Tuần 15
Thứ hai ngày19 tháng12 năm 2008
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng lúc, đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm sung sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu các từ ngữ trong bài ( mục đồng, huyền ảo, tuổi ngọc ngà, khát khao ) - Hiểu nội dung bài: niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bài : Chú Đất Nung
? 2 người bột gặp nạn gì
? Chú Đất Nung đã làm gì
? Nêu ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét và ghi điểm
Tuần 15 Thứ hai ngày19 tháng12 năm 2008 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài,ngắt nghỉ đúng lúc, đúng chỗ. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm sung sướng của đám trẻ khi chơi thả diều. - Hiểu các từ ngữ trong bài ( mục đồng, huyền ảo, tuổi ngọc ngà, khát khao ) - Hiểu nội dung bài: niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ - 2 học sinh đọc bài : Chú Đất Nung ? 2 người bột gặp nạn gì ? Chú Đất Nung đã làm gì ? Nêu ý nghĩa câu chuyện GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: - Giới thiệu bài HS quan sát tranh ở SGK * HĐ1: Luyện đọc - 2 HS đọc nối tiếp lần 1( 2 đoạn ) - Đọc đúng: trầm bổng, huyền ảo, cháy mãi, tuổi ngọc ngà - 2 HS đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp giải nghĩa các từ:( ở mục I ) - HS luyện đọc nhóm đôi - 2 HS đọc cả bài GV đọc mẫu giọng vui tha thiết , nhấn giọng từ ngữ gợi tả gợi cảm. *HĐ2: Tìm hiểu bài HS đọc thầm toàn bài: ? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều( cánh diều mềm mại như cánh bướmtiếng sáo diều vi vu trầm bổng.) ? Trò chơi thả diều mang lại cho em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?( các bạn hò hét nhau thả diều thi ,vui sướng phát dại nhìn lên trời. Nhìn lên ,bầu trời đêm huyền ảo..cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn..bay đi.) ? Đọc câu mở bài và kết bài ? Câu mở bài và kết bài muốn nói lên điều gì về cánh diều tuổi thơ ( Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. ) * HĐ 3 : Đọc diễn cảm : - 2 HS đọc tiếp nối đoạn văn - Giới thiệu đoạn văn cần đọc : đoạn 1 của bài - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu - Thi đọc đoạn văn- GV nhận xét và cho điểm *HĐ4:Củng cố dặn dò: ? Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì? GV nhận xét , tổng kết tiết học./ ______________________________________ Toán Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 I.Mục tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia hai chữ số có tận cùng là các chữ số 0 II. Hoạt động dạy và học: *HĐ1: - HS làm nháp 32: 4= ? 320 : 10 =? 3200 : 100 =? 60:( 10 x 2) = ? 32000 : 1000 = ? *HĐ2: - Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số o ở tận cùng 320 : 40 ? Nêu nhận xét về số tận cùng của SBC và SC ? Nêu các cách tính( chia một số cho một tích) 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32: 4 = 8 - HS nêu, GV nhận xét - GV hướng dẫn cách chia: xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng SBC và SC rồi thực hiện phép chia. HS thực hành : Đặt tính Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia Thực hiện phép chia 2. Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia GV và HS cùng nhận xét cách chia và kết quả của phép chia. 3200 : 400 ( Xoá đi hai chữ số 0 tận cùng của số bị chia và số chia, ta thực hiện phép chia 32 : 4 ) GV nêu kết luận chung như ở SGK. *HĐ3: Thực hành Bài 1 : áp dụng cách chia đã học, HS thực hiện phép chia a) 420 : 60 = 42 :6 = 7 4500 : 500 = 45 : 5 = 9 b) 85000 : 500 = 850 : 5 = 170 Bài 2 : Một em đọc yêu cầu đề bài HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết làm rồi chữa bài. a) x= 640 b) x= 420 Bài 3: HS đọc bài toán tóm tắt và giải, 1 HS chữa bài Đáp số : a) 9 toa xe b) 6 toa xe. 3. Củng cố : ? Nêu cách chia 2số có tận cùng là các chữ số 0 GV nhận xét và đánh giá tiết học./. ______________________________________- Chính tả ( Nghe-viết ) Cánh diều tuổi thơ I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn 1 của bài - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ ch, thanh hỏi/ thanh ngã II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị một em một đồ chơi II.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ 2-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp: 5-6 tính từ chứa âm s/x GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới - Giới thiệu bài *HĐ1: - Hướng dẫn HS nghe viết GV đọc đoạn 1 của bài HS đọc thầm đoạn văn GV lưu ý viết đúng: mềm mại, phát dại, trầm bổng Đọc bài cho HS chép Khảo bài, thu vở chấm *HĐ2: - Hướng dẫn HS làm bài tập: HS hoàn thành bài tập GV thu chấm 1 số bài * HĐ3: - Luyện nói: Miêu tả một số đồ chơi hoặc trò chơi HS luyện nói bằng cách miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi mà các em mang theo hoặc đã chơi Củng cố, dặn dò GV nhận xét và đánh giá tiết học./. ___________________________________ Khoa học: Tiết kiệm nước I Mục tiêu: Sau bài học HS biết : Nêu những việc nên làm và những không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích dược vì sao cần phải tiết kiệm nước. Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. II. Đồ dùng: (chuẩn bị theo nhóm) Giấy A4 để vẽ tranh. III.Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: ? Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì ? Tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước 2 Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: HS hoạt động nhómđôi : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và thế nào để tiết kiệm nước HS quan sát hình vẽ ở SGK trang 60 ? Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước ? Nêu những việc không nên làm để tiết kiệm nước HS nêu, GV bổ sung thêm Việc nên làm: - Vứt rác vào thùng riêng - Sử dụng nhà tiêu tự hoại - Khơi thông cống, rãnh quanh giếng. - Xây dựng hệ thống thoát nước thải,... Việc không nên làm: -Đổ rác xuống ao, hồ -Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước *Hoạt động 2: Thực hành nhóm 4 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước - HS tiến hành theo nhóm Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước . Đại diện các nhóm trình bày cách tiến hành và kết quả . 3 Củng cố - Dặn dò ( 5) ? Nêu một số cách để tiết kiệm nước ? Tại sao cần phải tiết kiệm nước Gọi 3 HS đọc mục bạn cần biết. Dặn HS về nhà cần biết tiết kiệm nước . Tuyên truyền mọi người có ý thức tiết kiệm nước. GV nhận xét tiết học . /. _____________________________________________________________ Thứ ba, ngày 19 tháng12 năm 2006 Toán : Tiết 71: Chia cho số có hai chữ số I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có ba chữ số cho số có hai chữ số. II. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh lên bảng thực hiện Các học sinh khác làm bài vào vở nháp. 672 : ( 3 x 7 ) 672 : 3 : 7 Học sinh nhận xét, đối chiếu Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận 672 : ( 3 x 7 ) = 672 : 3 : 7 = 21 2.Bài mới * Trường hợp chia hết: GV chép bảng: a. 672 : 21 = ? ? Đọc phép chia ? Nhận xét số bị chia và số chia Hướng dẫn thực hiện, vừa thực hiện GV vừa nêu cách chia và yêu cầu học sinh nhắc lại cách chia như ở SGK.GV chép bảng cách thực hiện phép chia. * Trường hợp chia có dư: GV chép bảng: b. 779 : 18 HS thực hành chia vào vở nháp Một HS lên bảng thực hiện phép chia HS đối chiếu kết quả với bạn ? Nhận xét về hai kết quả 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) Đây là phép chia có dư *Hoạt động 2 : Luyện tập - thực hành : Bài1: HS đặt tính rồi tính GV hướng dẫn thêm những em còn lúng túng khi thực hiện . Bài 2: HS tóm tắt và giải, một em lên chữa Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là: 240 : 15 = 16 ( bộ ) ĐS: 16 ( bộ ) Bài 4: HS nhắc lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết. a) x=21 b) x = 47 3. Củng cố : Chốt nội dung bài (4 ) _______________________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốntừ: Đồ chơi- Trò chơi I. Mục tiêu: -HS biết tên một số trò chơi, đồ chơi,những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. - Biết sử dụng các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia trò chơi. II. Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ: ? Câu hỏi được dùng vào mục đích gì Hai HS lên chữa bài tập 3 GV nhận xét và bổ sung thêm 2. Bài mới : - Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Một học sinh đọc yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS Quan sát các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6 ở SGK ? Nêu tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh HS nối tiếp nêu. GV nhận xét và bổ sung thêm Tranh 1: đồ chơi : diều- trò chơi : thả diều. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài GV hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm đôi Trao đổi về sở thích,đồ chơi, trò chơi có ích,đồ chơi, trò chơi có hại Đặt câu với các từ: say mê,ưa thích,đam mê, ham thích, hào hứng GV nhận xét và bổ sung Bài tập 3: HS luyện nói theo nhóm 4: ? Những trò chơi mà các bạn trai thường ưa thích:Đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, chơi bi, lái mô tô. ? Những trò chơi mà các bạn gái thường ưa thích : búp bê, nhảy day, bày cỗ ? Những trò chơi mà cả bạn tra và bạn gái đềuưa thích ; thả diều, xếp hình, bịt mắt bắt dê ? Nêu tên một số đồ chơi, trò chơi có ích : Thả diều, rước đèn, cắm trại ? Chơi các đồ chơi như thế nào thì có hại, nguy hiểm đến sức khoẻ : Súng phun nước, đấu kiếm, súng cao su Bài tập 4: HS đọc y/c bài tập trả lời: Các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi: say mê, đam mê, hào hứng, ưa thích, ham thích,... 3. Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học - Làm lại bài tập số 4. _________________________________ Lịch sử Nhà Trần và việc đắp đê I. Mục tiêu: Học xong bài này , HS biết: - Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển vàblà cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chốnglũ lụt. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 2. Bài mới - Giới thiệu bài * Hoạt động 1: HS hoạt động cả lớp GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận ? Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc em được biết HS nêu, GV nhận xét và bổ sung thêm GV kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, giúp cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp * Hoạt động 2: HS hoạt động cả lớp Đọc SGK lại toàn bài - Trả lời các câu hỏi sau: ? Hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt HS nêu GV nhận xét và đánh giá 3. Củng cố , dặn dò (5 ) HS đọc phần ghi nhớ cuối ... út ) Giá tiền một cái bút là : 9000 : 6 = 1500 ( đồng ) Đáp số : 1500 đồng GV tổng kết bài, nhận xét tiết học./. Tiếng Anh (Giáo viên chuyên dạy ) Buổi chiều : Khoa học: Tiết kiệm nước I Mục tiêu: Sau bài học HS biết : Nêu những việc nên làm và những không nên làm để tiết kiệm nước. Giải thích dược vì sao cần phải tiết kiệm nước. Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. II. Đồ dùng: (chuẩn bị theo nhóm) Giấy A4 để vẽ tranh. III.Hoạt động dạy học: 1 Bài cũ: ? Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì ? Tác hại của sự ô nhiễm nguồn nước 2 Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1: HS hoạt động nhómđôi : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và thế nào để tiết kiệm nước HS quan sát hình vẽ ở SGK trang 60,61 ? Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước ? Nêu những việc không nên làm để tiết kiệm nước HS nêu, GV bổ sung thêm Việc nên làm: - Vứt rác vào thùng riêng - Sử dụng nhà tiêu tự hoại - Khơi thông cống, rãnh quanh giếng. - Xây dựnghệ thống thoát nước thải,... Việc không nên làm: -Đổ rác xuống ao, hồ -Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước *Hoạt động 2: Thực hành nhóm 4 : Vẽ tranh cổ độngtuyên truyền tiết kiệm nước - HS tiến hành theo nhóm Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước Vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước . Đại diện các nhóm trình bày cách tiến hành và kết quả . 3 Củng cố - Dặn dò ? Nêu một số cách để tiết kiệm nước ? Tại sao cần phải tiết kiệm nước Gọi 3 HS đọc mục bạn cần biết. Dặn HS về nhà cần biết tiết kiệm nước . Tuyên truyền mọi người có ý thức tiết kiệm nước. GV nhận xét tiết học . /. Luyện Toán Luyện tập các kiến thức Tuần 15 I. Mục tiêu: Luyện tập củng cố về phép chia: chia cho số có một chữ số, chia một số cho một tích II. Hoạt động dạy học : 1 : Củng cố về lý thuyết : ? Nêu các nội dung đã học trong tuần ? Nêu cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. ? Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 2: Rèn kĩ năng chia ( thực hiện phép chia ) cho một số HS yếu Gọi 5 em yếu lên thực hiện 408090 : 50 158136 : 33 278156 : 30 475980 : 25 GV nhận xét và đánh giá . 3 : Luyện tập thêm: Bài 1: Đánh dấu nhân vào trước dòng em cho là đúng: 1200 : 80 = 120 : 8 36 : 8 = 360 : 80 1200 : 80 = 120 : 80 720 : 7= 7200 : 70 1200 : 80 = 12 : 8 720 : 7= 7200 : 700 Bài 2 :Thực hiện phép chia: 175 : 12 3258 : 73 1748 : 76 16824 : 58 Bài 3 : Tính giá trị của các biểu thức sau: 1653 : 57 x 40 3169 : 68 x 27 Bài 4 : Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 144m. Trên thửa ruộng đó người ta trồng khoai, cứ 36 m2 thì thu hoạch được 95 kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng đó thu hoạch bao nhiêu kg khoai? - HS làm bài - GV theo dõi - Chấm và chữa bài ./. Hướng dẫn thực hành Vẽ tranh cổ động về tiết kiệm nước I. Mục tiêu: GV hướng dẫn HS vẽ được một bức tranh tuyên truyền về ý thức tiết kiệm nước. Giáo dục cho HS ý thức tiết kiệm nước, từ đó biết nhắc nhở mọi người cùng tiết kiệm nước. II. Chuẩn bị : Các bức tranh các nhóm đã vẽ ở bài học trước III. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài *HĐ1: HS nêu nhận xét, đánh giá các bức vẽ của các nhóm. HS nối tiếp trình bày ý tưởng của mình. *HĐ2: HS tiến hành vẽ tranh, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. * HĐ3 : GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. HS quan sát những bài vẽ đẹp của bạn và cùng nhận xét đánh giá. GV nhận xét và đánh giá Tổng kết tiết học./. Thứ sáu,ngày 22 tháng12 năm2006 Tập làm văn Quan sát đồ vật I- Mục tiêu: HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách; phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật này với những đồ vật khác. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi mà em đã chọn. II. Đồ dùng dạy học: Một số đồ chơi do HS chuẩn bị Dàn ý GV chép sẵn lên bảng. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Một HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo ( BT3 vở bài tập trang 106 ) 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài * HĐ1 Phần nhận xét 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 4 HS nối tiếp đọc các phần gợi ý a, b, c, d. Một số HS giới thiệu đồ chơi mà mình đã chuẩn bị. HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát của mình. GV và HS nhận xét theo các tiêu chí Trình tự quan sát hợp lí. Giác quan sử dụng khi quan sát. Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. Một HS đọc yêu cầu bài tập 2: ? Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì HS nêu , GV bổ sung thêm. 2 HS đọc phần ghi nhớ ( SGK ) *HĐ2 : Luyện tập: GV nêu yêu cầu đề bài và chép đề bài lên bảng Lập dàn ý tả đồ chơi mà em đã chọn. HS lập dàn ý vào vở dựa vào kết quả quan sát của mình. HS nối tiếp nhau lập dàn ý,GV nhận xét , bình chọn em lập được dàn ý tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. Toán Tiết 75 : Chia cho số có hai chữ số I- Mục tiêu Giới thiệu về phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số. Củng cố về tính giá trịcủa biểu thức. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng thực hiện phép chia 9009 : 33 9276 : 39 GV nhận xét và đánh giá 2. Bài mới : Giới thiệu bài Giới thiệu phép chia 10105 :43 = ? ? Số bị chia có mấy chữ số ? Số chia có mấy chữ số HS chia nháp vào vở, sau đó GV gọi 2 HS lên cùng thực hiện phép chia, các em khác đối chiếu kết quả. GV nhận xét và đánh giá. GV kết luận : 10105 : 43 = 235 Tương tự HS thực hiện phép chia: 26345 : 35 3. Thực hành : HS mở vở bài tập ra làm bài ( Trang 86 ) Bài 1 : HS nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính GV hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép chia 3 em lên thực hiện Bài 2 : Một em nêu yêu cầu, GV hướng dẫn: ? Biểu thức có mấy phép tính ? Nêu cách thực hiện Hai em lên chữa bài a. 12054 : ( 45 + 37 ) b. 30284 : ( 100 - 33 ) = 12054: 82 =30284 : 67 = 147 = 452 Bài 3 : Một em đọc yêu cầu đề bài, GV hướng dẫn cách làm. HS nêu miệng kết quả, GV chép lên bảng. Số ngày làm việc là: 22 + 23 + 22 = 67 ( ngày ) Số lượng sản phẩm là: 4700 + 5170 + 5875 = 15745 (SP ) Trung bình mỗi ngày làm được: 15745 : 67 = 235 (SP) HS làm bài - GV chấm và chữa bài./. Khoa học Làm thế nào để biết có không khí? I- Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong mọi vật. Phát biểu định nghĩa về khí quyển. II. Đồ dùng dạy học: Các đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông to,dây chun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, một cục đất khô III. Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu một số cách tiết kiệm nước ? Vì sao phải tiết kiệm nước 2. Bài mới : Giới thiệu bài * Hoạt động 1 : HS làm việc nhóm 5: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ( SGK) Các nhóm thảo luận và rút ra kết luận. Các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở quanh mọi vật. *Hoạt động 2 : HS hoạt động theo nhóm : Chia lớp thành 3 nhóm. Thí nghiệm chứng minh không khí có ở những chỗ rỗng của mọi vật Trước khi làm thí nghiệm, GV yêu cầu 1 HS đọc to mục thực hành trang 63 Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, Gv hướng dẫn thêm. ? Có đúng là trong chai rỗng này không chứa gì Các nhóm trình bày thí nghiệm, giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên GV đánh giá, nhận xét và đưa ra kết luận Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong đều có chứa không khí. *Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận; ? Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì ? Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật HS nêu, GV nhận xét và tổng kết bài./. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 15 Nội dung : Nhận xét các hoạt động trong tuần 15 a .Thể dục , vệ sinh trực nhật: Tương đối nghiêm túc sạch sẽ ,đúng thời gian qui định. b. Nề nếp ra vào lớp :Tương đối tốt, không có hiện tượng HS đi học muộn giờ c. Nề nếp học bài làm bài: ý thức tự học của một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt c. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ Tuyên dương : Đài Trang, Thùy Dương, Nhi,Thu Hương, Thúy Nhắc nhở : Tá Nam, Mỹ Duyên, Phụng, Hạnh II. Triển khai kế hoạch tuần 16 Duy trì nề nếp học bài, làm bài,ý thức tự giác trong học tập Tiếp tục rèn chữ viết, đặc biệt là một số em như: Hạnh,Tá Nam,Công Đô, Công Hùng, Mỹ Duyên Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của HS. Xây dựng phong trào đôi bạn giúp nhau cùng tiến. Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS. Ra bài thi luyện chữ lần2 cho HS. Buổi chiều: Luyện Tiếng Việt Ôn luyện từ và câu tuần 15 I. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về luyện từ và câu đã học ở tuần 15 MRVT : Đồ chơi- Trò chơi Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi II. Hoạt động dạy học: *HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học *HĐ2: HS xem lại các bài tập đã làm ( trang 103, 104 VBT ) HS xem lại các bài tập đã làm ( trang 107, 108 VBT ) *HĐ3: Luyện tập thêm Bài 1: Đặt câu với các từ : say mê, hào hứng, đam mê. Bài 2 : Muốn biết sở thích của mọi người trong ăn mặc, vui chơi, giải trí. Hãy đặt câu hỏi thích hợp: a. Với ông bà hoặc bố mẹ. b. Với anh trai hoặc chị gái. HS làm bài , GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Một số em đọc bài làm của mình. GV cùng HS nhận xét và đánh giá. GV nhận xét và tổng kết bài./ Luyện thể dục Ôn luyện các nội dung đã học của tuần 15 I. Mục tiêu :Ôn tập, củng cố các động tác thể dục đã học trong tuần : Ôn bài thể dục phát triển chung Củng cố trò chơi: Thỏ nhảy và trò chơi Lò cò tiếp sức II.Hoạt động dạy học *HĐ1:Phần mởđầu: Tập hợp lớp,GV nêu yêu, nhiệm vụ học tập HS khởi động chân tay *HĐ2:Phần cơ bản: Ôn bài thể dục phát triển chung HS cả lớp luyện tập lần 1 dưới sự điều khiển của lớp trưởng. GV nhận xét, bổ sung những sai sót cho HS. Luyện tập theo nhóm. GV theo dõi và sữa chữa cho HS những động tác chưa thành thạo. Thi đua biểu diễn giữa các tổ Biễu diễn cả lớp. Trò chơi vận động: +Thỏ nhảy + Lò cò tiếp sức GV hướng dẫn HS chơi, phổ biến luật chơi, cử trọng tài. HS chơi. *HĐ3: Phần kết thúc: HS làm động tác thả lỏng. Cùng hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh. GV nhận xét đánh giá./. Hoạt động ngoài giờ (Cô Thạch triển khai chung toàn trường)
Tài liệu đính kèm: