Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 22

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 22

LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng được mẫu số hai phân số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a,b,c.

II. Đồ dùng dạy-học:

- Bảng phụ, bộ thiết bị dạy học Toán 4.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Trường TH Chu Điện II - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Buæi s¸ng: Thø hai, ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2013
Ngµy so¹n: 15/01/2013 Chµo cê.
 TËp trung nhËn xÐt khu
______________________________
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3a,b,c.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ, bộ thiết bị dạy học Toán 4.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
HĐ 2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng lớp, em khác làm trên vở. 
Bài 2: 
- Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu kết quả trước lớp.
Bài 3a,b,c:
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS lên bảng thực hiện qui đồng mẫu số các phân số. 
- Chữa bài, yêu cầu HS đổi vở cho nhau kiểm tra. 
Bài 4: Khuyến khích HSK,G:
- Các em hãy quan sát các hình và đọc phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào?
- Về nàh có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- = = = =
- Chúng ta cần rút gọn các phân số. 
- Tự làm bài. 
- Tự làm bài. Kết quả:
a) b) 
c) 
 - Thực hiện. 
- Hình b đã tô màu vào số sao. 
- HS nêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
____________________________________
TËp ®äc.
SẦU RIÊNG
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu chủ điểm bài đọc.
- Yêu cầu HS xem tranh minh họa chủ điểm 
- Tranh vẽ những cảnh gì? 
- Từ tuần 22, các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới Vẻ đẹp muôn màu.
- Cho HS xem tranh: Ảnh chụp cây gì? 
- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành. 
HĐ 2. HD luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1.
- HD đọc đúng: quyến rũ, vảy cá, lác đác, khẳng khiu.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 2.
- HD giải nghĩa từ mới trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê, 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
HĐ 3. HD tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
+ Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
HĐ 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng, cách đọc toàn bài.
- Kết luận giọng đọc, những từ ngữ cần nhấn giọng
- HD HS đọc diễn cảm 1 đoạn.
. GV đọc mẫu.
. Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 3.
. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung bài ?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật miêu tả của tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Quan sát tranh.
- Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền,.. của đất nước. 
- Lắng nghe.
- Cây sầu riêng
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 3 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 1.
- HS luyện đọc cá nhân. 
- HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn lần 2.
- Đọc chú giải nghĩa SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này...
. Khi trái chín, hương tòa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê. 
- 3 HS đọc to trước lớp.
- Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ, thơm ngát, tỏa khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê,
- Lắng nghe, đọc thầm theo. 
- Luyện đọc trong nhóm 3.
- Vài HS thi đọc. 
- Nhận xét, bình chọn.
- Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
___________________________
ChÝnh t¶. 
 Nghe – vieát: SẦU RIÊNG 
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
II. Đồ dùng dạy-học:
- 3 bảng phụ viết nội dung BT3.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Đọc cho HS viết vào bảng con: mưa giăng, rắn chắc, rực rỡ. 
 - Nhận xét, sửa sai.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. 
HĐ 2. HD HS nghe-viết
- GV đọc bài Sầu riêng (Hoa sầu riêng...tháng năm ta).
- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn tìm các từ mình dễ viết sai, lưu ý cách trình bày. 
- HD HS phân tích lần lượt các từ khó và viết vào bảng lớp, vở nháp: lác đác, nhụy, vảy cá, cuống hoa. 
- Gọi HS đọc lại các từ khó viết, dễ lẫn. 
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS gấp SGK, đọc từng cụm từ, câu 
- Đọc soát lỗi.
- Chấm chữa bài.
- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét, đánh giá. 
HĐ 3. HD làm bài tập chính tả
Bài 3: 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Dán 3 bảng nhóm viết nội dung lên bảng; gọi đại diện 3 dãy lên thi tiếp sức (dùng bút gạch những chữ không thích hợp).
- Gọi HS thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Các em ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. HTL khổ thơ ở BT 2. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Theo dõi trong SGK. 
- Lần lượt nêu các từ khó: trổ, tỏa khắp khu vườn, lác đác, nhụy, vảy cá, cuống hoa,...
- Phân tích và viết vào bảng lớp, vở nháp.
- 2 HS đọc lại.
- Lắng nghe, viết, kiểm tra.
- Nghe, viết vào vở.
- Soát bài. 
- 7 - 8 HS nộp bài viết.
- Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Lắng nghe, sửa sai (nếu có).
- Tự làm bài.
- Đại diện 3 HS mỗi dãy. 
- Đại diện nhóm đọc. 
- nắng - trúc xanh - cúc - lóng lánh - nên - vút - náo nức.
- Lắng nghe, thực hiện.
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
_____________________________________________________________________
Buæi s¸ng: Thø t­, ngµy 23 th¸ng 01 n¨m 2013
Ngµy so¹n: 17/01/2013 ThÓ dôc.
 Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng
_______________________________
To¸n.
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2 (5 ý cuối); bài 3 a, c.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bộ thiết bị dạy học toán 4, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức. 
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng điền dấu , + thích hợp vào chỗ trống.
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ luyện tập về so sánh các phân số cùng mẫu số.
HĐ 2. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện bảng lớp, vào vở. 
Bài 2 (5 ý cuối): 
- Yêu cầu HS nhắc lại khi nào phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1. 
- Gọi HS lên bảng làm bài 
Bài 3a, c: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Muốn so sánh hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? 
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trogn bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lần lượt lên bảng thực hiện 
a) b) .
- Vài HS trả lời.
- Lắng gnhe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện trên bảng lớp, vở bài tập. 
a) > b) < 
c) 
- Khi tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1; khi tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1, tử số bằng mẫu số thì phân số bằng 1. 
- HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. 
a. Vì 1 < 3 < 4 nên 
c. Vì 5 < 7 < 8 nên 
- Ta so sánh tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn,...
- Lắng nghe và thực hiện.
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
_____________________________________
TËp lµm v¨n.
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây (BT1).
- Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định (BT2).
II. Đồ dùng dạy-học:
- 3 bảng nhóm kẻ bảng thể hiện nội dung các BT1a, b để các nhóm làm việc
- Bảng viết sẵn lời giải BT1d, e. Tranh, ảnh một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc lại dàn ý tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây; tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. 
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV trước, các em đã lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả. Tiết học hôm nay giúp các em học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để tìm chi tiết cho ... ất nhiều thẻ , mỗi thẻ ghi một nội dung khác nhau. Thầy sẽ ra câu hỏi, nhiệm vụ của các em là đến bàn thầy lựa những thẻ ghi nội dung trả lời đúng cho câu hỏi của thầy đưa ra.
- Yêu cầu 2 dãy, mỗi dãy cử 2 bạn. 
- Nêu câu hỏi: Điều kiện nào ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm gắn đúng, nhanh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời
1. Dân tộc: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa; lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông...
2. Nhà ở thường làm dọc thao các sông ngòi, kênh rạch. Nhà truyền thống thường có vách và mái nhà làm bằng cây lá dừa. 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Quan sát, trả lời: dừa, chôm chôm, nhãn, măng cụt, ...cây lúa và cây ăn quả được trồng nhiều ở ĐBNB.
- Đọc thầm SGK, trả lời
1. Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
2. Lúa gạo, trái cây của ĐBNB đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời:
 +Gặt lúa - tuốt lúa - phơi thóc - xay xát gạo và đóng bao - xuất khẩu. 
- 2 HS trình bày về qui trình thu hoạch, xuất khẩu gạo. 
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Làm việc nhóm 4, các nhóm nối tiếp nhau trình bày: Các loại trái cây ở ĐBNB: chôm chôm, thanh long, sầu riêng, xoài, măng cụt, mận, ổi, bưởi, nhãn,...
- Nhận xét, bình.
- Quan sát.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Làm việc nhóm đôi, trả lời:
1. Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thuỷ sản của ĐBNB.
2. tôm hùm, cá ba sa, mực,... 
3. Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới. 
- Châu Đốc nuôi nhiều cá nhất người ta gọi là làng bè Châu Đốc. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi.
- 4 bạn lên thực hiện trò chơi
- Chọn bảng gắn vào thích hợp. 
 + Đồng bằng lớn nhất
 + Đất đai màu mỡ.
 + khí hậu nóng ẩm. 
 + Nguồn nước dồi dào.
 + Người dân cần cù lao động.
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Lắng nghe và thực hiện.
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
____________________________
Khoa häc.
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Nêu được ví dụ về: 
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ ( đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;.
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.
- KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1. Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của con người như thế nào? 
2. Việc ghi lại âm thanh đem lại những ích lợi gì? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên có những âm thanh mà chúng ta không ưa thích. Chúng ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Chúng là loại tiếng ồn có hại. Vậy làm gì để chống tiếng ồn? Các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay. 
HĐ2. Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn
- Các em hãy quan sát hình SGK/88, thảo luận nhóm 4 để TLCH:
1. Tiếng ồn phát ra từ đâu? 
2. Trường em học, nơi em sống có những loại tiếng ồn nào? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày và yêu cầu các nhóm khác bổ sung. 
- Theo em, hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do tự nhiên hay do con người gây ra? 
Kết luận: Hầu hết tiếng ồn trong cuộc sống là do con người gây ra. Tiếng ồn có tác hại như thế nào và làm thế nào để phòng chống tiếng ồn? Chúng ta tìm hiểu tiếp.
HĐ 3. Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Các em chia nhóm 6, đọc và quan sát các hình SGK/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm, trao đổi, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Tiếng ồn có tác hại gì?
2. Cần có những biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn? 
Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/89
- Gọi HS đọc lại.
HĐ 4. Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những việc nên làm và không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Gọi HS trình bày (ghi bảng vào 2 cột: nên làm, không nên làm).
Kết luận: Các em đã biết kể ra những việc nên làm và không nên làm, vậy các em phải biết thực hiện theo những việc nên làm đồng thời nhắc nhở mọi người cùng thực hiện để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Giáo dục: Luôn có ý thức phòng chống tiếng ồn bằng các biện pháp đơn giản, hữu hiệu. Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời:
1. Âm thanh giúp con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì. Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng. 
2. Giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. 
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Chia nhóm 4 quan sát thảo luận. 
- Đại diện nhóm trả lời:
1. Tiếng ồn có thể phát ra từ: tiếng động cơ xe ô tô, xe máy, ti-vi, loa đài, chợ, trường học giờ ra chơi, chó sủa trong đêm, máy cưa, máy khoan bê tông.
2. Tiếng loa phóng thanh, cát xét mở to, tiếng hàn điện, tiếng ồn từ chợ, tiếng đóng cừ tràm...
- Các nhóm khác bổ sung. 
- Do con người gây ra. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Chia nhóm thảo luận. 
- Các nhóm trình bày: 
1. Tiếng ồn có hại: gây chói tai, nhức đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh, ảnh hưởng tới tai. 
2. Có những qui định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng, sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn đến tai, trồng nhiều cây xanh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Vài HS đọc to trước lớp.
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Lần lượt trình bày: 
+ Những việc nên làm: trồng nhiều cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng có ý thức giảm ô nhiễm tiếng ồn; công trường xây dựng, nhà máy, xí nghiệp xây dựng xa nơi đông dân cư hoặc lắp các bộ phận giảm thanh. 
+ Những việc không nên làm: nói to, cười đùa ở nơi cần yên tĩnh, mở nhạc to, mở ti vi to, trên đùa súc vật để chúng kêu sủa,... nổ xe máy, ô tô trong nhà, xây dựng công trường gần trường học, bệnh viện,...
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
._____________________________________________________________________
Buæi chiÒu: Thø s¸u, ngµy 25 th¸ng 01 n¨m 2013
Ngµy so¹n: 19/01/2013 ¤n To¸n. 
 «n LUYEÄN
I.Muïc tieâu:
- Biết so sánh hai phân số
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
A.KTBCÕ.
B.BAØI MÔÙI.
1.Hoaït ñoäng1: Giôùi thieäu baøi
2.Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh
Baøi taäp 1:)
Goïi hs ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
Cho hs neâu caùc böôùc thöïc hieän so saùnh hai phaân soá.
Toå chöùc cho hs laøm baøi taäp vaøo vôû
Baøi taäp 2 
Hd hs laøm caâu a/ baèng hai caùch.
Töông töï phaàn a. cho caâu b.
Baøi taäp 3: 
--Hd hs so saùnh hai phaân soá nhö ví duï trong sgk. Sau ñoù cho hs töï neâu nhaän xeùt.
-Cho hs aùp duïng nhaän xeùt cuûa phaàn a/ ñeå so saùnh 2 phaân soá coù töû soá baèng nhau.
Baøi taäp 4/
Môøi hs neâu yeâu baøi toaùn.
Cho hs laøm baøi roài chöõa baøi( laøm treân baûng lôùp, treân baûng con)
Gv nhaän xeùt baøi cuûa hs.
C.CUÛNG COÁ - DAËN DOØ: 
Chuaån bò baøi: Luyeän taäp chung
1)
HS ñoïc baøi, caû lôùp nghe.
Hs neâu.
Hs laøm baøi sau ñoù chöõa baøi.
2)
Caû lôùp quan saùt & nghe.
1 hs leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû sau ñoù nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân baûng.
3)
Caû lôùp quan saùt keát hôïp nghe.
Hs neâu nhaän xeùt nhö sgk/122.
-Aùp duïng nhaän xeùt phaàn b/
4)
1 hs neâu, caû lôøp nghe.
2 hs leân baûng laøm, caùc em khaùc laøm baøi vaøo baûng con, sau ñoù nhaän xeùt baøi laøm cuûa hai baïn treân baûng.
HS nghe
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
__________________________________
¤n TiÕng ViÖt.
 «n LUYEÄN 
I. Muïc tieâu : Giuùp HS oân taäp veà caáu taïo baøi vaên Miêu tả caây coái
 HD laäp daøn yù taû caây aên quaû.	
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng daïy 
1.Baøi cuõ :
2.Baøi môùi : GTB 
GV ra ñeà
 Ñeà:Taû moät caây aên quaû maø em yeâu thích nhaát .
 GV chaám ,chöõa baøi
 Nhaän xeùt keát quaû baøi laøm
 3. Cuûng coá – daën doø
 GV NX tieát hoïc.
Hoaït ñoäng hoïc 
-HS ñoïc ñeà baøi,choïn loaïi caây maø mình ñònh taû vaø laäp daøn yù cho baøi
 -HS laøm baøi caù nhaân
 -HS ñoïc daøn yù tröôùc lôùp,lôùp nhaän xeùt boå sung
 - HS nghe.
Nh÷ng ®iÓm cÇn chó ý trong tiÕt d¹y:
__________________________________________
 Ho¹t ®éng tËp thÓ.
SINH HOẠT LỚP.
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phợp kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
- Công việc học tập: cần theo dõi hướng dẫn các bạn đọc yếu TiÕn L­¬ng, HiÓu, Thanh HiÒn
 - Giúp bạn tính toán yếu: TiÕn L­¬ng, HiÓu, tiếp tục rèn nhân chia.
 - Công tác vệ sinh thực hiện tốt.
	Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ.
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập. 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần 23.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiêm túc và có kết quả.
 + Học tập nghiêm túc và có kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 2012 2013 Tam Chu Dien II(4).doc