Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

 Thứ hai, ngày 4 tháng 2 năm 2013

Tập đọc: Hoa học trò

I.Mục tiêu

- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lòai hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 23
 Thứ hai, ngày 4 tháng 2 năm 2013
Tập đọc: Hoa học trò
I.Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy, rành mạch toàn bài .Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. 
- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lòai hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học	
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b) Hướng dẫn luyện đọc
c)Tìm hiểu bài: 
c) Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi 
a) Giới thiệu bài: 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn .
 - Gọi HS đọc tiếp nối lần 1
- GV rút ra từ khó
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2
-GV yêu cầu HS đọc phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
GV mời HS đọc bài trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm .
GV đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Cho HS luyện đọc
Gọi HS đọc
GV sửa lỗi cho các em
Cho HS thi đọc
- Hãy nêu cảm nhận của em khi học bài văn? 
- Chuẩn bị bài: Khúc hát ru ...
- HS lên bảng đọc (Hà, Hải)
HS trả lời câu hỏi
HS lắng nghe
- 1HS đọc
- HS nêu : Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Mỗi HS TB-Y đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
- HS đọc cá nhân tập thể
- HS đọc.lớp nhận xét
- HS luyện đọc
- HS đọc phần chú giải
1 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. 
HS dựa vào SGK & nêu
- Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
- 1HS đọc , HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm 
-HS nêu tự do
- Thực hiện
Toán: Luyện tập chung 
I.Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản .
-Kết hơp 3 bài LTC/123,124.bài LT .Bài 1 : (ở đầu T/123)Bài 2 : (ở đầu T/123). Bài 1: (ở cuối T/123)Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học	
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập3 tiết trước
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Luyện tập:
Bài 1 : (ở đầu T/123)
+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (ở đầu T/123)
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
- Nhận xét bài bạn
Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
+ Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? 
- HS tự suy nghĩ làm vào vở. 
+ Giải thích rõ ràng trước khi xếp.
- HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 Bài 1: (ở cuối T/123)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn.
3.Củng cố,dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp:
+ HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng.
+ HS nhận xét bài bạn.
-HS lắng nghe
- HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- Tiếp nối nhau phát biểu:
- HS đọc đề, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. 
- Vậy kết quả là : 
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
 + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng tính :
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
Chính tả (Nhớ - viết): Chợ tết
I.Mục tiêu
Nhớ – viết dúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn thơ trích ,không mắc quá 5 lỗi.. 
Làm đúng các bài tập phân biệt vần dễ lẫn ưt / ưc 
II.Đồ dùng dạy học
Phiếu viết sẵn nội dung BT2b
III.Các hoạt động dạy học	
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b. Hướng dẫn viết chính tả:
c. Luyện tập:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
-1HS đọc cho bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp. 
a) Giới thiệu bài: 
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết
GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
Yêu cầu HS luyện viết .
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
GV nhận xét chung
HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
GV dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày & một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu cầu của BT2.
HS lên bảng thi tiếp sức.
GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của truyện. 
- Nhắc những HS viết sai chính tả 
- Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân.
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
-HS lắng nghe
1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, các HS khác nhẩm theo
-HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
-HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS theo dõi 
3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
Đại diện nhóm đọc lại truyện Một ngày & một năm sau khi đã điền các tiếng thích hợp.
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh – bức tranh 
-HS nêu tính khôi hài của truyện. 
-HS lắng nghe
Buổi chiều:
Luyện viết: Bài 21
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp bài: Cây tre (kiểu chữ xiên)
- HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu 
 -Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
a)Luyện viết các từ khó (5’)
b) Luyện viết vào vở (25’)
c) Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dò (5’)
-Y/C HS viết bảng con: Thân tre, Dưới cây, Trưởng thành (Kiểu chữ đứng)
-GV nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khó ở trong bài: Y/C HS viết bảng con: Thân tre, Dưới cây, Trưởng thành (Kiểu chữ xiên)
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xét sửa chữa.
-Y/C HS nhìn bài viết vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-GV thu chấm 1/3 lớp 
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS lên bảng viết Hoàng, Vương)
 cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong soát lại bài
-Nộp bài
- Lắng nghe
-HS nghe và thực hiện
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I.Mục tiêu
Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Đồng bằng Nam Bộ.
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước .
 + Những nghành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm,dệt may.
HS K-G: Giải thích vì sao Đồng bằng Nam Bộ là nơi có nghành công nghiệp phát triển mạnh nhất cả nước:do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào ,đầu tư được phát triển .
II.Đồ dùng dạy học:
Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài cũ:
-Gọi HS nêu ghi nhớ của bài trước
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Vùng công nghiệp mạnh nhất của nước ta
-Gv nêu gợi ý để hs thảo luận :
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
+ Kể tên các ngành công nghiệp nối tiếng của cho đồng bằng Nam Bộ.
Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời
HĐ2. Chợ nổi trên sông 
 :+ Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu ? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì ? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì ? Loại hàng nào có nhiều hơn ?)
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện về chợ ở đồng bằng Nam Bộ
-Hệ thống lại bài 
-Nhận xét tiết học 
-HS nêu ghi nhớ 
-Nhắc lại tựa bài 
-Hs dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo câu hỏi của giáo viên.
-Hs trao đổi kết quả trước lớp.
-Hs dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ gợi ý giáo viên.
-Hs thi kể chuyện trước lớp
-Nêu bài học 
HDTHT: Tiết 2 - Tuần 22
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số bằng nhiều cách khác nhau: quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh; so sánh hai phân số có cùng tử số; so sánh phân số với 1.
II.Đồ dùng dạy học: - Sách thực hành TV và toán 4 tập 2
III.Các hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1: So sánh hai phân số
Bài 2: So sánh hai phân số cùng tử số
Bài 3: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
Bài 4: Đố vui
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
- Gọi 2HS lên bảng làm BT2 tiết 1 tuần 22
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc Y/C BT
 a) và ; b) và 
- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi H ... oạt động nhóm đôi để tìm cách tính.
Đại diện nhóm trình bày 
HS nhắc lại cách thực hiện.
 = = ; = = 
 + = + = = 
HS nhắc lại quy tắc để ghi nhớ cách làm
- 2 học sinh lêng bảng làm .Lớp làm vào vở 
- HS làm bài
HS ñoïc ñeà.
HS laøm baøi
-HS lắng nghe
Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.Mục tiêu
 - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả)trong đoạn văn mẫu (BT1).
Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả mà em yêu thích (BT 2).
II.Đồ dùng dạy học
Một tờ phiếu viết lời giải BT
III.Các hoạt động dạy học	
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-Gọi HS nêu nhận xét
-GV nhận xét, bảng phụ đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
HĐ2 Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
3.Củng cố,dặn dò:
Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
-1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.
-1HS nói về cách tả của bạn trong đoạn văn 
-HS lắng nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp cùng nhận xét.
1HS nhắc lại.
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.
HS viết đoạn văn.
-HS lắng nghe
Thứ sáu, ngày 8 tháng 2 năm 2013
Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 I.Mục tiêu
Nắm được đặc điểm nội dung & hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.(ND ghi nhớ)
Nhận biết & bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết(BT1,2, mục III).
II.Đồ dùng dạy học
Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen.
III.Các hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối 
GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Tìm các đoạn văn trong bài văn ấy.
+ Nêu nội dung chính của mỗi đoạn
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV gợi ý:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây cối thường nằm trong phần kết luận.
+ Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì rồi mới nêu được ích lợi của nó đối với con người như thế nào ?
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý.
GV chấm chữa một số bài viết.
3.Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
-2HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích..
HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-HS nêu
Bài cây gạo có 3 đoạn
Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của cây gạo.
+ Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa.
+ Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Thời kỳ ra quả
-Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ. 
-1 HS đọc bài – cả lớp đọc thầm
HS làm việc – phát biểu ý kiến
Gồm 4 đoạn (4 chỗ thụt hàng)
+Đ1:tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen
+ Đoạn 2: Có 2 loại trám đen
+ Đoạn 3: Ích lợi của trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
HS đọc nội dung bài tập
HS nghe
HS thực hành viết đoạn văn
Vài HS khá giỏi đọc đoạn viết.
Cả lớp nhận xét.
Từng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau.
-HS lắng nghe
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu
- Rút gọn được phân số .
- Thực hiện được phép cộng hai phân số 
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi quy tắc rút gon và cộng hai phân số
III.Các hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ; 
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- HS lên bảng làm bài.
Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi)
+ HS đọc đề bài.
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài.
- Gọi HS lên bảng giải bài.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 + HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải. 
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Lịch sử: Văn học và khoa học thời Hậu Lê 
I.Mục tiêu
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê)
Tác giả tiêu biểu :Lê Thánh Tông,Nguyễn Trãi,Ngô Sĩ Liên.
HS K-G:Tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí.
II.Đồ dùng dạy học
Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1.Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê
Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? 
Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào?
GV nhận xét.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Hoạt động nhóm
GV treo bảng thống kê lên bảng GV cung cấp phần nội dung(phần chữ in nhỏ giảm)
HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê.
HĐ2: Hoạt động cá nhân
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học.
3.Củng cố,dặn dò:
Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày
-HS làm phiếu luyện tập
-HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê
-Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
Luyện toán
 Luyện tập
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
-Củng cố kĩ năng cộng hai phân số, rút gọn phân số, giải bài toán có liên quan đến phân số
-Thực hiện được phép cộng hai phân số 
II.Đồ dùng dạy học
-Vở BT củng cố kiến thức và kĩ năng toán 4
III.Các hoạt động dạy học
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
:
3. Củng cố - Dặn dò (3’):
1. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: -Nêu yêu cầu giờ học
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài1: Tính 
-GV ghi bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm
 a. + = ; + = ;b. + = ; + =
- GV kiểm tra kết quả
Bài2:Tính
-GV ghi bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm
 a. + = ; b. + =
- GV kiểm tra kết quả
Bài3: Rút gọn rồi tính
-GV ghi bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS tự làm
 a. + = ; b. + =
- GV kiểm tra kết quả
Bài4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
-GV ghị bài toán lên gảng:
 Một xe ô tô giờ đầu chạy được quãng đường,giờ thứ hai chạy dược quãng đường đó. Hỏi hai giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần quãng đường?
A. ; B. ; C. ; D. 
- Trước tiên cho HS tính kết quả trước.
-Gọi HS nêu kết quả
-Gv nhận xét ,chốt kết quả đúng
3.Củng cố,dặn dò:
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
-Dặn chuẩn bị bài sau
-HS lắng nghe
-1HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu
-2HS lên bảng làm
-Vài HS nêu kết quả
-1HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu
-2HS lên bảng làm
-Vài HS nêu kết quả
-1HS nêu cách rút gọn phân số 
-2HS lên bảng làm
-Vài HS nêu kết quả
-2HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
HS làm bài
-Vài HS nêu
-HS lắng nghe
 Sinh hoạt
LỚP
I.Mục tiêu 
-Nhận xét về các hoạt động của lớp trong tuần.
-Xây dựng được kế hoạch hoạt động của tuần tới.
 II.Tiến hành sinh hoạt:
Ổn định tổ chức: -Lớp hát tập thể.
 1)Lớp trưởng nêu mục đích, lí do sinh hoạt 
 2 Nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua:
 -Lớp trưởng giới thiệu lần lượt các bạn tổ trưởng lên nhận xét ưu, khuyết điểm các hoạt động của tổ mình. 
 -Thảo luận: Các thành viên tham gia đóng góp ý kiến,bổ sung, giải đáp thắc mắc.
 -Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung, tuyên dương, nhắc nhở
 3. Phổ biến công tác đến:
 -Lớp trưởng phổ biến
 4. Sinh hoạt vui chơi:
	Tập bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh.
 5. Nhận xét tiết sinh hoạt:
-GVCN nhận xét giờ sinh hoạt
 - Học tập : HS đã giữ vững được nề nếp học tập sau khi thi, tuy vậy vài em vẫn 
 còn thiếu tập trung khi cô giảng bài
 - Kỉ luật: Tác phong tốt, em Thuận đã khắc phục được khuyết điểm.
 - Lao động: Tốt
 - Văn thể mĩ: Đã biết hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh nhưng cũng còn một số em chưa thuộc.
 6. Kết thúc: Lớp đứng chào GV ra về.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T23 2 buoi CKT Lieu.doc