửụng caực toồ thi ủua taọp toỏt. +GV ủieàu khieồn taọp laùi cho caỷ lụựp ủeồ cuỷng coỏ b) Troứ chụi : “Nhanh leõn baùn ụi ” -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi -Neõu teõn troứ chụi -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi -Cho moọt toồ HS chụi thửỷ -Toồ chửực cho HS thi ủua chụi chớnh thửực coự phaõn thaộng thua vaứ ủửa ra hỡnh thửực thửụỷng phaùt -GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng toồ HS chụi ủuựng luaọt, nhieọt tỡnh, chuỷ ủoọng. 3. Phaàn keỏt thuực: -HS ủửựng taùi choó laứm ủoọng taực gaọp thaõn thaỷ loỷng. -HS ủửựng taùi choó voó tay haựt. -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baựi taọp veà nhaứ. -GV hoõ giaỷi taựn. 6 – 10 phuựt 1 – 2 phuựt 1 – 2 phuựt 1 phuựt 18 – 22 phuựt 14 –15 phuựt 2 – 3 laàn moói ủoọng taực 2 laàn 8 nhũp 2 – 3 laàn 2 – 3 laàn 4 – 5 laàn moói laàn 2 laàn 8 nhũp 2 – 3 laàn 1 – 2 laàn 1 – 2 laàn 1 laàn, moói ủoọng taực 2 laàn 8 nhũp 4 – 5phuựt 1 laàn 2 – 4 phuựt 1 – 2 phuựt 1 – 2 phuựt -Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. ==== ==== ==== ==== 5GV -ẹoọi hỡnh troứ chụi. 5GV -HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV -Hoùc sinh 3 toồ chia thaứnh 3 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp. ] 5GV ] ] ========== ========== ========== ========== 5GV -HS chuyeồn thaứnh ủoọi hỡnh voứng troứn. 5GV -ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hoõ “khoỷe”.
Tài liệu đính kèm: