Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 02

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 02

 Môn: Toán

Bài: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0

I.Mục tiêu

- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3(a).

II. Đồ dùng dạy học

III. Hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 Môn: Toán
Bài: Chia hai số có tận cùng là chữ số 0
I.Mục tiêu
Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(a), bài 3(a).
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài 
HĐ 2: Phép chia 320 : 40 và 32000:400
*GV ghi 320 : 40, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. 
Vậy 320 chia 40 được mấy ? 
Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? 
HS thực hiện tính 320 : 40. 
GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng
* Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). 
GV ghi 32000 : 400, HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên.
GV cho HS làm theo cách thuận tiện 32 000 : (100 x 4). 
Vậy 32 000 : 400 được mấy. 
GV nêu kết luận. 
 - HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400
 - GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. 
 - GV cho HS nhắc lại kết luận. 
HĐ 3: Luyện tập thực hành:
Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2a Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- HS tự làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Tại sao để tính x trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ?
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 3a:- HS đọc đề bài, tự làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Hoạt động nối tiếp 
 Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS làm bài tập, chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 
320: (8 x 5); 320:(10 x 4); 320: (2 x 20)
- HS thực hiện tính. 
320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 = 8
- Bằng 8. 
- Cùng có kết quả là 8. 
- Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. 
- HS nêu lại kết luận. 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. 
- HS thực hiện tính. 
- ....= 80 
- Hai phép chia cùng có kết quả là 80. 
- Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4
- HS nêu lại kết luận. 
- 1 HS đọc đề bài. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
- HS nhận xét. 
- Tìm x. 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở .
- 2 HS nhận xét. 
- Vì x là thừa số chưa biết trong phép nhân x x 40 = 25 600, vậy để tính x ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40.
- HS đọc. 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS cả lớp.
******************************************
Tập đọc
Bài: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các CH trong SGK ).
KNS: Giao tiếp, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. 
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2 : Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc:
- giáo viên chia đoạn
- GV đọc mẫu.
 b,Tìm hiểu bài:
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều 
+ Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ?
- Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Ghi ý chính đoạn 1. 
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2. 
- HS đọc câu hỏi 3. 
- Bài văn nói lên điều gì ?
c.Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc bài 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn. HS luyện đọc.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm.
Hoạt động nối tiếp 
 Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
Đọc đoạn L1. Luyện phát âm.
Đọc đoạn L2. Giải nghĩa từ
Đọc theo cặp
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe 
+ Đoạn 1: tả vẻ đẹp cánh diều.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
 - 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
- Nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
1 HS nhắc lại ý chính.
2 HS đọc 
 HS đọc
HS luyện đọc theo cặp.
Đọc thi
- Cả lớp.
*******************************************
 Chính tả ( Nghe – viết)
Bài: Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài CT; trình by đúng đoạn văn. 
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
*BVMT GDHS: Ý thức yu thích ci đẹp của thiên nhiên v quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
KNS: giao tiếp, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cưc,
II. Chuẩn bị
Vài đồ chơi như: chong chóng, chó lái xe, tàu thủy 
Phiếu kẻ bảng BT2 + 1 tờ giấy khổ to viết lời giải BT2a
III. Cc hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: 
GV đọc cho HS viết 6 tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s / x, vần ât / âc 
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3a: 
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a
GD-Ý thức yu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ.
- GV nhận xét, cùng HS bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất. 
Hoạt động nối tiếp 
GV nhận xét thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Kéo co 
2 HS viết bảng lớp, HS nhận xét
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai
- HS nghe – viết
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
4 nhóm HS lên bảng làm vào phiếu (tiếp sức) 
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- HS viết vào vở tên một số đồ chơi, trò chơi – mỗi em viết khoảng 8 từ 
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm vào VBT
Một số HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi (các em có thể cầm đồ chơi của mình, gt với các bạn khi miêu tả). 
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả đồ chơi (hoặc trò chơi) dễ hiểu nhất, hấp dẫn nhất.
- HS cả lớp.
Môn: Toán
Bài: Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu
 - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
KNS: Tư duy, lắng nghe tích cực,thể hiện sự tự tin,
II. Đồ dùng dạy học
	Sách vở, đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2 : Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số 
Phép chia 672 : 21 
GV gt cách đặt tính và thực hiện phép chia.
+ Đặt tính và tính. 
 - HS thực hiện phép chia. 
 - GV nhận xét cách đặt phép chia của HS, thống nhất cách chia đúng như SGK đã nêu. 
- Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết.
 * Phép chia 779 : 18 
 - Cho HS thực hiện đặt tính để tính.
 - GV theo dõi HS làm. 
 - Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 )
 ? 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 - Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ?
- GV hướng dẫn thêm: Khi đó chúng ta giảm dần thương xuống còn 6, 5, 4  và tiến hành nhân và trừ nhẩm. 
 - GV hướng dẫn thêm như SGV.
 - GV cho cả lớp ước lượng với các phép chia khác 79 : 28 ; 81 : 19 ; 72 : 18 
HĐ3: Luyện tập , thực hành 
 Bài 1 Các em hãy tự đặt tính rồi tính. 
 - HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. 
 - GV chữa bài và cho điểm HS. 
Bài 2 HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài. 
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Hoạt động nối tiếp 
 Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà làm bt 2, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét.
- HS nghe. 
- HS thực hiện. 
672 : 21 = 672 : ( 7 x 3 ) 
 = (672 : 3 ) : 7 
 = 224 : 7 
 = 32
- 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài vào vở nháp. 
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Là phép chia có số dư bằng 5. 
-  số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- HS theo dõi GV giảng bài. 
 + HS nhẩm để tìm thương sau đó kiểm tra lại. Cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS có thể nhân nhẩm theo cách. 
 7 : 1 = 7 ; 7 x 17 = 119 ; 119 > 75
- HS thử với các thương 6, 5, 4 và tìm ra 
17 x 4 = 68 ; 75 - 68 = 7. Vậy 4 là thương thích hợp. 
- HS nghe GV huớng dẫn. 
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. 
- HS nhận xét. 
- HS đọc đề bài. 
-1 HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
- Cả lớp.
*******************************************
Luyện từ và câu
Bài: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Ttrò chơi
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2) ; phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4).
KNS: Giao tiếp, tư duy, thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực,
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ các trò chơi trang 147, 148 SGK .
 Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ
B.Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung.
Treo tranh minh hoạ, HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh.
Gọi HS phát biểu, bổ sung.
Bài 2: HS ...  GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. 
 4/ Chợ phiên:
 * Hoạt động theo nhóm:
 + Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ).
 + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ?
GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
Hoạt động nối tiếp 
Nhận xét tiết học.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 6. 
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày kết quả quan sát:
 + Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị 
 + Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn 
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận.
 + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hóa bán ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương.
 + Chợ nhiều người; Trong chợ có những hàng hóa ở địa phương và từ những nơi khác đến.
- HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét.
************************************************
Môn: Toán
Bài: Chia cho số có hai chữ số(tt)
I. Mục tiêu
 -Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.(chia hết và chia có dư)
 - Bài tập cần làm: bài 1.
KNS: Tư duy, thể hiện sự tự tin,
II. Đồ dùng dạy học
	Sách, vở, đồ dùng bộ môn.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của gv
 Hoạt động của hs
A.Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: 
Nêu YC cần đạt của tiết học.
HĐ2: Trường hợp chia hết:
10105 : 43 = ?
a) Đặt tính:
- GV yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
b) Tính từ trái sang phải (SGV)
HĐ3: Trường hợp chia có dư
26345 : 35 = ?
Thực hiện tương tự như trên.
HĐ4: Thực hành:
Bài 1:
Giải:
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38400 m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m
Hoạt động nối tiếp
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.
HS lắng nghe.
HS đặt tính rồi tính.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng lớp làm vào vở bài tập.
- HS giải
- Lớp nhận xét .
- HS thực hiện ở nhà.
*****************************************
Tập làm văn
 Bài: Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
KNS: Tư duy, lắng nghe tích cực,
II. Đồ dùng dạy học
- HS chuẩn bị đồ chơi 
III. Hoạt đông dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Kiểm tra bài cũ 
Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em.
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em.
B. Bài mới 
HĐ1. Giới thiệu bài
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS 
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1: Y/c HS tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi của mình.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
c. Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập :
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có)
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
Hoạt động nối tiếp 
 Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em.
- 2 HS đọc dàn ý.
- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. 
- Tự làm bài.
- 3 HS trình bày kết quả quan sát.
- 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận.
- 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự làm bài vào vở.
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của gv. 
***************************************
Môn: Toán(TC)
Bài: Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
 - Giải toán có lời văn.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Giới thiệu bài: 
HĐ 2: HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Viết lần lượt từng bài lên bảng, Y/c hs thực hiện bảng con 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở nháp
 25 viên: 1m2 
 2050 viên: ...m2 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
-Gv hướng dẫn 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng
- Y/c hs đổi vở nhau để kiểm tra 
Hoạt động nối tiếp 
- Về nhà làm câu b
Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c
a) 4575 : 15 = 3287 : 82 = 
b) 37789 : 18 = 18348 : 52 = 
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài
Giải
 Số mét vuông nền nhà lát được là:
 050 : 25 = 82 (m2)
 Đáp số: 82 m2 
- 1 hs đọc to đề bài
- HS tự làm bài 
Giải
 Số sản phẩm cả đội làm trong 3 tháng là:
 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
 Trung bình mỗi người làm được là:
 3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
 Đáp số: 125 (sản phẩm)
*****************************************
Tiếng Việt (TC)
Bài: Luyện viết
I.Mục tiêu: 
Giúp học sinh lập dàn ý miêu tả cái bàn em ngồi học ở nhà. Biết quan sát và ghi những ý chính mà mình đã miêu tả được. Viết được đoạn mở bài, kết bài miêu tả cái bàn em ngồi học ở nhà.
II. Chuẩn bị:
 HS quan sát cái bàn học của em ở nhà
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu Thế nào là văn miêu tả
B - Bài mới.
HĐ1:Giới thiệu bài 
HĐ2: Ghi đề bài lên bảng
Hãy lập dàn ý tả cái bàn học ở nhà của em 
GV hướng dẫn:? Một bài văn miêu tả gồm mấy phần, đó là những phần nào?
* HD: Khi làm bài này các em cần chú ý những điểm sau:
a) Phần mở bài:
+Giới thiệu cái bàn học của em
-Cái bàn đó là bàn mới hay bàn cũ?
-Bố mẹ mua cho em hay ai tặng vào dịp nào?
b) Phần thân bài:
- Em tả bao quát toàn bộ cái bàn: Hình dáng, kích thước màu sắc, cấu tạo.
-Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: Mặt bàn, chân bàn..
c) Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ của em;
-Bàn đã giúp em học tập như thế nào?
- Em giữ gìn bàn cẩn thận ra sao?
-Gọi HS trình bày bài của mình
GV theo dõi nhận xét chữa lỗi cho học sinh
Tuyên dương những em làm tốt.
HĐ3: Viết đoạn mở bài, kết bài tả cái bàn.
Yêu cầu: mở bài trực tiếp hay gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.
-GV chữa lỗi dùng từ, đặt câu và cách mở bài kết bài của HS.
Hoạt động nối tiếp 
-Nêu lại tên ND bài học ?
- Nhận xét chung giờ học.
Về nhà viết thành bài văn hoàn chỉnh.
2 HS lên bảng trả lời
Cả lớp nhận xét 
- HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài.
- Một bài văn miêu tả gồm 3 phần
-Phần mở bài-Phần thân bài-Kết bài.
HS theo dõi trên bảng
Một vài học sinh đọc lại phần cần ghi nhớ khi làm bài
HS viết lập dàn ý
-Một số em Trình bày bài của mình
Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung, sửa lỗi sai cho bạn.
HS viết bài
Đọc bài viết của mình
Cả lớp theo dõi nhận xét.
Theo dõi thực hiện.
 ******************************************
Môn : Đạo đức
Bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (t2)
Mục tiêu
Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. 
Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. (Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình).
KNS: giao tiếp, thể hiện sự tự tin, giao tiếp,
Đồ dùng dạy học
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. 
Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2. 
Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
Một, vài HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo.
B. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
Một số HS trình bày, giới thiệu.
GV nhận xét.
HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô 
- GV theo dõi và hướng dẫn HS.
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
- GV kết luận chung:
 + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
Hoạt động nối tiếp 
 Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
- Một vài HS kể.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
- HS kể
- Cả lớp thực hiện.
*****************************************
Khoa học
 Bài: Làm thế nào để biết có không khí ?
I. Mục tiêu:
-Phát biểu được định nghĩa về không khí .
-Biết làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong mỗi vật .
-Giữ gìn và bảo vệ môi trường không khí trong lành.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Hình minh họa trong SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao lại cần phải tiết kiệm nước? 
 + Nêu những việc làm để tiết kiệm nước?
B. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua trò chơi về bóng bay để giới thiệu bài.
Nội dung bài:
* HĐ1: Thí nghiệm không khí ở chung quanh mọi vật và ở chỗ rỗng của các vật .
- YCHS đọc nội dung thí nghiệm trong SGK.
- Chia nhóm, yêu cầu làm thí nghiệm.
- YC đại diện nhóm trình bày.
- Cùng HS thống nhất và kết luận:
* Không khí có ở xung quanh mọi vật và ở chỗ rỗng của các vật.
- HDHS quan sát các hình ở SGK (1, 2, 3) kết hợp đọc nội dung.
- Cùng HS thống nhất ý kiến và kết luận:
* Không khí không có hình dạng nhất định nó có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra.
* HĐ2: Khí quyển .
- YCHS đọc thông tin và quan sát hình 5 ở SGK.
+ Khí quyển là gì? 
*KL: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
Hoạt động nối tiếp 
+ Không khí có ở những đâu?
Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK.
- Trao đổi theo cặp , thống nhất ý kiến
- 3 đại diện trình bày kết quả, nêu kết luận .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 đại diện trình bày và bổ sung.
- Cả lớp hoàn thành bài 1 ở VBT.
- HS đọc thông tin ở SGK.
- HS nêu.
- Hoàn thành bài 2 ở VBT.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4(39).doc