A. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, nhẩm. Làm được các BT1, 2a-1 ý, 2b- 1 ý, 3.
- Giáo dục HS tính nhanh , chính xác . Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, Vở, Bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Mét vuông
Cho 2 HS lên bảng làm , lớp làm bảng con
Điền dấu < .=""> =
7845 dm2 78 dm245dm2 ; 6032dm2 603m22dm2
17456cm2 1m27dm256cm2 ; 12m25 cm2 120050cm2
Từ ngày 05 / 11 / 2012 đến ngày 09 / 11 / 2012 Thứ T TPP Môn Tên bài dạy Thiết bị dạy học HAI 05/11 1 12 Chào cờ Tuần 12 2 56 Toán Nhân một số với một tổng Phiếu bài tập 3 12 Âm nhạc Học hát bài: Cò lả 4 23 Tập đọc “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bảng phụ 5 12 Kỹ thuật Khâu viền đường gấp Bộ đồ dùng BA 06/11 1 23 Thể dục Bài 23 Còi, bóng 2 57 Toán Nhân một số với một hiệu Bảng phụ, bảng con 3 12 Lịch sử Chùa thời Lý Tranh SGK 4 12 Chính tả N-V: Người chiến sĩ giàu Bảng phụ 5 23 Khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn Tranh SGK TƯ 07/11 1 23 LT&Câu MRVT: Ý chí – Nghị lực Bảng phụ 2 12 Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt 3 58 Toán Luyện tập Phiếu bài tập 4 12 K.Chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Bảng phụ 5 12 Địa lý Đồng bằng Bắc Bộ Bản đồ địa lí V.Nam NĂM 08/11 1 24 Thể dục Bài 24 Còi, cờ đuôi nheo 2 24 Tập đọc Vẽ trứng Bảng phụ 3 59 Toán Nhân với số có hai chữ số Phiếu bài tập 4 23 T.L.Văn Kết bài trong bài văn kể ch Bảng phụ 5 24 Khoa học Nước cần cho sự sống Hình SGK SÁU 09/11 1 24 LT&Câu Tính từ (tt) Bảng phụ 2 12 Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha SGK, mẫu chuyện 3 60 Toán Luyện tập chung Phiếu bài tập 4 24 T.L.Văn Kể chuyện (Kiểm tra viết) 5 12 Sinh hoạt Sơ kết tuần 12 Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012 Toán: ê 56 A. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, nhẩm. Làm được các BT1, 2a-1 ý, 2b- 1 ý, 3. - Giáo dục HS tính nhanh , chính xác . Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Vở, Bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút ) Mét vuông Cho 2 HS lên bảng làm , lớp làm bảng con Điền dấu = 7845 dm2 ¨ 78 dm245dm2 ; 6032dm2 ¨ 603m22dm2 17456cm2 ¨ 1m27dm256cm2 ; 12m25 cm2 ¨ 120050cm2 II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: 6’ - Viết lên bảng hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên. - Vậy giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau ? Vậy ta có : 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 2.Nhân một số với một tổng: 8’ - GV chỉ vào biểu thức 4 x ( 3 + 5 ) và nêu: 4 là một số, ( 3 + 5 ) là một tổng.Vậy biểu thức 4 x (3 + 5 ) có dạng tích của một số 4 nhân với một tổng ( 3 + 5 ). - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng ( = ) 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng , chúng ta có thể làm như thế nào ? - Gọi số đó là , tổng là ( b + c ) hãy viết biểu thức a nhân với tổng ( b + c ). - Biểu thức a x ( b + c ) có dạng là một số nhân với một tổng, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó? Vậy ta có: a x ( b + c ) = a x ( b + c ) 2. Thực hành: 17’ Bài 1 : - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm bài vào phiếu lớn. -1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào giấy nháp. 4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau . - Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. Viết : a x ( b + c ) HS viết và nêu lại công thức trên : a x ( b + c ) = a x ( b + c ) - HS nêu yêu cầu. a b c a x ( b + c ) a x b + a x c 4 5 2 4 x ( 5 + 2 ) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28 3 4 5 3 x ( 4 + 5 ) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27 6 2 3 6 x ( 2 + 3 ) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. -Gọi lần lượt 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Trong 2 cách trên cách nào thuận tiện hơn? - Trong 2 cách trên cách nào thuận tiện hơn? - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp. - Từ kết quả, nêu cách nhân một tổng với một số. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu yêu cầu đề bài. a- C1 : 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360 C2 : 36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 Cách1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm được. b- C1 : 5 x 38 + 5 x 62 = 190 +310 = 500 C2 : 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x ( 38 + 62 ) = 5 x 100 = 500 Cách 2 thuận tiện hơn cách 1 * Nêu yêu cầu của bài. (3 + 5 ) x 4 và 3 x 4 + 5 x 4 (3 + 5 ) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Hai biểu thức này có giá trị bằng nhau. Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau . HS nhận xét bài làm của bạn III. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta có thể làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong . a ÂM NHẠC: ê12 Häc bµi h¸t cß l¶ Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ A. Mơc tiªu: Hs c¶m nhËn ®ỵc tÝnh chÊt ©m nh¹c vui t¬i, trong s¸ng, mỵt mµ cđa bµi h¸t Cß L¶, d©n ca ®ång b»ng B¾c Bé vµ tinh thÇn lao ®éng l¹c quan, yªu ®êi cđa ngêi n«ng d©n ®ỵc thĨ hiƯn ë lêi ca. Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ lêi ca, biÕt thĨ hiƯn nh÷ng chç luyÕn l¸y trong bµi h¸t Gi¸o dơc hs yªu quÝ d©n ca vµ tr©n träng ngêi lao ®éng B. Đồ dùng học tập Nh¹c cơ C. Hoạt động dạy - học I. Ổn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè -Líp b¾t h¸t mét bµi II. KiĨm tra bµi cị: Gäi hs ®äc bµi T§N sè 3. Hs nhËn xÐt, gv nhËn xÐt. Gäi hs h¸t biĨu diƠn bµi h¸t Kh¨n quµng th¾m m·i vai em. Gv nhËn xÐt. III. Lªn líp:Con cß cß bay l¶ l¶ bay la bay tõ tõ cưa phđ bay ra ra c¸nh ®ång T×nh tÝnh tang tang tÝnh t×nh ¬i b¹n r»ng ¬i b¹n ¬i r»ng cã biÕt biÕt hay ch¨ng R»ng cã nhí nhí hay ch¨ng r»ng cã biÕt biÕt hay ch¨ng? Giíi thiƯu: Cß l¶ , lµ d©n ca ®ång b»ng B¾c Bé, ca ngỵi cuéc sèng thanh b×nh cđa ngêi n«ng d©n, hä lu«n l¹c quan trong lao ®éng. Cho hs xem tranh, xem b¶n ®å VN nhËn biÕt vÞ trÝ cđa ®ång b»ng B¾c Bé . Bµi h¸t cß l¶, cã nhiỊu luyÕn l¸y v× thÕ c¸c em chĩ ý nh÷ng chç luyÕn l¸y, tõ nh÷ng chç luyÕn l¸y ®ã míi thĨ hiƯn ®ỵc chÊt d©n ca. a/ Häc h¸t: Gv h¸t mẫu cho hs nghe. Híng dÉn hs ®äc ®ång thanh, ®äc lêi ca theo tiÕt tÊu. Híng dÉn h¸t tõng c©u theo kiĨu mãc xÝch ®Õn hÕt bµi, chĩ ý nh÷ng chç luyÕn l¸y. Hs «n luyƯn theo bµn, tỉ, nhãm... b/ H¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm theo c¸c kiĨu: Híng dÉn hs h¸t kÕt hỵp thùc hiƯn gâ ®Ưm, vç tay ... Cho hs «n luyƯn theo tỉ, bµn, nhãm... H¸t bµi Trèng c¬m cho hs nghe, trèng c¬m lµ mét lo¹i nh¹c cơ gâ ®· cã ë níc ta tõ thêi nhµ Lý. - Hs l¾ng nghe. - Hs ®äc ®ång thanh, ®äc theo tiÕt tÊu lêi ca. - Hs h¸t tõng c©u. - H¸t «n luyƯn . Chĩ ý h¸t kÕt hỵp vËn ®éng. - Hs «n luyƯn, - Hs l¾ng nghe nhËn xÐt, nªu c¶m nhËn khi nghe bµi h¸t. IV. Củng cố, dặn dò Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, thĨ lo¹i. Gv chØ huy cho hs h¸t l¹i lÇn cuèi. §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cđa hs. VỊ nhµ c¸c em häc thuéc bµi h¸t tËp vËn ®éng vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n phơ ho¹ cho bµi h¸t chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau ta häc tèt h¬n. Xem tríc bµi T§N sè 4. a b Tập đọc: ê 23 A. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi . - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lững lẫy. Luyện đọc diễn cảm. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc . - SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) Có chí thì nên Gọi 2 HS lên đọc và nêu ý nghĩa của 7 câu tục ngữ ? II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 3’ - Treo tranh cho HS quan sát tranh . Bức tranh vẽ gì ? - Cho HS mở SGK/115. - Cho 1 HS đọc toàn bài . Bài này được chia ra làm mấy đoạn ? 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: 10’ - Cho HS luyện đọc từng đoạn. - Chỉnh sửa phát âm cho HS . - Ghi bảng từ khó HS dễ đọc sai - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK Giải nghĩa thêm : Người cùng thời là đồng nghĩa với người đương thời, sống cùng thời đại. - Luyện đọc câu dài. - Cho HS luyện đọc nhóm đôi. b. Tìm hiểu bài: 12’ * Đoạn 1: - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? -Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ , Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ anh là người rất có ý chí ? * Đoạn 2: - Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào ? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? - Nêu nội dung ý nghĩa của bài : c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 6’ - HS quan sát tranh Bức tranh vẽ cảnh một chiếc thuyền ở ngoài biển và hình một người đàn ông. - HS mở SGK/115. - 1 HS đọc và cả lớp lắng nghe . Bài này chia ra làm 4. đoạn * Đoạn 1 : Bưởi mồ côi đến ăn học * Đoạn 2 : Năm 21 tuổi đến nản chí * Đoạn 3 : Bạch Thái Bưởi đến Trưng Nhị * Đoạn 4 :Đoạn còn lại. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn và luyện đọc từ khó . - Luyện đọc nối tiếp và giải nghĩa từ trong SGK. - Luyện đọc câu dài. - HS luyện đọc nhóm đôi. 1-2 HS đọc cả bài. * Đoạn 1: - Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hành rong. Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, đổi sang họ Bạch và được ăn h ... sau tính từ. + C3: Tạo ra phép so sánh. * Bài tập 3: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT3. - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. - Nhận xét, chốt kết quả đúng, ghi điểm. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. a. Tờ giấy này trắng - Mức độ trung bình - Tính từ trắng. b. Tờ giấy này trăng trắng - Mức độ thấp - Tính từ trăng trắng. c. Tờ giấy này trắng tinh - Mức độ cao - Tính từ trắng tinh. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. * Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách: + Thêm từ rất vào trước tính từ trắng - rất trắng. + Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất - trắng hơn, trắng nhất. - Lắng nghe. - Đọc phần Ghi nhớ SGK/123. -1 HS đọc nội dung BT1. - HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập lớn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * Các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn là: thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn. - 1 HS đọc nội dung BT2. - HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập lớn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * Đỏ: + Đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ tía, đỏ hỏn, đỏ thắm, + Rất đỏ, quá đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ vô cùng, + Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son, đỏ như huyết, * Cao: + Cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi, cao tít, cao vợi, + Rất cao, quá cao, cao quá, cao lắm, + Cao hơn, cao nhất, cao như núi, cao hơn núi, * Vui: + Vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, vui mừng, mừng vui, + rất vui, vui lắm, vui quá, + vui hơn, vui nhất, vui như hội, vui như Tết, vui hơn Tết, - 1 HS đọc nội dung BT3. - HS suy nghĩ làm bài, tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. + Quả ớt đỏ chót. + Mặt trời đỏ chói. + Bầu trời cao vời vợi. + III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Hãy nêu lại phần Ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, chuẩn bị trước bài tiết sau. a b Đạo đức: ê 12 A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - Giáo dục HS luôn kính yêu ông bà, cha mẹ, quan tâm đến sức khoẻ, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng. - SGK Đạo đức 4. - Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I . Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Tiết kiệm thời giờ - Tại sao phải tiết kiệm thời giờ? - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? Không tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu quả gì? - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: ( 2’ ) Cho HS nghe bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương, sự che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? 2. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: ( 8’ ) Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng. - Cho HS hoá trang đóng tiểu phẩm. - Phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm. + Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng. + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? Kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. b. Hoạt động 2: ( 8’ ) Thảo luận nhóm-BT1/SGK. - Nêu yêu cầu bài tập. - Cho các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm trả lời. Kết luận: * Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d) , Nhâm (tình huống đ) là quan tâm, lo lắng đến ông bà, cha mẹ. * Việc làm của bạn Sinh (tình huống a) và bạn Hoàng (tình huống c) là sai.Vì bạn đã đòi hỏi quà trong lúc bố đi làm về rất mệt. - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan tâm tới sức khoẻ, niềm vui, công việc của ông bà, cha mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà, cha mẹ, chăm sóc ông bà, cha mẹ. c. Hoạt động 3: ( 8’ ) Thảo luận nhóm (BT2/SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. - Kết luận về nội dung các bức tranh và khen những HS đặt tên tranh phù hợp. * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK/18. - Lắng nghe. - Tình yêu thương của cha mẹ đối với con. + Em rất vui va mừng rỡ vì tình cảm của cha mẹ đối với con. + Em sẽ hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Lớp xem tiểu phẩm do các bạn trong lớp đóng. - Cả lớp thảo luận về cách ứng xử của các bạn. - Trao đổi trong nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị BT5, 6-SGK/20. Sưu tầm các câu chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cháu với ông bà, cha mẹ. a b Toán: ê 60 A. MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số. Làm được các BT1, BT2 (cột 1, 2), BT3; Các BT4, 5 dành cho HS khá giỏi. - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác, rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở, bảng. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) Nhân với số có hai chữ số - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. * Đặt tính rồi tính. 45 x 25 89 x 16 78 x 32 - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: ( 1’ ) GV ghi bảng 2. Luyện tập: * Bài 1: ( 8’ ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con theo nhóm. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, nêu cách đăth tính và làm tính. - Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: ( 7’ ) - Kẻ bảng số BT2 lên bảng. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Gọi 1 HS làm mẫu 1 cột, sau đó cho HS làm các cột còn lại vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: ( 8’ ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày trên bảng. - Kiểm tra, chữa bài. - HS nhắc lại. - Đặt tính rồi tính. - HS làm bài. 17 2057 428 86 39 39 102 18513 3852 136 6171 1284 1462 80223 16692 - Viết giá trị của biểu thức vào ô trống. m 3 30 m x 78 234 2340 - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài giải Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là: 75 x 60 = 4500 (lần) Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là: 4500 x 24 = 108 000 (lần) Đáp số: 108 000 lần. III. Củng cố, dặn dò: ( 5’ ) - Hãy nêu cách đặt tính của một số bài cụ thể. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà xem lại bài và hoàn thành các bài chưa làm xong. a b Tập làm văn: ê 24 (Kiểm tra viết) A. MỤC TIÊU: - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạc sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). - Giáo dục HS yêu thích phân môn Tập làm văn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét. II. Thực hành: - GV ghi 3 đề gợi ý trong SGK/124 để làm đề bài kiểm tra (HS sẽ chọn 1 trong 3 đề để làm). - Nội dung đề gắn liền với các chủ điểm đã học. - HS viết bài. - GV thu chấm một số bài, nhận xét, sửa sai cho HS. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Chuẩn bị cho tiết sau “Ôn tập văn kể chuyện”. a b Chủ điểm: A.MỤC TIÊU: - Hiểu được công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh. Có ý chí quyết tâm thi đua, tu dưỡng học tập tốt, tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô. - Phát huy tinh thần phê và tự phê, nhận thấy được ưu khuyết điểm của mình và từ đó có hướng phát huy hoặc khắc phục. - Giáo dục HS có tinh thần tự giác trong học tập, lao động, có ý thức tu dưỡng đạo đức. B. CÁC HOẠT ĐỘNG: I. Hoạt động 1: Đăng ký thi đua tuần học " Hoa điểm tốt dâng thầy cô". - Lớp trưởng tuyên bố lí do. - Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy, cô giáo". - Đại diện từng tổ lần lượt đọc bản đăng kí thi đua của tổ. Thư kí lớp ghi các chỉ tiêu đăng kí thi đua của các tổ vào biên bản. II. Hoạt động 2: Sơ kết tuần 12. - Cán sự văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khổi động "Làm theo hiệu lệnh". - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt hoạt động trong tuần 12. + Nêu các mặt tích cực cần phát huy: chuẩn bị tốt bài cũ, bài tập về nhà. + Phê bình, nhắc nhở những bạn còn vi phạm làm ảnh hưởng thi đua của lớp: Huy, Hiệp, + Lớp trưởng nhận xét, đánh giá từng tổ. + Đề nghị tuyên dương những bạn học tốt, tác phong chững chạc: Tuyết, Nguyệt, Trang,... - GVCN tham gia ý kiến: Cần làm tốt công tác trực nhật, nghiêm túc hơn trong giờ học, cần đảm bảo sức khoẻ để duy trì sĩ số lớp. III. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 13. - Giữ vững nề nếp học tập. - Thực hiện tuần học tốt, phát động phong trào "Vở sạch, chữ đẹp". - Tham gia lao động, xây dựng cảnh quan sư phạm. a b
Tài liệu đính kèm: