Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 01

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 01

Toán.

 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. Mục tiêu Giúp HS:

- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.

- Ôn tập viết tổng thành số.

- Ôn tập về chu vi của một hình.

- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- GV kẻ sẵn BT2. -HS: bảng con

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 100 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Buổi sáng: Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012
Ngày soạn:24/8/2012 Chào cờ.
Tập trung nhận xét khu
______________________________
Toán.
 Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Ôn tập về đọc, viết các số đến 100 000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- GV kẻ sẵn BT2. -HS: bảng con
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài 
2.Dạy- học bài mới 
Bài 1.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
-Yêu cầu HS tự làm
- GV chữa bài,yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b.
Bài 2.GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
- Gọi 3 HS lên bảng
- GV yêu cầu cả lớp nhận xét
- GV kết luận
Bài 3.GV yêu cầu HS đọc bài mẫu 
+ BT yêu cầu làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 4.BT yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
1 HS nêu yêu cầu
2 HS lên bảng,lớp làm vở.
HS nêu
2HS lên bảng làm, lớp làm vở.
HS đổi vở, chữa bài
3 HS làm bảng lớp.
2 HS đọc 
HSTL
2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
HSTL
HS làm vở, đổi chéo vở để kiểm tra kết quả của nhau.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
.
Tập đọc.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các tiêng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương : Non/lương.
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
 - Hiểu các từ khó trong bài: cỏ xước, Nhà trò, bự, ăn hiếp,mai phục.
 - Hiểu nội dung câu chuỵên : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác,sẵn sàng bênh vực kể yếu của Dế Mèn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc
 - HS: Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
-GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
-GV gọi 3 HS khác đọc 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm
* Đoạn1: 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Đoạn 1 ý nói gì?
- GV chuyển ý
* Đoạn 2: - GV gọi HS đọc đoạn 2 
- GV gọi 2 HS đọc lại đoạn 2
+Đoạn này nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm
- GV gọi HS đọc đoạn văn trên
*Đoạn 3: 
+Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là người như thế nào?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?
-GV ghi ý chính đoạn 3
+Ta cần đọc đoạn3 như thế nào để thể hiện được thái độ của Dế mèn?
-GV gọi HS đọc đoạn 3
+Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV gọi 2 HS nhắc lại
+Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
c) Thi đọc diễn cảm
-GV tổ chức cho HS thi đọc 1 đoạn
3.Tổng kết, dặn dò
-GV nhận xét giờ học,dặn HS CB cho giờ sau.
5’
30’
2’
HS đọc 
3 HS đọc, cả lớp theo dõi.
1HS đọc chú giải
HS theo dõi
HSTL
HS đọc
ý1:Hoàn cảnh Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
HS đọc
HSTL
HS nhắc lại ý 2
HSTL
ý 2:Hình dáng yếu ớt tội nghiệp của chị Nhà trò
HSTL
HS nêu cách đọc
Đọc với giọng kể lể, đáng thương
1HS đọc 
HSTL
ý 3: Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
HS nêu cách đọc đoạn 3
1 HS đọc
HSTL
Thi đọc theo 2 nhóm
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
_____________________________
Chính tả.
 nghe viết - Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày bài đúng một đoạn trong bài tập đọc
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". ( Từ " Một hôm .............vẫn khóc)
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần(* an/ ang) dễ lẫn .
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - 2 phiếu khổ to viết sẵn bài tập 2a, b.
III/ Các hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: kiểm tra đồ dùng học sinh .
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. HDHS nghe viết:
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC - Giới thiệu bài
- GV đọc bài viết
2.Bài mới
- Lớp đọc thầm đoạn văn chú ý tên riêng, TN mình dễ viết sai.
? Đoạn văn ý nói gì?
- GV đọc từ khó.
- NX, sửa sai 
- Hướng dẫn HS viết bài: Ghi tên đầu bài vào giữa dòng chữ đầu lùi bài vào 1 ô li nhớ viết hoa. Ngồi viết đúng tư thế.
- GV đọc bài cho học sinh viết. 
- GV đọc bài cho HS soát 
- Chấm , chữa bài ( 7 bài)
- GV nhận xét
*/ HDHS làm bài tập:
 Bài2 (T5) Nêu yêu cầu?
 Thứ tự các từ cần điền là:
- Lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm.
- Ngan, dàn, ngang, giang, mang, giang.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. Học thuộc lòng hai câu đố ở bài tập 3 để đố lại người khác.
3’
25’
5’
- Đọc thầm.
- Hình dáng yếu ớt của chị Nhà Trò.
- Cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùm chùm, Dế Mèn, Nhà Trò, đá cuội 
- Viết vào nháp, 3 học sinh lên bảng.
- Nghe.
- Viết bài.
- Đổi vở soát bài.
- Điền vào chỗ trống.
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng.
- Làm miệng
- GV nhận xét 
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Ngày soạn: 25/8/2012 Luyện từ và câu.
 Cấu tạo của tiếng.
I.Mục tiêu 
 -Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. 
 -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh.
 -Biết được bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II.Đồ dùng dạy học 
-GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng.Thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
a) Tìm hiểu VD:
-GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng 
-GV ghi bảng các câu thơ
-GV yêu cầu HS nêu cách đánh vần tiếng bầu
-GV kết luận
-Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ
-GV kẻ bảng, gọi HS lên chữa bài
Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?
-GV kết luận 
b) Ghi nhớ 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3.Luyện tập
Bài 1.GV gọi HS đọc yêu cầu 
-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm
-Gọi HS lên chữa bài
-GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2.GV gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố
-Gọi HS TL và giải thích
-GV nhận xét đáp án đúng
3.Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS VN học thuộc ghi nhớ
3’
30’
2’
HS đọc và đếm
HSTL
HS nối tiếp nhau phân tích
HS nối nhau lên chữa bài
HSTL
2 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc
Thảo luận nhóm bàn
HS lên bảng chữa bài
1 HS đọc 
HS giải thích 
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
.
Luyện Tiếng Việt
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Muùc tieõu:
 + Rèn luyện kĩ năng đọc. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu.(HS yếu, HS TB)
+ Luyện đọc diễn cảm (HS khá, giỏi)
II. Đồ dùng dạy học
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài
3. Bài mới:
 a. Luyện đọc đúng 
- Yeõu caàu 3 HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn cuỷa baứi.
- GV sửỷa loói phaựt aõm, ngaột nghổ cho tửứng HS
- Yeõu caàu HS luyeọn ủoùc theo nhoựm
- GV ủoùc maóu. Chuự yự caựch ủoùc
- Yeõu caàu HS ủoùc tửứng caõu hoỷi veà noọi dung cuỷa caõu. ẹoùc ủoaùn coự ủoọ daứi taờng daàn hoỷi noọi dung cuỷa ủoaùn
- Taọp cho HS chuự yự theo doừi baùn ủoùc vaứ mỡnh ủoùc thaàm, ủeồ hieồu ủửụùc noọi dung ủoaùn ủaừ ủoùc. Khaộc phuùc moọt soỏ HS ủoùc qua loa.
 b. Luyện đọc diễn cảm:
GV đọc mẫu: (2 lần)
GV theo doừi giuựp ủụừ
 c. Củng cố, dặn dò
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng HS hoùc toỏt
- Daởn HS veàứ tieỏp tuùc luyeọn ủoùc
5’
25’
2’
1 HS ủoùc toaứn baứi
- 3 HS noỏi tieỏp ủoùc
- HS ủoùc theo nhoựm baứn 
- Cho HS thi ủoùc theo nhoựm
- HS ủoùc vaứ thửùc hieọn theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn
- HS phát hiện giọng cần đọc.
- HS luyện cá nhân.
- HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. 
- Thi đọc.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
..
Buổi sáng: Thứ tư, ngày 29 tháng 8 năm 2012
Ngày soạn:26/8/2012 Toán.
Ôn tập các số đến 100 000 (TT)
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng: Tính mhẩm nhanh, đặt tính đúng
3. GD: Tích cực, tự giác học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tập 5 tiết trước.
- Gv nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài.
b.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Gọi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs đặt tính vào vở và thực hiện, gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
5’
25’
5’
- 1 hs lên chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
- Hs đọc đề bài. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức?
- Hs làm bài vào vở, trình bày.
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lên tóm tắt và giải.
 Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất dược :
 680 : 4 = 170 ( chiếc)
Bảy ngày nhà máy sản xuất được:
 170 x 7 =1190 ( chiếc)
 Đáp số : 1190 chiếc.
Những điều cần lưu ý trong tiết dạy
Tập đọc.
Mẹ ốm
I . Muùc tieõu :
- Hieồu caực tửứ ngửừ trong baứi : Khoõ giửừa cụi traàu , Truyeọn Kieàu , y sú , 
- Hieồu noọi dung baứi: tỡnh caỷm yeõu thửụng, saõu saộc vaứ taỏm loứng hieỏu thaỷo, bieỏt ụn cuỷa baùn nhoỷ vụựi ngửụứi meù bũ oỏm ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2, 3; thuoọc ớt nhaỏt 1 khoồ thụ trong baứi)
- ẹoùc raứnh maùch, troõi chaỷy; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm 1, 2 khoồ thụ vụựi gioùng nheù nhaứng, tỡnh caỷm 
- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại.
II . ẹoà duứng daùy hoùc :
Tranh minh hoaù noọi dung baứi.Baỷng phuù vieỏt saỹn khoồ 4 – 5 
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.Oồnủũnh- Kieồm tra baứi cuừ:
2. Baứi mụựi: 
a. Giụựi thieọu baứi : Treo tranh giụựi thieọu 
b. Luyeọn ủoùc :
 Lửụùt 1: GV keỏt hụùp sửỷa loói phaựt aõm sai, ngaột nghổ hụi chửa ủuựng hoaởc gioùng ủoùc khoõng phuứ hụùp
Lửụùt 2: GV yeõu caàu giảng  ... ỡnh baứy.
-2 HS ủoùc to trửụực lụựp, caỷ lụựp ủoùc thaàm theo
-HS thaỷo luaọn caởp ủoõi.
-Trỡnh baứy yự kieỏn.
+Muoỏi i-oỏt duứng ủeồ naỏu aờn haống ngaứy.
+Aấn muoỏi i-oỏt ủeồ traựnh beọnh bửụựu coồ.-HS traỷ lụứi:
+Aấn maởn raỏt khaựt nửụực.
+Aấn maởn seừ bũ aựp huyeỏt cao.
-HS laộng nghe
-HS caỷ lụựp.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
_______________________________________________________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:25/9/2012 Toán.
Biểu đồ ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Làm quen với biểu đồ hình cột
 - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số . HS: nháp, chì, thước chuột của 4 thôn đã diệt
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Giới thiệu biểu đồ hình cột
- GV kẻ bảng biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột 
 được thể hiện bằng các hàng và các cột
+ biểu đồ có mấy cột?
+ Dưới chân của các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của các cột ghi gì?
+ Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ
3. Luyện tập 
Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì?
- GV hướng dẫn HS TLCH
Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì?
+ Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao?
+ Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp?
+ Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một?
+ Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy?
- GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại
- GV yêu cầu HS VN làm phần b
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 2b
3’
12’
17’
2’
HS quan sát
HSTL
HS nghe
HSTL
HSTL
HS làm vở
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Tập làm văn.
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu
 - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện
 - Viết được những đoạn văn kể chựyện: Lời lẽ hấp dẫ, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật
 - giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ
 - HS: Vở, CB bài trước ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống
- GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu
- Gọi Các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận chốt lời giải đúng
Bài 2. + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
+ Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2?
-GV kết luận và giới thiệu cách viết xuống dòng
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH:
- Gọi HS TLCH, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận về các sự việc của bà văn KC
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nêu sự việc trong đoạn văn đó
4. Luyện tập 
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm
5. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét giờ học
- Dăn HS về nhà viết đoạn 3 câu chuyện vào vở.
3’
10’
5’
14’
2’
1 HS đọc
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
HS thảo luận
HS nhận xét, bổ sung
HSTL
1HS đọc
HS thảo luận
HSTL, lớp nhận xét, bổ sung
2 HS đọc và lấy VD
1 hS đọc
HSTL
HS tự làm bài cá nhân
2 hS trình bày
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
____________________________________
Địa lí.
Trung du Bắc Bộ
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết được thế nào là vùng trung du
 - Biết và chỉ đuệoc vị trí của những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ 
 - Biết một số đặc điểm và mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ: Là vùng vừa có dấu hiệu của đồng bằng vừa có dấu hiệu của miền núi, thích hợp phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp( nhất là chè)
 - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng thống kê
 - nêu được quy trình chế biến chè
 - Có ý thức bảo vệ rừng và tíh cực tham gia trồng rừng
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BĐ hành chính VN, BĐ Địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh đồi chè
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk, TLCH:
- GV nhận xét câu TL của HS và KL
- Yêu cầu HS chỉ trên BĐ các tỉnh có vùng trung du
*Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du
- GV kết luận và treo tranh H1, H2
- GV yêu cầu HS quan sát H3, thảo luận theo cặp đôI và nói cho nhau nghe về quy trình chế biến chè
* hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây CN
- GV kết luận và giới thiệu về việc trồng rừng ở Phú Thọ
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
3’
30’
2’
HS quan sát và TLCH
2 HS chỉ BĐ
HS quan sát và TL
HS thảo luận nhóm đôi
2 nhóm hỏi và TL
HS quan sát bảng số liệu
HS nêu nhận xét.
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Khoa học.
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm an toàn
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nêu được ích lợi cuă việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày
 - Nêu được tiêu chuẩ của thực phẩm sạch và an toàn
 - Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
 - Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩmvà ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Hình minh hoạ Sgk, một số rau còn tươi, 1 bó rau héo, hộp sữa mới, hộp sữa cũ, bảng phụ
 - HS: Rau và đồ hộp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1:ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày
- GV tố chức cho HS hoạt động theo cặp đôi và TLCH:
+ Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau?
+ Ăn rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- Gọi các nhóm trình bày và bổ sung ý kiến
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi: đi chợ mua hàng
- GV chia lớp thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp đã CB được để tiến hành trò chơi
- GV yêu cầu HS tiến hành đi chợ, mua những thực phẩm các em cho là sạch và an toàn
- Yêu cầu HS giải thích lí do chọn
- GV nhận xét, và kết luận về thực phẩm an toàn
* Hạot động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3
- GV phát phiếu ghi các câu hỏỉ
- Sau 7 phút gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
3. Tổng kết dặn dò
 - Gọi HS đọc Mục bạn cần biết
 - GV nhận xét giờ học 
 - Yêu cầu HS về nha học thuộc mục Bạn cần biết
3’
30’
2’
HS hoạt động cặp đôi
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS thảo luận nhóm 4
Các đội cùng đi chợ
Mỗi đội cử 2 hS tham giagiới thiệu 
HS trhảo luận theo nhóm bàn
Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung
2 HS đọc 
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
______________________________________________________________________
Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Ngày soạn:25/9/2012 Ôn Toán.
 ôn về Biểu đồ 
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Làm quen với biểu đồ hình cột
 - Rèn cho HS cách đọc biểu đồ hình cột
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số . HS: nháp, chì, thước chuột của 4 thôn đã diệt
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Luyện tập 
Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì?
- GV hướng dẫn HS TLCH
Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học
+ Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì?
+ Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao?
+ Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp?
+ Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một?
+ Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy?
- GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại
- GV yêu cầu HS VN làm phần b
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 2b
3’
30’
2’
HS quan sát
HSTL
HS nghe
HSTL
HSTL
HS làm vở
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________
Ôn Tiếng Việt. - Luyện từ & câu.
Danh từ
I. Mục tiêu
 - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật 
- Xác định dược danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm
 - Biết đặt câu với danh từ
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Chép sẵn BT 1 phần nhận xét, bảng phụ, tranh ảnh về sông, cây dừa, quyển truyện
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
HD HS luyện tập
- Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ và lấy VD về DT
*Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm danh từ chỉ khái niệm 
- Gọi HS TL, 
+ Tại sao các từ: nước, nhà, người không phải là danh từ chỉ khái niệm?
+ Taị sao cách mạng là DT chỉ khái niệm?
Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự đặt câu
- Gọi HS đọc đoạn văn , GV nhận xét
*. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà tìm mỗi loại 5 DT.
30’
5’
1 HS đọc
HS thảo luận nhóm đôi
Nối tiếp nhau TL
2 HS đọc , 
HS thảo luận
HS làm vở
Những điểm cần chú ý trong tiết dạy:
__________________________________________-
Hoạt động tập thể.
Kiểm điểm tuần 5 
I.Mục tiêu
 - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1
 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập.
 - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao.
II. Chuẩn bị
 - GV: Nội dung sinh hoạt
 - HS: ý kiến phát biểu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp.
- Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc.
- Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt.
- Bước đầu có ý thức học tập 
 2. Đánh giá nhược điểm
- Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn,
- Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến.
 3. HS phát biểu ý kiến
 4.GV nêu phương hướng tuần 5
 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc
- Bầu theo tổ
- Bầu theo lớp
________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(9).doc