Toán
Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức &Kĩ năng:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản .
2 - Giáo dục:
- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Phấn màu .
HS - SGK, V3
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 ********************** Thứ - ngày Môn Tiết Bài dạy TL Hai 24/12/2012 Toán 86 Dấu hiệu chia hết cho 9 . Tập đọc 35 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 1 ) Mỹ Thuật 18 Vẽ theo mẫu : Tĩnh vật lọ hoa và quả . Lịch sử 18 Kiểm tra định kì . ( Lịch sử cuối học kì I ) SHĐT 18 Chào cờ đầu tuần. Ba 25/12/2012 Toán 87 Dấu hiệu chia hết cho 3 . Chính tả 18 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 2 ) LT&C 18 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 3 ) Đạo đức 18 Thực hành kĩ năng cuối học kì I . Thể dục 35 GV chuyên Anh văn 35 GV chuyên Tư 26/12/2012 Toán 88 Luyện tập . Tập đọc 36 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 4 ) Địa lý 18 Kiểm tra định kì . ( Địa lý cuối học kì I ) Kỹ thuật 18 Cát , khâu , thêu sản phẩm tự chọn . Thể dục 36 GV chuyên Anh văn 36 GV chuyên Năm 27/12/2012 Toán 89 Luyện tập chung . LTừ&C 36 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 7 ) Âm nhạc 18 Tập biểu diễn . Khoa học 35 Không khí cần cho sự cháy . Tập làm văn 35 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 6 ) Sáu 28/12/2012 Toán 90 Kiểm tra định kì . ( Cuối học kì I ) Tập làm văn 36 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 8 ) Kể chuyện 18 Ôn tập cuối học kì I . (Tiết 5 ) Khoa học 36 Không khí cần cho sự sống . ( GDBVMT ) Sinh hoạt lớp 18 Tổng kết hoạt động học tập tuần . GDNGLL 04 Tìm hiểu về lịch sử và thắng cảnh quê hương An Giang * GDBVMT: Nhơn Mỹ, ngày tháng 12 năm 2012 + LS : Tổ trưởng + CT : + KH : + KH : Liên hệ / Bộ phận *KNS: KH, * SDNLTK&HQ: * HT<TGĐĐHCM: Trịnh Thị Thùy Trang Tuần : 18 Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2012 . Toán Tiết 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Dấu hiệu chia hết cho 9 . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 . - Hướng sự chú ý của HS vào cột các số chia hết cho 9 để tìm dấu hiệu . - Gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số để đi dần đến dấu hiệu . - Nêu tiếp : Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ? Tiểu kết : HS nắm dấu hiệu chia hết cho 9 . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán . - Bài 1 : Tìm số chia hết cho 9 (HS TB ) * Yêu cầu tự giải toán. * Yêu cầu chữa bài - Bài 2 : Tìm số không chia hết cho 9 ( HS K ) + Cho HS giải thích bài làm . Tiểu kết : HS vận dụng kiến thức vào bài làm. Hoạt động lớp . - Nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9 , các số khơng chia hết cho 9 , viết thành 2 cột . - Tính thương của hai số hoặc tìm số bị chia hay số chia rồi ghi vào vở . - Nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học rồi nhắc lại nhiều lần . - Nêu tiếp : Các số cĩ tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 . - Nêu căn cứ để nhận biết các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 , cho 9 . Hoạt động lớp . - Nêu cách làm , làm bài vào vở . - Thi đua sửa bài ở bảng . - Nêu cách làm , làm bài vào vở . - Thi đua sửa bài ở bảng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. - Chuẩn bị : Dấu hiệu chia hết cho 3. Tập đọc Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I Tiết 1 A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trơi chảy các bài Tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 / tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung . Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI . - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của từng bài ; nhận biết đượccác nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, tiếng sáo diều . * HS khá, giỏi : đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 / tiếng / phút ) 2 - Giáo dục: - Có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và Học thuộc lòng trong 17 tuần HK I . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 . Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật chính HS : SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Rất nhiều mặt trăng (tt) . - Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Rất nhiều mặt trăng (phần 2) , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Ơn tập chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài . - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc . - Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút Hoạt động 2 : Ôn kiến thức về truyện kể. Bài tập 2: - Nêu câu hỏi: * Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ? * Nêu truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” . - Bảng khung. - Giải thích cho HS nắm nội dung ghi vào từng cột. Chia nhóm - Hướng dẫn cả lớp nhận xét . Tiểu kết: Nắm đặc điểm văn kể chuyện. -Theo dõi Hoạt động lớp , nhóm đôi . - HS lên bốc thăm chọn bài . - Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. - Tập đọc hay đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Hoạt động nhóm . -HS đọc yêu cầu bài. -Xác định bài tập đọc là truyện kể. - HS làm việc theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét theo các tiêu chí sau : * Nội dung ghi ở từng cột . * Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa được ôn tập , kiểm tra . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc . - Chuẩn bị: Ôn tiết 2 Lịch sử Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I. ( Theo đề thống nhất chung ) Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012 . Toán Tiết 87: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức& Kĩ năng: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản . 2. Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu. HS : - SGK, V3, bảng con. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 9 - Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 3 . - Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 3 , vài số không chia hết cho 3 . - Yêu cầu HS chú ý tới cột các số chia hết cho 3 để tìm dấu hiệu . - Cho HS xét các số không chia hết cho 3 - Chốt lại : Như SGK Tiểu kết : HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 . Hoạt động 2 : Củng cố giải toán . - Bài 1 : Tìm số chia hết cho 3 ( HS TB ) * Yêu cầu tự giải toán. * Yêu cầu chữa bài - Bài 2 : Tìm số không chia hết cho 3 ( HS K ) + Cho HS giải thích bài làm . Tiểu kết : HS vận dụng kiến thức vào bài làm. Hoạt động lớp . - Chọn các số chia hết cho 3 , không chia hết cho 3 như các tiết trước . - Nêu : Các số này đều có tổng chia hết cho 3 . - Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK , nhắc lại nhiều lần . - Nêu : Các số này đều có tổng không chia hết cho 3 . Hoạt động lớp . - Nêu cách làm , làm bài vào vở . - Thi đua sửa bài ở bảng . - Nêu cách làm , làm bài vào vở . - Thi đua sửa bài ở bảng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập cho nhớ. - Chuẩn bị : Luyện tập. Chính tả Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. Tiết 2 A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ) ; bước đầu biết dùng đúng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3 ). 2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 . - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3 . HS : - SGK, V2 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Tiết 1 . - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , trực quan , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Ôn tập tiết 2 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài . - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc . - Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút Hoạt động 2 : Ôn đặt câu - Yêu cầu đọc nội dung BT 2/174 - Giao việc: cần đặt câu nêu nhận xét. - Cho HS làm bài, trình bày - GV chốt Tiểu kết: Củng cố đặt câu nêu nhận xét. Hoạt động 3: Đọc hiểu thành ngữ, tục ngữ. - Yêu cầu bài tập. - Giao việc: Nhắc HS xem lại bài TĐ Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. - Phát phiếu cho vài em . - Cho HS làm bài, trình bày - GV chốt theo bảng phụ. Tiểu kết: HS chọn được các thành ngữ , tục ngữ hợp với tình huống đã cho . Hoạt động lớp . - HS lên bốc thăm chọn bài . - Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. - Tập đọc hay đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Hoạt động lớp , nhóm . -Đọc nội dung BT 2/174 - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở . - Tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt - Cả lớp nhận xét . Hoạt động lớp , nhóm . -Đọc yêu cầu bài BT 3/174 - Viết nhanh vào vở những thành ngữ , tục ngữ thích hợp để khuyến khích , khuyên nhủ bạn phù hợp với tình huống . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , bổ sung , kết luận về lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại những nội dung vừa ôn luyện . - Giáo dục HS có ý thức đọc đúng , hiểu đúng tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chưa cĩ điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc . - Chuẩn bị :Ôn tập tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 35: ÔN ... mục thực hành thí nghiệm SGK để biết cách làm . - Các nhóm làm thí nghiệm như mục I SGK, nhận xét kết quả . - Tiếp tục làm thí nghiệm như mục II SGK và thảo luận , giải thích nguyện nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thủy tinh không đáy được kê lên đế không kín . - Liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa . - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả lam việc của nhóm mình . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. - Dặn HS xem kĩ mục bạn cần biết. - Chuẩn bị :Không khí cần cho sự sống . Tập làm văn Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. Tiết 5 A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong đoạn văn ; biết đặt câu hỏi xác định các bộ phận câu đã học : Làm gì ?Thế nào ? Ai ? ( BT2 ) . 2 - Giáo dục : - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc , HTL trong 17 tuần HK I . - Một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2 . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Tiết 4 - Nhận xét việc kiểm tra tiết học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Làm mẫu , giảng giải , thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Ôn tập 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài . - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc . - Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút. Hoạt động 2 Ơn luyện từ và câu - Đọc bài BT 2 /176 - Hướng dẫn HS viết từ khó dễ sai. - Nhắc HS cách trình bày. - Đọc từng câu, từng dịng cho HS viết. - Cho HS chữa bài. Chấm 10 vở. Tiểu kết: HS tìm được các danh từ , tính từ , động từ trong các câu ; đặt được câu hỏi cho các bộ phận . Hoạt động lớp - HS bốc thăm chọn bài . - Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. - Đọc bài. Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở . - Phát biểu ý kiến . - Cả lớp nhận xét . - Những em làm bài trên phiếu có lời giải đúng trình bày kết quả , chốt lại lời giải . 4. Củng cố:(3’) - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . - Giáo dục HS cĩ ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chưa cĩ điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc . - Chuẩn bị: Ơn tập tiết 6. Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2012 . Toán Tiết 90: KIỂM TRA CUỐI KÌ I. A – MỤC TIÊU : 1 – Kiến thức & kĩ năng : - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau : - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên hàng, lớp . - Thực hiện phép cộng , trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp ; nhân với số có hai, ba chữ số ; chia số có đến năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) . - Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song, vuông góc . - Giải bài có đến 3 bước tính trong đó có các bài toán ; tìm số trung bình cộng ; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . ( Theo đề thống nhất chung ) Tập làm văn Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. Tiết 8 Kiểm tra : CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN A – MỤC TIÊU : 1 – Kiến thức & Kĩ năng : - Kiểm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI ( TL đã dẫn ). ( Theo đề thống nhất chung ) Kể chuyện Tiết 18: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I. Tiết 4 A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 / chữ /15 phút ), Không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ). * HS khá giỏi : viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 80 / chữ /15 phút ) ; hiểu nội dung bài . 2 - Giáo dục: - Có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . B.CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa truyện SGK phĩng to . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Tiết 3 - Nhận xét việc kiểm tra tiết trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , giảng giải, động não , thực hành . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Giới thiệu bài Ơn tập Nghe – viết chính tả, tìm hiểu nội dung văn bản , ôn lại qui tắc viết tên riêng. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài . - Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc . - Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. Tiểu kết: Đọc đúng 75 tiếng /1 phút. Hoạt động 2 Ôn kĩ năng nghe - viết - Đọc bài Đôi que đan . - Hướng dẫn HS viết từ khó dễ sai. - Nhắc HS cách trình bày. - Đọc từng câu, từng dịng cho HS viết. - Cho HS chữa bài. Chấm 10 vở. Tiểu kết: Viết 75 chữ / 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi. Hoạt động lớp - HS bốc thăm chọn bài . - Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. - Đọc bài. Hoạt động lớp , nhóm . - Theo dõi . - Đọc thầm bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai . - Hai chị em bạn nhỏ tập đan . Từ hai bàn tay của chị , của em , những mũ , khăn, áo của bà, của bé , của mẹ cha dần dần hiện ra . - Viết bài vào vở . - Soát lại bài . 4. Củng cố:(3’) - Nêu lại những nội dung vừa luyện tập . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc ; học thuộc bài thơ Đôi que đan - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 5. Khoa học Tiết 36: KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Nêu được con người , động vật , thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được . * GDBVMT : Không khí cần cho sự sống vì vậy ta cần bảo vệ mơi trường xung quanh sạch sẽ để bảo vệ bầu không khí trong lành . 2 - Giáo dục: - Yêu thích tìm hiểu khoa học . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình trang 72 , 73 SGK . - Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi . - Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Không khí cần cho sự cháy - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , động não , đàm thoại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Không khí cần cho sự sống . Nêu câu hỏi : Không khí gồm những thành phần nào ? 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 :Tìm hiểu vai trị của không khí đối với con người . - Chia nhĩm , đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị Thực hành SGK , phát biểu , nhận xét . - Cho điểm toàn nhóm - Giúp HS rút ra kết luận chung . - Kết luận : Theo SGK Tiểu kết: HS nêu dẫn chứng, chứng minh con người cần không khí để thở . Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của không khí đối với thực vật , động vật . - Tiếp tục giảng : Không nên để hoa tươi , cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa . Vì cây hô hấp thải ra khí các-bơ-níc , hút khí ô-xi làm ảnh hưởng đến hô hấp của con người . - Chia nhóm , đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này - Kết luận : HS nêu được dẫn chứng để chứng minh động vật , thực vật đều cần không khí để thở Tiểu kết:HS làm được thí nghiệm chứng minh. Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi . - Kết luận : Người , động thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở . Tiểu kết:HS xác định vai trị của khí ô-xi đối với sự thở và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . - Trả lời Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành SGK , phát biểu , nhận xét . - Nín thở , mơ tả lại cảm giác của mình . - Dựa vào tranh , ảnh , dụng cụ để nêu lên vai trị của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống . Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát hình 3 , 4 và trả lời câu hỏi : tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ? - HS Kể: Từ thời xưa , các nhà bác học đã làm thí nghiệm phát hiện vai trị của khơng khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín cĩ đủ thức ăn , nước uống . Khi chuột thở hết ô-xi trong bình , nó bị chết , mặc dù thức ăn , nước uống vẫn còn . Hoạt động lớp , nhóm . - Quan sát hình 5 , 6 theo nhóm đôi . - 2 em quay lại với nhau , chỉ hình và nói : tên các dụng cụ. - Vài em trình bày kết quả quan sát . - Thảo luận các câu hỏi : + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người , động và thực vật . + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ? + Trong trường hợp nào , người ta phải thở bằng bình ô-xi ? 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . * GDBVMT : Không khí cần cho sự sống vì vậy ta cần bảo vệ môi trường xung quanh sạch sẽ để bảo vệ bầu không khí trong lành . - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị: Tại sao có gió? HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. TUẦN 18. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 18. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học hết tuần 18. - Thi kiểm tra cuối kì I : * 4 / 1 / 2006 Khoa, Tiếng Việt. * 5 / 1 / 2006 Toán , Sử - Địa. - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. 3. Hoạt động nối tiếp : (1’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS: An toàn thực phẩm, Vệ sinh môi trường. - Rèn luyện trật tự kỹ luật. GDNGLL Tiết 4 : Tìm hiểu về lịch sử và thắng cảnh quê hương An Giang I - MUC TIÊU : * Giúp HS hiểu - Các thắng cảnh trên quê hương An Giang rất là nhiều : Đền Bác Tôn ở xã Mỹ Hòa Hưng TP Long Xuyên, Khu di tích LS Bà chúa xứ Núi Sam, Lăng Thoại Ngoc Hầu xã Vĩnh Tế TX Châu Đốc , Khu bảo tồn thiên nhiên Búng Bình Thiên huyện An Phú, Khu di tích cột dây thép xã Long Điền A Chợ Mới, Khu di tích đồi Tức Dụp huyện Tri Tôn, Danh lam thắng cảnh Lâm viên núi Cấm huyện Tịnh Biên, - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ những nét văn hoá của quê hương mình - GDHS yêu quê hương đất nước . II - CÁCH THỨC TỔ CHỨC - GV giới thiệu qua về các thắng cảnh của quê hương - HS nối tiếp nêu các biện pháp bảo vệ và giữ gìn các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh trên quê hương An Giang. - GV nhận xét và kết luận
Tài liệu đính kèm: