Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2011

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2011

Ôn tập chung

 I. Muc tiêu : Tiếp tục giúp HS :

 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số

 II. Hoạt động dạy và học:

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 17 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
 Tiết 1: TOÁN 
Ôn tập chung
 I. Muc tiêu : Tiếp tục giúp HS :
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. Biết chia cho số có ba chữ số 
 II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV chữa và cho điểm .
2. Dạy học bài mới :Giới thiệu bài
 Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Bài toán hỏi gì ?
(?) Muốn biết mỗi túi muối có bao nhiêu gam muối ta cần biết gì trước?
- HS lên bảng làm bài tập 3
 Ôn tập chung
Bài 1
- Đặt tính rồi tính.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai con tính. Cả lớp làm vào VBT.
54322 : 346 = 157 
25275 : 108 = 234 
106141 : 413 = 257
 Bài 2:- HS đọc đề bài.
- - HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
 Bài 
 Mỗi túi có được số gam muối là:
 18720:156=120 ( g)
 Đáp số: 120 g
Bài 3: 
- HS đọc đề bài.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 Tóm tắt
Bài 3:
- HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vàoVB
 Bài giải
Diện tích : 27060m2
Chiều dài : 410m 
Chiều rộng : ... m ?
Chu vi : ... m ?
Chiều rộng của sân vận động là:
27060 : 410 = 66 (m)
Chu vi của sân vận động là:
(410 + 66) : 2 = 238 (m)
 Đáp số: 66m; 238m.
- Y/C HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét và ghi điểm 
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Toán-Ôn luyện: Chia cho số có 3 chữ số (tiếp )
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs:
- Giúp HS biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 5 chữ số.
- Thực hiện được các bài toán dạng trên.
- Tích cực trong học toán.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Gọi HS chữa bài tập 
GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới : 
* Giới thiệu bài . Nêu mục tiêu tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập .
-Gọi HS nêu y/c , cách làm từng bài tập.
Chấm, nhận xét một số bài .
HĐ2: Chữa bài, củng cố .
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
Củng cố đặt tính, tính .
 a/ 62321: 307 b/ 81350: 187
Gv yêu cầu hs làm bảng con, bảng lớp.
Bài 2: Tìm x:
a/ X x 405= 86265 b/ 89658: X= 293
-GV nhận xét
Bài 3: Tóm tắt : 
+ 305 ngày: 49410 sản phẩm
+ 1 ngày :  sản phẩm ?
LUYỆN THÊM
Bài 3: Tóm tắt:
ốp Tường h.c.n dài : 3m 45cm
Rộng: 240cm
Gạch vuông: 20cm
Cần: ? viên gạch.
C. Củng cố, dặn dò: 
- y/c HS nêu cách chia cho số có ba chữ số .
- Nhận xét tiết học – Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS chữa bài tập.
- Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
HS theo dõi.
HS nêu y/c BT 
- HS làm lần lượt vào bảng con, bảng lớp.
bài 1:
a/62321 307 b/ 81350 187
 00921 203 0655 435
 000 0940
 Bài 2: 005
a/ X x 405= 86265 b/ 89658: X= 293
 X= 86265: 405 X= 89658: 293
 X= 213 X= 306
-HS nhận xét
Bài 3:
Giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuấtđược:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
 Đáp số : 162 sản phẩm. 
LUYỆN THÊM:
HS làm bài tập Vở thực hành và vở bài tập Toán
Bài 3( tiết 1- trang 118)
Giải:
Diện tích 1 viên gạch là:
20 x 20 = 400(cm2)
Diện tích căn phòng là:
345 x 240 = 82800( cm 2)
Số gạch cần lát là:
82800 : 400 = 207 ( viên)
Đáp số: 207 viên
Luyện từ và câu
Ôn luyện: Luyện tập về câu hỏi- dấu chấm hỏi
 I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
 1. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu ( BT1)
2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2, BT3, BT4) bước đầu biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. ( BT5).
 II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập; bảng phụ.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: nêu ghi nhớ về câu hỏi- dặt câu hỏi
B. Dạy bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
* HD luyện tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV dán lời giải BT1 lên bảng và kết luận.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu .Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Gọi 1 số em trình bày
Bài 3: Gọi 1 em đọc BT3.YC HS tự làm bài
Bài 4:Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở BT3
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi HS nhận xét.Gọi vài em trình bày
Bài 5:Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận, trả lời 
- Gọi HS phát biểu
3. Dặn dò: Nhận xét
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đặt câu
- HS trả lời. 
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, trao đổi theo cặp .
- Hs làm tiết 1 – Vở thực hành Tuần 16 trang 106.
 Đọc bài Pháo đền
Bài 1.a) Pháo đền là gì:
2- là loại pháo nặn bằng đất sét
b) Vì sao nó đc gọi là Pháo đền?
3- Vì ng thua phải véo đất đền cho ng khác.
c) Pháo đền trông n.t.nào?
1- trông như cái máng .thật mỏng.
d) Trẻ em chơi pháo đền n.t.nào?
3 – Ném pháo xuống đất, pháo ai nổ to ng đó thắng.
e) Câu “ Người thua phải véo đất .của ng đc.” Đc dùng làm gì?
2- Kể sự việc
g) Câu :” Ai k đc chơi hoặc k bt chơi thiệt suốt đời.” đc dùng làm gì?
3- Nói lên môt ý kiến.
h) Bài văn trên mở bài theo cách nào?
1- Mở bài trực tiếp
i) Bài văn trên kết bài theo cách nào?
2- Kết bài mở rộng.
TIẾT 4– TẬP LÀM VĂN:
Ôn luyện: Luyện tập miêu tả đồ vật.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs: 
- Dựa vào dàn ý đẵ lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài , kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giàn ý bài văn mô tả đồ chơi mỗi HS đều có 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em,
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài .
a) HD nắm vững y/c của bài.
- y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- yc HS đọc thầm lại dàn ý 
- y/c 1,2 HS khá , giỏi đọc lại giàn ý của mình .
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
+ y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình .
+ y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp .
Viết đúng đoạn thân bài .
Chọn cách kết bài .
3. Viết bài : 
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu .
C. Củng cố dặn dò:
- thu bài về nhà chấm .
- Dặn HS về chuẩn bị bài TLV tuần sau
một HS giới thiệu.
Nhận xét.
lắng nghe.
Một HS đọc đề bài.
4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị.
2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
MB trực tiếp hoặc dán tiếp .
+ Học sinh đọc thầm lạiM: a-b(sgk)
VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại,ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích.Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em trong suốt năm nay.
HS đọc thầm mẫu.
HS khá giỏi nói thân bài .
1 HS trình bày mẫu kết bài không mở rộng. VD: Ôm chú gấunhư một cục bông lớn vào lòng ,em thấy rất dễ chịu.
1 HS trình bày cách kêt bài có mở rộng.VD: em luôn mơ ước. đồ chơi.
HS viết bài vào vở tập viết.(ô li)
Theo dõi , thực hiện.
Thứ tư ngày 14 tháng 12năm 2011
TIẾT 1 - TOÁN : 
Ôn luyện: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập cho hs:
- Thực hiện các phép tính nhân, chia 
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.
2. Dạy học bài mới : 
Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện tập: 
*Bài 1:
- Viết số thích hợp vào ô trống:
- Lần lượt gọi HS lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, cho điểm HS.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 3:
Tóm tắt
Có : 615 thùng, mỗi thùng 30 bộ.
 - Chia cho : 123 trường
 - 1 trường : .... bộ ?
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 4:
 - Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập.
- Nhận xét, đáng giá
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về làm bài trong VBT
*Bài 1:
- Học sinh làm bài tập làm bài tập.
- HS làm ra nháp, điền kết quả vào ô trống:
26
20
21
162
135
234
25
26
28
124
151
162
650
520
588
20088
20385
37908
*Bài 2:- HS làm bài ra nháp, 
71568
87330
82731
30150
19720
16250
213
205
327
225
145
125
336
426
253
134
136
130
*Bài 3:
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào vở.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Sở GD&ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 30 x 615 = 18450 ( bộ )
Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là : 18450 : 123 = 150 ( bộ )
 Đáp số: 150 bộ đồ dùng.
*Bài 4::
 a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là :
6500 – 5500 = 1000 ( cuốn sách )
 b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
7250 – 6750 = 500 ( cuốn sách )
c) Tổng số sách bán được trong bốn tuần là:
6500 + 5500 + 7250 + 6750 = 26000 (cuốn )
Trung bình mỗi tuần bán được là:
26000 : 4 = 6500 ( cuốn sách )
- Nhận xét, bổ sung
TẬP LÀM VĂN:
Ôn luyện: Luyện tập miêu tả đồ vật.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs: 
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 16, HS viết được một bài văn mô tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: Mở bài, Thân bài , kết luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Giàn ý bài văn mô tả đồ chơi mỗi HS đều có 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Kiểm tra1 HS đọc bài tả đồ chơi mà em thích
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB: Nêu nội dung y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài .
a) HD nắm vững y/c của bài.
- y/c một HS đọc đề bài , 4 HS khác tiếp nối đọc 4 gợi ý.(sgk).
- yc HS đọc thầm lại dàn ý 
- y/c 1,2 HS khá , giỏi đọc lại giàn ý của mình .
b) HD HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài .
- Chọn cách mở bài.
+ y/c HS trình bày làm mẫu cách mở bài( kiểu trực tiếp ) của mình .
+ y/c HS trình bày mẫu MB kiểu gián tiếp .
Viết đúng đoạn thân bài .
Chọn cách kết bài .
3. Viết bài : 
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung những HS yếu .
Luyện thêm
Hs làm tiết 2- vở thực hành trang 108 
Đọc đoạn văn ĐÈN CÁ CHÉP và thực hiện câu hỏi:
a) Gạch chân câu mở đầu đoạn văn:
C. Củng cố dặn dò:
- thu bài về nhà chấm .
- Dặn HS về chuẩn bị bài TLV tuần sau
một số HS đọc bài.
Nhận xét.
Một HS đọc đề bài.
4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý (sgk). Cả lớp đọc thầm.
- HS đọclại dàn ý đã chuẩn bị.
2 HS đọc, cả lớp theo dõi .
MB trực tiếp hoặc gián tiếp .
+ Học sinh đọc thầm lạiM: a-b(sgk)
VD: Những đồ chơi làm bằng bông mềm  ...  bông hoa. Nó chắp cánh bay vù về phía cành bằng lăng mảnh mai. Nó nhìn kĩ cành hoa rồi đáp xuống. Cành hoa chao qua chao lại. Sẻ non cố đứng vững. Thế là bông hoa chúc hẳn xuống,lọt vào khuôn cửa sổ.
- Học sinh trả lời
Tiết 2: CHÍNH TẢ 
Ôn luyện: Nghe viết: Kéo co
Phân biệt: r/ d/ gi; l/n
 I/ Mục tiêu: 
Nghe- viếtđúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài kéo co.
Tìm và viết đúng những âm , vần dễ lẫn( ghi,r/ d/ gi; i/ n.)
II/ Chuẩn bị : 
- Bảng phụ hoặc giấy A4 để HS thi làm bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: gọi một HS tìm đọc 5 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng tr, ch.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích y/c tiết học .
2. Hướng dẫn HS nghe, viết.
- Y/c HS đọc đoạn cần viết chính tả trong bài : Kéo co.
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày, những tên riêng cần viết hoa.
- Hướng dẫn viết những từ ngữ dễ viết sai : 
- GV đọc chính tả.
- Y/c HS đổi chéo vở soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hoạt động làm bài tập chính tả:
- y/c HS làm bài tập 2a.
- GV phát giấyA4 cho một số HS viết lời giải- cầm lên bảng .
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng : đấu vật, nhấc, lật đật.
(GV dán lên bảng tờ giấy đó ghi kết quả lời giải).
LUYỆN THÊM:
Thi tìm các từ láy có âm; r/ d/ gi:
C. Củng cố dặn dò: 
Cắm trại, trốn tìm,chọi dế, chơi chuyền, chi chi chành chành.
Lắng nghe.
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm. Chú ýcác từ ngữ dễ viết sai.
VD: Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích,
HS gấp sgk.
HS lắng nghe, viết.
HS dựa vào bảng phụ của GV ghi bài để soát lỗi.
HS đọc thầm y/c bài, suy nghĩ.
- HS tiếp nỗi đọc kết quả, lớp nhận xét phân thắng thua.
 - Nhảy giây.- múa rối.
 - Giao bóng:
LUYỆN THÊM:
Thi tìm các từ láy có âm; r/ d/ gi:
R: rõ ràng, rạng rỡ, rấm rứt, rậm rạp, rả rích, rầu rĩ
D: diêm dúa, dễ dãi, dọn dẹp, dở dang, dịu dàng, dùng dằng...
Gi: gióng giả, 
 Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Toán : Ôn luyện: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục ôn cho hs :
- Biết dấu hiệu chia hết cho2, 5 và không chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, ví dụ ?
2. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
- Ghi đầu bài.
 HD phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5:
 (?) Số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
(?) Số ntn thì không chia hết cho 5 ?
Luyện tập:
* Bài 1: 
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: 
- Với 3 chữ số : 0 ; 5 ;7 hãy viết các số có 3 chữ số mỗi số có cả 3 chữ số đố và đều chia hết cho 5.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4:
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, đáng giá
LUYỆN TẬP:
HS làm bài vở bài tập và vở thực hành trang 120
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
-Số tận cùng là 0 ;2 ;4;6;8 thì chia hết cho 2.
- Nêu lại đầu bài.
- HS thảo luận nêu các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Các số có số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
- HS lên bảng làm bài :
B1.a) Các số chia hết cho 5 là: 660; 3000 945; 35.
b) các số không chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ; 5553.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
B3.a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 660 ; 3000.
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35 ; 945.
Luyện thêm:
Bài 2:trong các số: 2000; 234; 190; 2346; 8925:
- các số chia hết cho 2 là: 2000; 234; 190; 2346.
- các số chia hết cho 5 là: 2000; 190; 8925.
các số chia hết cho 2 và 5 là: 2000; 190.
- Về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài 4: Giải:
Đổi: 18 kg = 18000 g
Trong 1 ngày mỗi con gà ăn hết số thức ăn là:
18000 : 120 = 150 ( gam)
Đáp số: 150 gam
Toán: Ôn luyện: LUYỆN TẬP.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiêu chia hết cho 2 và chia hết cho5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ?
2. Dạy học bài mới :
 Giới thiệu bài
 Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Cho các số : ... số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
a)Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2 
b)Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3: Trong các số: .... 
a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
c) Số nào chí hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
* Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào?
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc dấu hiệu chia hết 2 và 5
- Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5, các số có số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.
B1.a) Số chia hết cho 2 là: 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
 b) Số chia hết cho 5 là: 2050; 2355; 
- Nhận xét, sửa sai.
B2.a) Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là: 672; 984; 756
 b) Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là: 150; 465; 970
B3.a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010
 b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324.
 c) Số chia hết cho 5 nhưng không chí hết cho 2 là: 345; 3995.
- Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số 0.
B4.
+ Số táo của Loan ít hơn 20.
+ Số táo đó chia hết cho 5 và 2. Vậy chỉ có số 10. Loan có 10 quả táo.
10 : 5 = 2 (quả) 10 : 2 = 5 (quả)
Luyện thêm: Bài 5 trang 120:
Lớp 4A có ít hơn 40 và nhiều hơn 20.
Xếp 2 hoặc 5 hàng đều vừa hết.
Lớp 4A có: ? bạn.
Giải
Số vừa chia hết cho 2 và 5 là số có chữ số tận cùng là số 0, số ít hơn 40 nhiều hơn 20 là 30.
TIẾT 3– TẬP LÀM VĂN:
Ôn luyện: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :- Tiếp tục rèn cho hs: 
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn văn, viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đoạn văn tả chiếc cặp trong bài tập1 viết sẵn trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc đvăn tả chiếc bút của em.
2. Dạy học bài mới
Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
- Gọi trình bày và nhận xét.
*Bài 2- Gọi đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.
*Chỉ viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp (không phải cả bài, không phải bên trong)
* Nên viết theo các gợi ý.
* Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn.
* Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình.
- Gọi trình bày và sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.
*Bài 3- Đọc yêu cầu.
- Yêu cầu quan sát bên trong cặp và tự làm theo gợi ý.
* Chỉ viết một đoạn bên trong chứ không viết cả bài.
- Trình bày - sửa lỗi diễn đạt.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn thành bài văn: tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- Học sinh đọc thuộc lòng.
- Học sinh đọc đoạn văn của mình.
- Cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trình bày, nhận xét.
a. Các đoạn văn trên đều thuộc thân bài trong bài văn miêu tả.
b. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi..đến sáng long lanh. (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp).
*Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt.. đeo chiếc ba lô. (tả quai cặp và dây đeo)
*Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy.. và thước kẻ (tả cấu tạo bên trong của cặp).
c. ND miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:
	*Đoạn 1: màu đỏ tươi.
	*Đoạn 2: Quai cặp
	*Đoạn 3: Mở cặp ra
- Học sinh đọc thành tiếng.
- Quan sát cặp, nghe Giáo viên gợi ý và tự làm bài.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc to.
- Quan sát và làm bài.
- Học sinh trình bày.
TIẾT 4- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
Ôn luyện: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Tiếp tục ôn tập cho hs:
Nắm được KT cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai làm gì? 
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 (?) Câu kể Ai làm gì? Thường có những bộ phận nào?- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới : 
*Bài 3
(?) Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
* Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).
*Bài 4
* Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ.
(?) Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ?
* Ghi nhớ
* Luyện tập *Bài 1
- Phát phiếu, hoạt động nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung phiếu.
*Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
(?) Trong tranh những ai đang làm gì ?
- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ có các bạn học sinh trong giờ ra chơi.
LUYỆN THÊM:
Hs làm vở trắng.Gv chấm vở,nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò 
 (?) Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ 
loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh trả lời.
- Tự làm vào vở bài tập.
- Vị ngữ trong các câu trên nêu lên hành động của người của vật trong câu.
- Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thêm.
B1.* Thanh niên/ đeo gùi bên dòng nước 
* Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.
 VN 
* Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu..
 VN 
* Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.
 VN 
B2* Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
* Bà em kể chuyện cổ tích.
* Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- Học sinh đọc to.
- Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo.
- Học sinh trình bày, nhận xét, sửa.
LUYỆN THÊM:
Điền CN- VN còn thiếu
- a: Buổi sáng, em thường giúp mẹ quét nhà, dọn cơm, cho gà,vịt ăn.
- b: Mẹ em làm công nhân cà phê.
C: Đàn cá đang bơi dưới nước.
D: Người và xe đi lại tấp nập trên đường phố

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 CHIEU T17 TUAN DL.doc