Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163.
TuÇn 17 Thứ hai, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. - Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 163. III.Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) b) Hướng dẫn luyện đọc c)Tìm hiểu bài: c) Luyện đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS lên bảng đọc bài: Trong quán ăn “Ba cá bống” và trả lời câu hỏi ndung bài a. Giới thiệu bài: - HS đọc từng đoạn của bài - Chú ý các câu văn như SGV. - Theo em " vời " là gì ? + GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích: Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến tìm cách để lấy mặt trăng cho công chúa. - GV đọc mẫu. -HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì? + Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? + Nội dung chhính của đoạn 1 là gì ? + Ghi ý chính đoạn 1. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. : + Nội dung chính của đoạn 3 là gì? - Ghi bảng ý chính đoạn 3. - Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -3HS phân vai đọc bài (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm. - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? Vì sao ? - Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị tiết sau - 3HS lên bảng (Hoàng, Hạnh,Tâm). - Cả lớp theo dỏi, nhận xét, bổ sung. - Quan sát và lắng nghe. - HS đọc tiếp nối đoạn + Đoạn 1: Ở vương quốc .... nhà vua. + Đoạn 2: Nhà vua .... vàng rồi. + Đoạn 3: Chú hề ... khắp vườn. - Vời : có nghĩa là cho mời người dưới quyền - Lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Cô bị ốm nặng. + Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói sẽ khỏi ngay nếu có mặt trăng. + Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng xuống cho công chúa. + Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được. + Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước của nhà vu. + Nàng công chúa muốn có mặt trăng: triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. TLCH: + Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH: + Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một " mặt trăng " như cô mong muốn. - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn. - 2HS nhắc lại. - 3 em phân theo vai đọc bài. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 lượt HS thi đọc toàn bài. - HS nêu - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. - Làm bài tập 1a, 2 III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Bài 1 Bài 2 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước - Nhận xét bổ sung và đánh giá a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành * (bỏ bài 1b) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HS tự đặt tính rồi tính. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn. - GV nhận xét để cho điểm HS. - HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 1HS lên bảng làm - GV nhận xét và cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm (Ngà, Tư) - Nhận xét, bổ sung. - HS nghe giảng. - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. - 2HS đọc bài toán - HS tóm tắt rồi giải. - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. - Nhận xét, chữa - HS cả lớp thực hiện. Chính tả: Mùa đông trên trẻo cao I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/b II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu nội dung ghi bài tập 3. III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) b. Hướng dẫn viết chính tả: c. Luyện tập: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS lên làm lại BT 2 - Nhận xét, đánh giá. a. Giới thiệu bài: * Tìm hiểu về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: * Soát lỗi chấm bài: Bài 2: a) HS đọc yêu cầu, tự làm bài và bổ sung. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm BT3 và chuẩn bị bài sau - 2HS lên bảng (Hải, Lan) - Lớp nhận xét, chữa. - HS lắng nghe. - HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. - Các từ ngữ: rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao, - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Dùng bút chì viết vào vở nháp. + Đọc bài, nhận xét bổ sung. - Lời giải : giấc ngủ - đất trời - vất vả - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhận xét bổ sung cho bạn ( nếu có ) - Thực hiện theo giáo viên dặn dò. Buổi chiều: Luyện viết: Bài 15 I.Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp bài: Cảnh đẹp Quảng Bình (kiểu chữ xiên) -HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống. II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu -Vở luyện viết III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) 2.Bài mới: a)Luyện viết các từ khó (5’) b) Luyện viết vào vở (25’) c) Chấm chữa bài 3. Củng cố - dặn dò (5’) -Y/C HS viết bảng con: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ đứng) -GV nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài: -Hướng dẫn HS luyện viết. -GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hoà (Kiểu chữ xiên) -GV hướng dẫn và viết mẫu. -Y/C HS viết bảng con -GV nhận xét sửa chữa. -Y/C HS nhìn bài viết vào vở -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -GV thu chấm 1/3 lớp -Nhận xét -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết - HS lên bảng viết (Lý, Thương) cả lớp viết bảng con - Nhận xét, bổ sung. -H S lắng nghe -H S quan sát, theo dỏi - HS viết bảng con -HS viết vào vở - HS viết xong soát lại bài -Nộp bài - Lắng nghe -HS nghe và thực hiện Địa lí : Ôn tập I.Mục tiêu: -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; đân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất, chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ II. Đồ dùng dạy - học: - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS. III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên BĐ . - Vì sao TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBBB ? a. Giới thiệu bài: * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ. - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. *Hoạt động nhóm: - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập. Đặc điểm thiên nhiên ĐB Bắc Bộ - Địa hình - Sông ngòi - Đất đai - Khí hậu - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cá nhân : - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? a) ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. b) Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. c) TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng chỉ. - HS lên điền tên địa danh. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập. - Đại điện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc và trả lời. + Sai. + Sai. + Đúng. HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - HS cả lớp chuẩn bị. HDTHT: Tiết 2 - Tuần 16 I. Mục tiêu: - Biết chia cho số có ba chữ số - So sánhcác phép tính và giải toán có lời văn. - GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành toán 4 - Tập 1 III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Bài1: Đặt tính rồi tính: Bài 2: > < = Bài 3: Bài 4: Đố vui: Số? 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS lên bảng làm lại BT 2 - tiết 1 - Tuần 16 - Nhận xét, đánh giá a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành: - Gọi HS đọc Y/C BT a) 6235 : 215 b) 5619 : 312 c) 71908 : 156 d) 67358 : 187 - Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con - Nhận xét, chữa, và đánh giá. - Gọi HS nêu Y/C BT a) 10 212 : 138 .... 10 064 b) 22 x 20 .... 91 728 : 234 - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Gọi một số HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc bài toán + Tổ dân phố nơi Hoa ở có 150 hộ gia đình. Trong đợt quyên góp ủng hộ đồng bào vùng bị bão lụt vừa qua, cả tổ dân phố đã quyên góp được 11 700 000 đồng. Hỏi trung bình mỗi hộ đã quyên góp được bao nhiêu tiền? - Gọi HS đọc bài toán đố: + Cho một hình tròn. Chỉ với 4 nhát cắt chia đôi hình, có thể chia hình tròn đó thành nhiều nhất là: ......... phần bằng nhau. - Chia nhóm, cho các nhóm tự thảo luận, tìm kết quả đúng -Hệ thống kiến thức vừa luyện. -Dặn HS về ôn luyện lại bài và chuẩn bị tiết sau - 2HS lên bảng (Hằng Kiên) - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng là ... - Cả lớp đọc thầm đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn. - Lần lượt trình bày + Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn. - 3 HS đọc. - 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài, trao đổi, thảo luận, dùng bút chì đánh dấu vào sách giáo khoa. - Tiếp nối nhau trình bày. - 1HS đọc + Tự viết bài - 3 đến 5 HS trình bày. - HS nêu - HS thực hiện. Thứ sáu, ngày 14tháng 12 năm 2012 Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy - học: - Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : - 2HS đọc đề bài. trao đổi, thực hiện yêu cầu, trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng. - HS đọc đề bài và gợi ý, quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Chú ý nhắc học sinh: + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài, không phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - 2HS đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả. b) Đoạn 1: Đó là một ... long lanh ( tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp ) + Đoạn 2: Quai cặp làm... chiếc ba lô. ( Tả quai cặp và dây đeo ) + Đoạn 3: Mở cặp ra... thước kẻ. ( Tả cấu tạo bên trong của cặp ) c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : + Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ... + Đoạn 2 : Quai cặp ... + Đoạn 3 : Mở cặp ra ... + 1HS đọc. Quan sát cặp, nghe GV gợi ý và tự làm bài - HS viết bài vào vở - 3 - 5HS trình bày. - Về nhà thực hiện Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản Đồ dùng dạy - học: - Phiếu bài tập; Bảng kẻ bài tập 3 (96) III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: Bài tập 4: (Dành cho HS giỏi) 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 - Nhận xét, đánh giá. a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập: - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra. - HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý. - Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét. - HS đọc đề, xác định yêu cầu đề ra. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp làm bài, sau đó nêu nhận xét, sửa sai. - GV phát phiếu đã phô tô cho từng nhóm, thảo luận nhóm, trả lời. * Nhận xét rằng: Các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8; Các số chia hết cho 5 tận cùng là 0 hoặc 5. Từ đó số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số 0. - Nhận xét kết quả bài làm của HS, dặn dò các em về ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - 2HS lên bảng trả lời (Lý, Thanh) - nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra. - HS thực hiện. - Các nhóm thảo luận và trả lời. - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5. - Nhận xét số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. - HS thực hiện theo lời dặn. Lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: Hệ thống hoá củng cố các kiến thức về môn lịch sử mà các em đã được học kể từ đầu năm học * HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 17 trình bày bốn giai đoạn :buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê . - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình . II. Đồ dùng dạy - học: - Băng thời gian trong SGK phóng to . - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 17. III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Hoạt động1: Hoạt động2: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? - Giới thiệu bài: * Hoạt động nhóm : - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp : - Chia lớp làm 2 dãy : + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau. - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp. - GV nhận xét, kết luận. - GV cho HS chơi một số trò chơi. - dặn HS về xem lại bài.và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên bảng (Tâm) - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả - Cho HS nhận xét và bổ sung. - HS cả lớp tham gia. - HS cả lớp. Buổi chiều: BDToán: Luyện chia cho số có ba chữ số I. Mục tiêu: - HS biết cách chia cho số có ba chữ số. - Rèn kĩ năng đặt tính và ước lượng II. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Bài 1: Đặt tính rồi tính Bài 2: Tính bằng hai cách: Bài 3: Bài 4: Tính giá trị của biểu thức: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện tập: - Gọi HS đọc Y/C BT a. 3484 : 134 b. 3366: 105 c. 7680 : 213 - Gọi 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Y/C lớp nhận xét, chữa - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm. - Gọi HS đọc Y/C BT a. 1035 : (23 x 5) b. 3500 : 25 : 4 - Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Y/C lớp nhận xét, chữa - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm. - Gọi HS đọc bài toán: + Có 18 kg muối được đóng gói vào hai loại túi. Một nửa khối lượng muối đó được đóng vào các túi nhỏ, mỗi túi có 75g muối. Một nửa lượng muối còn lại được đóng vào các túi to, mỗi túi có 125g muối. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu túi? - Gọi HS đọc Y/C BT a. 34 : 5 + 66 : 5 b. 3500 : 123 + 2035 : 123 c. 118 : 25 - 18 : 25 d. 987 : 110 + 654 : 110 – 321 : 110 -Hệ thống kiến thức vừa luyện. -Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - 2HS lên bảng (Lộc, Tư) - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 1HS đọc Y/C BT - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, chữa - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, chữa - 3HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán, tóm tắt rồi tự giải - 1HS lên bảng làm, - Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa. - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, chữa - Lắng nghe, và ghi nhớ - Về thực hiện. HDTHT: Tiết 1 - Tuần 17 I. Mục tiêu: - Tính được giá trị của biểu thức (BT1); Tìm được thành phần chưa biết (BT2); Giải toán (BT3). - Nhận biết số chia hết cho 2, và số không chia hết cho 2 (BT4). - Đọc được biểu đồ hình cột 9BT5). II. Đồ dùng dạy - học: - Sách thực hành toán 4 - tập 1; Bảng phụ ghi sẵn BT5 III. Hoạt động dạy - học: ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ (3’) 2.Bài mới (32’) Bài 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 2: Tìm x Bài:3 Bài 4: Bài 5: 3. Củng cố - Dặn dò (3’): - Gọi 2HS lên bảng làm lại BT2 tiết 2 - tuần 16 - GV nhận xét, ghi điểm a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành: - Gọi HS đọc Y/C BT a) (86345 – 86097) x 158 = b) 2180 + 1632 :3 = - Gọi 2HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi HS đọc Y/C BT a) x x 21 = 1176 b) x x 28 = 57 - Gọi 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Gọi một số HS nêu miệng cách làm, và kết quả. - GV nhận xét bổ sung và ghi điểm - Gọi HS đọc bài toán: + Người ta định ốp một bức tường hình chữ nhật có chiều dài 3m 45cm, chiều rộng 240cm bằng gạch hình vuông cạnh 20cm. Hỏi cần mua bao nhiêu viên gạch, biết rằng diện tích phần mạch vữa không đáng kể? - Gọi HS đọc Y/C BT + Trong các số: 27; 94; 786; 5873; 96 234; 6972. a) Các số chia hết cho 2 là: ... b) Các số không chia hết cho 2 là: ... - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vở, một số HS nêu kết quả. - Gọi HS đọc Y/C BT - GV treo BT đã ghi sẵn lên bảng Y/C HS quan sát, , đọc số liệu trên lược đồ rồi làm bài vào vở - Gọi 1HS lên bảng làm, một số nêu miệng kết quả - Y/C lớp nhận xét chữa, GV nhận xét đánh giá. -Hệ thống kiến thức vừa luyện. -Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau - 2HS lên bảng làm (Oanh, Thương); Lớp nhận xét , chữa - Lắng nghe - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con - HS nhận xét, chữa - 1HS đọc Y/C BT - 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở - Một số HS nêu miệng - Lớp nhận xét, bổ sung. - 3HS đọc bài toán: - HS phân tích, tóm tắt bài toán rồi giải - 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Một số HS nêu cách giải - 2HS đọc Y/C BT - 1HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Một số HS nêu kết quả. - 2HS đọc Y/C BT - HS quan sát, đọc số liệu trên lược đồ rồi làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm, một số nêu miệng kết quả - Lắng nghe, và ghi nhớ - Về thực hiện. Sinh hoạt: Sinh hoạt Đội I.Mục tiêu: - Biết được ưu, khuyết điểm của mình, của lớp để có hướng khắc phục, và phát huy. - Nắm phương hướng tuần tới và biện pháp thực hiện. II. Tiến trình sinh hoạt. 1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua, tháng qua - Các em đi học đều, đúng giờ. Đa số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tham tốt - Tham gia tốt các hoạt động Đội 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. - Tham gia các cuộc thi do trường và đội phát động. Như: Vở sạch chữ đẹp, viết chữ đẹp, - Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán, ôn tập tốt kiến thức để chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì I -Tiếp tục phát động đợt thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22/12. 3. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: