Toán.
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIấU: Giỳp HS:
- Có kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phếp trừ.
- Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ
- GD HS tớnh cẩn thận trong khi làm tớnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tuần 7 Buổi sáng: Thứ hai, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn:03/10/2012 Chào cờ. Tập trung nhận xét khu ______________________________ Toán. LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU: Giỳp HS: Cú kĩ năng thực hiện phộp cộng, phộp trừ và biết cỏch thử lại phộp cộng, phếp trừ. Biết tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng , phộp trừ - GD HS tớnh cẩn thận trong khi làm tớnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. Ổn định - KTBC: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - GV nờu cỏch thử lại: - GV yờu cầu HS thử lại phộp cộng trờn. - GV yờu cầu HS làm phần b. Bài 2 - GV nờu cỏch thử lại: - GV yờu cầu HS thử lại phộp trừ trờn. GV yờu cầu HS làm phần b. Bài 3 - GV gọi 1 HS nờu yờu cầu của bài tập. - GV yờu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yờu cầu HS giải thớch cỏch tỡm x của mỡnh - GV nhận xột và cho điểm HS. 4. Củng cố - Dặn dũ: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp. - 2 HS nhận xột. - HS trả lời. - 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp. - 2 HS nhận xột. - HS trả lời. - 3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - Tỡm x. - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. HS cả lớp. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: Tập đọc. TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIấU: Đọc đỳng cỏc tiếng, từ khú hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng cỏc phương ngữ. Hiểu cỏc từ ngữ khú: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nụng trường. Hiểu nội dung: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của cỏc em và của đất nước. ( TL được cỏc CH trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn cõu, đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chữa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chỳ giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài, chỳ ý giọng đọc. * Tỡm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 - Yờu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hỏi. - Ghi ý chớnh đoạn 1. - Yờu cầu HS đọc thầm Đ2 và TLCH: ? Theo em, cuộc sống hiện nay cú gỡ giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? - Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 TLCH: - í chớnh của đoạn 3 là gỡ? - Đại ý của bài núi lờn điều gỡ? * Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn. - Nhận xột, cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xột, cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dũ: - Gọi HS đọc lại toàn bài. ? Bài văn cho mấy tỡnh cảm của anh chiến sĩ với cỏc em nhỏ như thế nào? - Dặn HS về nhà học bài. 3’ 30’ 2’ - HS đọc tiếp nối theo trỡnh tự đoạn: - 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc tầm và tiếp nối nhau trả lời. í1: cảnh đẹp trong đờm trăng trung thu độc lập đầu tiờn. Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của trẻ em. - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời. - HS trao đổi nhúm và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm được. Nội dung: Bài văn núi lờn tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của cỏc em trong đờm trung thu độc lập đầu tiờn của đất nước. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dừi, tỡm ra giọng đọc của từng đoạn. - Đọc thầm và tỡm cỏch đọc hay. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________________ Chính tả. Nhớ- viết - GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIấU: - Nhớ viết chớnh xỏc, đẹp đoạn từ Nghe lời cỏo dụ thiệt hơn đến làm gỡ được ai trong truyện thơ gà trống và Cỏo. Trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt. Làm đỳng bài tập (2) a/b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trờn bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chớnh tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - Yờu cầu HS đọc thuộc lũng đoạn thơ,TLCH * Hướng dẫn viết từ khú: - Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú viết và luyện viết. * Yờu cầu HS nhắc lại cỏch trỡnh bày * Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và viết bằng chỡ vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhúm HS thi điền từ tiếp sức trờn bảng. Nhúm nào điền đỳng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xột, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và tỡm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và cỏc từ đỳng. - Gọi HS nhận xột. - Yờu cầu HS đặt cõu với từ vừa tỡm được. - Nhận xột cõu của HS. 3. Củng cố – dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ cỏc từ ngữ vừa tỡm được. 3’ 30’ 2’ - 3 đến 5 HS đọc thuộc lũng đoạn thơ. - Cỏc từ: phỏch bay, quắp đuụi, co cẳng, khoỏi chớ, phường gian dối, - Lời núi trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kộp. - Thi điền từ trờn bảng. - HS chữa bài nếu sai. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cựng bàn thảo luận để tỡm từ. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chớ, trớ tuệ. - Đặt cõu: + Bạn Nam cú ý chớ vươn lờn trong học tập. + Phỏt triển trớ tuệ là mục tiờu của giỏo dục. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: .. _______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ ba, ngày 09 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn: 04/10/2012 Luyện từ và câu. CÁCH VIẾT TấN NGƯỜI, TấN ĐỊA Lí VIỆT NAM I.MỤC TIấU: - Nắm được quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đó học để viết đỳng một số tờn riờng Việt Nam ( BT1, 2 mục III, tỡm và viết đỳng một và tờn riờng Việt Nam. GD HS thờm yờu vẻ đẹp của Tiếng Việt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bỳt dạ. Phiếu kẻ sẵn 2 cột : tờn người, tờn địa phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tỡm hiểu vớ dụ: - Viết sẵn trờn bảng lớp. Yờu cầu HS quan sỏt và nhận xột cỏch viết. c. Ghi nhớ: - Yờu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xột. - Nhận xột, dặn HS ghi nhớ cỏch viết hoa khi viết địa chỉ. Bài 2: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xột. - Yờu cầu HS viết bảng núi rừ vỡ sao phải viết hoa tiếng đú mà cỏc từ khỏc lại khụng viết hoa? Bài 3: - Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS tự tỡm trong nhúm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b. - Treo bản đồ hành chớnh địa phương. Gọi HS lờn đọc và tỡm cỏc quận, huyện, thi xó, cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố mỡnh đang ở. - Nhận xột, tuyờn dương. 3. Củng cố – dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài tập và chuẩn bị bản đồ địa lý Việt Nam. 5’ 30’ 2’ - Quan sỏt, thảo luận cặp đụi, nhận xột cỏch viết. - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - 3 HS lờn bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở. - Nhận xột bạn viết trờn bảng. - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm việc trong nhúm. - Tỡm trờn bản đồi. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . ________________________________ Ôn Tiếng Việt – Tập làm văn. LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN I. MỤC TIấU: - Rốn cho HS cỏch viết đoạn văn, biết dựng từ đỳng, viết đỳng cõu đối thoại, dựng dấu cõu đỳng. - GD HS tớnh cẩn thận trong khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài chộp sẵn trờn bảng. - Phiếu bài tập cho học sinh. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1/Ổn định : 2/Bài tập : Em viết hoàn chỉnh đoạn 3 & 4 của cõu chuyện : “ Vào nghề ” - Gọi HS đọc nội dung và yờu cầu. ? Cõu truyện kể lại chuyện gỡ? ? Đoạn 3 kể sự việc gỡ? ? Đoạn 4 kể sự việc gỡ? - Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn. - Gọi HS trỡnh bày, GV nhận xột, cho điểm. 3. Củng cố – Dặn dũ: - Nhận xột tiết học. - Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 cõu truyện vào vở. 3’ 30’ 2’ - HS đọc nội dung và yờu cầu. - Kể về cụ bộ Va-li-a ... - Đọc bài, thực hành viết cỏ nhõn. - Lắng nghe, nhận xột gúp ý. - Lắng nghe. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . _________________________________ Ôn Toán. ễN TẬP I. MỤC TIấU: - Giỳp HS: - Cỏch thực hiện phộp trừ (khụng nhớ và cú nhớ) - Kỹ năng làm tớnh trừ. - GD HS tớnh cẩn thận trong khi làm tớnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài toỏn chộp sẵn trờn bảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. Ổn định - KTBC: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ụn luyện: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh 48 600 - 9455 65 102 - 13 859 80 000 - 48 765 941 302 - 298 764 - GV Nhận xột đỏnh giỏ. Bài 2. Tỡm x 12345 + x = 13653 x + 3125 513 = 3 512 325 23 754 + x = 54 612 – 719 x + 3125 513 = 4 234 524 – 929 636 - GV Nhận xột đỏnh giỏ. Bài 3: Lan cú 312 viờn bi, Huyền cú ớt hơn Lan 92 viờn bi, Minh cú ớt hơn Lan 37 viờn bi. Hỏi cả 3 bạn cú bao nhiờu viờn bi? - GV thu bài chấm. Củng cố dặn dũ : - Nhận xột tiết học. 3’ 30’ 2’ - HS làm bài- 2 HS lờn bảng làm bài. - HS nhận xột - HS làm bài- 2 HS lờn bảng làm bài. - HS nhận xột - HS đọc đề bài. - HS lờn bảng chữa bài - Nhận xột. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . _______________________________________________________________________ Buổi sáng: Thứ tư, ngày 10 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn:05/10/2012 Thể dục. Giáo viên chuyên soạn giảng _______________________________ Toán. Tính chất giao hoán của phép cộng I) Mục tiêu: Giúp HS: - Chính thức nhạn biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong một số trường hợp đơn giản. II) Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: 3’ 2. Bài mới: 30’ * Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - GV kẻ bảng như SGK(T42) các cột 2, 3, 4 chưa viết số - Mỗi lần cho a và b nhận giá trị số thì y/c HS tính giá trị của a + b và b +a rồi so sánh hai tổng - Thực hành a 20 350 1 208 b 30 250 2 764 a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1 208 + 2 764 = 3 972 b + a 30 +20 = 50 250 + 350 = 600 2 764 + 1 208 = 3 792 ? Qua VD trên em có nhạn xét gì về g ... Tập làm văn. LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIấU: Bước đầu làm quen với thao tỏc phỏt triển cõu chuyện dựa vào theo trớ tưởng tượng; biết sắp xếp cỏc sự việc theo trỡnh tự thời gian. GD HS biết thụng cảm, sẻ chia, giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 cõu hỏi gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV đọc lại đề bài, phõn tớch đề, dựng phấn màu gạch chõn dưới cỏc từ: Giấc mơ, bà tiờn cho ba điều ước, trỡnh tự thời gian. - Yờu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng cõu trả lời của HS dưới mỗi cõu hỏi gợi ý. 1/ Em mơ thấy mỡnh gặp bà tiờn trong hoàn cảnh nào? Vỡ sao bà tiờn lại cho em ba điều ước? 2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? 3/ Em nghĩ gỡ khi thức giấc? - Yờu cầu HS tự làm bài. Sau đú 2 HS ngồi cựng bàn kể cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xột bạn kể về nội dung truyện và cỏch thể hiện. GV sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố - dặn dũ: - Nhận xột tiết học, tuyờn dương. - Dặn HS về nhà viết lại cõu chuyện theo GV đó sửa và kể cho người thõn nghe. 3’ 30’ 2’ - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời. 1/ Mẹ em đi cụng tỏc xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm súc bố. Một buổi trưa, bố em đó ngủ say. Em mết quỏ cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiờn nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước 2/ Đầu tiờn, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoỏt khỏi bệnh tật. Điều thứ ba em mong ướn mỡnh và em trai mỡnh học giỏi để sau này lớn lờn trở thành nhữnh kĩ sư giỏi 3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đú là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mỡnh sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đú. - HS viết ý chớnh ra vở nhỏp. Sau đú kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xột, gúp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xột bạn theo cỏc tiờu chớ đó nờu. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . ____________________________________ Địa lí. MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYấN I - Mục tiờu: - HS biết một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn. - Trỡnh bày được những đặc điểm tiờu biểu về dõn cư, buụn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội ở một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn. - Mụ tả về nhà rụng ở Tõy Nguyờn. - Yờu quý cỏc dõn tộc ở Tõy nguyờn và cú ý thức tụn trọng truyền thống văn hoỏ của cỏc dõn tộc. II - Đồ dựng dạy học: - Tranh ảnh về buụn làng, nhà ở, trang phục lễ hội, cỏc loại nhạc cụ dõn tộc ở Tõy Nguyờn. III - Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xột, đỏnh giỏ, ghi điểm B - Dạy bài mới: 1.Tõy Nguyờn nơi cú nhiều dõn tộc chung sống: * Hoạt động 1: Làm viờch cỏ nhõn: + Kể tờn một số dõn tộc ở Tõy Nguyờn + Những dõn tộc nào sống lõu đời ở Tõy Nguyờn ? + Những dõn tộc nào từ nơi khỏc đến ? + Mỗi dõn tộc sống ở Tõy Nguyờn cú đặc điểm gỡ tiờu biểu ? 2.Nhà rụng ở Tõy Nguyờn * Hoạt động nhúm - Nờu cõu hỏi. + Mỗi buụn ở TN thường cú ngụi nhà gỡ đặc biệt ? + Nhà rụng dựng để làm gỡ ? + Mụ tả nhà rụng ? Sự to đẹp của nhà rụng biểu hiện cho điều gỡ ? - Nhận xột, bổ sung. 3. Trang phục, lễ hội: * Hoạt động nhúm - Nờu cõu hỏi. - Nhận xột, chốt lại. 4. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột giờ học, về ụn bài 3’ 30’ 2’ - Nờu kết luận bài học trước, trả lời một số cõu hỏi. - Đọc mục 1 - Trả lời cỏ nhõn 4 em. - Nhận xột, bổ sung. - Dựa vào mục 2 và tranh ảnh để thảo luận theo nhúm 3 em. - Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả - Nhận xột, bổ sung. - Dựa vào mục 3, cỏc hỡnh 1, 2, 3, 5, 6 thảo luận. - Đại diện trỡnh bày, bổ sung. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: Khoa học. Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I- Mục tiêu: - Kể tên được một số bệnh lây qua đường TH và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. Nêu nguyên nhân và cách phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Biết cách phòng và tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá . 3.GD: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II - Đồ dùng dạy – học : - Hình trang 30 - 31 SGK. III - Hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: a- Giới thiệu bài - Viết đầu bài. b/Hoạt động 1:Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá (?) Trong lớp có bạn nào bị đau bụng hoặc bị tiêu chảy? Khi đó sẽ thấy như thế nào? (?) Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá mà em biết? * Giáo viên giảng: (?) Các bệnh qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? *Kết luận: Các bệnh tiêu chảy, tả, lị đều có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đề lây qua đường ăn, uống. c.Hoạt động 2: - Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Chỉ và nói nội dung của từng hình. (?) Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Vì sao? (?) Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá? 3/Hoạt động 3: - Giao nhiệm vụ cho nhóm. + XD bản cam kết giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động. + Phân công thành viên của nhóm vẽ hoặc viết. 4-Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ + Đau bụng, khó chịu, mệt và lo lắng + Bệnh tả, bệnh kiết lị - Có thể gây ra chết người nếu không được cứu chữa kịp thời và đúng cách. - Thảo luận nhóm đôi: Quan sát hình trang 30/SGK và TL câu hỏi: - Học sinh thực hiện. - Do ăn uống mất vệ sinh. Cách phòng là giữ vệ sinh trong ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân và giữ vệ sinh môi trường. - Các nhóm lên treo sản phẩm. Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhóm qua ý tưởng của tranh cổ động. - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: ______________________________________________________________________ Buổi chiều: Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012 Ngày soạn:08/10/2012 Ôn Toán. ễN TẬP IMỤC TIấU: Giỳp HS: - HS biết làm phộp tớnh cộng, trừ thành thạo. - HS biết vận dụng t/c giao hoỏn của phộp cộng để làm bài. - HS làm giải được cỏc bài toỏn cú lời văn cú liờn quan - GD HS thờm yờu mụn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đề bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. Ổn định - KTBC: 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn ụn luyện: Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh. 12 354 933 + 312 456 12 000 903 + 321 999 10 000 223 + 154 329 102 933 000 + 253 - GV Nhận xột củng cố về phộp cộng. Bài 2 : Đặt tớnh rồi tớnh. 12 354 933 - 312 456 12 000 903 - 321 999 10 000 223 - 154 329 102 933 000 - 253 - GV Nhận xột củng cố về phộp cộng. Bài 3: tỡm x 12345 + x = 1365166 x + 3125 315 = 3 512 738 25 754 + x = 54 612 – 789 x + 3125 696 = 4 234 524 – 929 636 - GV Nhận xột củng cố về phộp cộng. Bài 4 Trường tiểu học An Hoà cú 907 HS Trường tiểu học Quỳnh Ngọc ớt hơn Trường tiểu học An Hoà 484HS . Hỏi cả hai trường cú bao nhiờu HS . GV chấm bài. GV Nhận xột. 4. Củng cố - Dặn dũ: - GV tổng kết giờ học. - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 3’ 30’ 2’ - 2HS lờn bảng, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bạn. - HS làm bài – - 2 HS lờn bảng chữa bài - HS Nhận xột - HS làm bài – - 2 HS lờn bảng chữa bài - HS Nhận xột - HS làm bài. - HS chữa bài – Nhận xột – - HS cả lớp. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: __________________________________ Ôn Tiếng Việt. – Chính tả. LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I. MỤC TIấU: - Nhớ viết chớnh xỏc, đẹp đoạn - Trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ lục bỏt. Làm đỳng bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập viết sẵn 2 lần trờn bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trũ 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chớnh tả: * Trao đổi về nội dung đoạn văn: - GV đọc đoạn văn cần viết. ? Đoạn thơ muốn núi với chỳng ta điều gỡ? * Hướng dẫn viết từ khú: - Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú viết và luyện viết. * Yờu cầu HS nhắc lại cỏch trỡnh bày * Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả: Bài 2: a/. Gọi HS đọc yờu cầu. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và viết bằng chỡ vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhúm HS thi điền từ tiếp sức trờn bảng. Nhúm nào điền đỳng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xột, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3: a/. – Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung. - Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và tỡm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và cỏc từ đỳng. - Gọi HS nhận xột. - Yờu cầu HS đặt cõu với từ vừa tỡm được. - Nhận xột cõu của HS. 3. Củng cố – dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết của HS . - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a hoặc 2b và ghi nhớ cỏc từ ngữ vừa tỡm được. 3’ 30’ 2’ - 3 HS đọc lại. + ... hóy cảnh giỏc, đừng vội tin những lời ngọt ngào. - Cỏc từ: phỏch bay, quắp đuụi, co cẳng, khoỏi chớ, phường gian dối, - Lời núi trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kộp. - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đụi và làm bài. - Thi điền từ trờn bảng. - HS chữa bài nếu sai. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS cựng bàn thảo luận để tỡm từ. - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải: ý chớ, trớ tuệ. - Đặt cõu: + Bạn Nam cú ý chớ vươn lờn trong học tập. Những điểm cần chú ý trong tiết dạy: . __________________________________________ Hoạt động tập thể. Kiểm điểm tuần 7 I.Mục tiêu - GV đánh giá ưu điểm, nhược điểm của từng cá nhân và tập thể trong tuần1 - Rèn luyện cho HS ý thức tự giác, tích cực học tập. - Giáo dục cho HS ý thức phê bình và tự phê bình, tinh thần đoàn kết tập thể cao. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: ý kiến phát biểu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV đánh giá ưu điểm của lớp. - Đi học tương đối đều, khăn quàng guốc dép đầy đủ, duy trì hát đầu giờ 1, 3 nghiêm túc. - Chuẩn bị sách vở đầy đủ, CB đồ dùng tốt. - Bước đầu có ý thức học tập 2. Đánh giá nhược điểm - Một số nề nếp còn chệch choạc : Giờ truy bài còn chưa nghiêm túc, một số em ăn mặc chưa gọn gàng, vệ sinh lớp học còn chậm và bẩn, - Trong lớp các em chưa hăng hái phát biểu ý kiến. 3. HS phát biểu ý kiến 4.GV nêu phương hướng tuần 8 5. Bình bầu cá nhân xuất sắc - Bầu theo tổ - Bầu theo lớp _______________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: