Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Vinh Hà

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Vinh Hà

TUẦN 23

Thứ hai, ngày dạy 4 tháng 2 năm 2013

Đạo Đức :

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

I. Mục tiêu

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng

- Nêu được một sô việc cần làm bảo vệ các công trình công cộng

- Có ý thức bảo vê, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương

- Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng

- Kỹ năng thu nhập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn công trình công cộng ở địa phương

II. Chuân bị

 - Phiếu cho hoạt động ở nhà

 - Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng .

 

doc 22 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 - Trường tiểu học Vinh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày dạy 4 tháng 2 năm 2013
Đạo Đức :
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng 
- Nêu được một sô việc cần làm bảo vệ các công trình công cộng 
- Có ý thức bảo vê, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương
- Kỹ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng 
- Kỹ năng thu nhập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn công trình công cộng ở địa phương
II. Chuân bị 
 - Phiếu cho hoạt động ở nhà 
 - Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng .
III. Hoạt động dạy học Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- Giới thiệu bài
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: xử lí tình huống
- GV nêu tình huống trong SGK 
- Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lý tình huống 
- Nhận xét nêu KL 
HĐ 2: Bày tỏ ý kiến 
BT 1: Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết tranh nào đúng ? vì sao? 
- Nhận xét, nêu ý đúng.
BT 2: yêu cầu HS thảo luận các tình huống.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
BT 3: chọn ý kiến đúng bằng cách giơ bảng ( xanh, đỏ,vàng ) 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
+ Để giữ gìn các công trình công cộng em phải làm gì? 
+ Hãy kể tên các công trình công cộng mà em biết? 
- Nêu kết luận ....
3)Hoạt động nối tiếp (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài 
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Đọc yêu cầu
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Làm việc nhóm đôi 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
 Thứ hai, ngày dạy 4 tháng 2 năm 2013
Tập đọc:
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm 
 - Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.(trả lời được các CH trong SGK)
II. Chuẩn bị 
 - Tranh minh hoạ SGK
 - Bảng phụ ghi đoạn văn ( là một đoá..đậu khít nhau )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
-KTBC: đọc thuộc lòng bài thơ Tết và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Treo tranh giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Luyện đọc 
- GV chia 3 đoạn . 
- Cho HS đọc nối tiếp nhau 2 lần 
- H/D học sinh đọc các từ khó ....
- H/D học sinh giải nghĩa 
- GV đọc diễn cảm bài 
HĐ 2 : Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời
+ Tại sao t/g lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biêt?
+ Màu hoa thay đổi NTN theo thời gian?
- Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ
HĐ 3: Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ , HD luyện đọc 
- Cho học sinh thi đọc 
- Nhận xét, khen ngợi
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Dùng bút chì dánh dấu 
- HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- 1 HS đọc chú giải 
- Từng cặp luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Đọc từng đoạn 
- Vì hoa phượng là loài cây rất gần gũi với học trò..
- Hoa phượng đỏ rực.
- Lúc đầu màu hoa là màu đỏ non
* Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- Luyện đọc 
- Vài HS thi đọc 
Thứ hai, ngày dạy 4 tháng 2 năm 2013
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Biết so sánh 2 phân số 
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS chữa bài tập 4 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25’) 
BT1: Điền dấu , = vào các phân số sau
- Treo bảng phụ, HD HS cách so sánh
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Với 2 số 3 và 5 viết phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Yêu cầu HS làm và đổi chéo vở để kiểm tra 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 4: Tính
- Ghi phép tính, HD cách làm
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Thứ hai, ngày dạy 4 tháng 2 năm 2013
Chính tả: ( Nhớ- viết )
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu 
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng bài tập CT phân biệt âm đầu hoặc vần dễ lẫn (BT2)
II. Chuẩn bị 
 - Vài tờ giấy ghi sẵn bài tập 2 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
-KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: long lanh, lúng liếng, lủng lẳng, nung nức, nu na nu nống, cái bút, chúc mừng....
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Viết chính tả 
+ Hỏi: Đoạn viết chính tả nói lên điều gì 
- Hướng dẫn HS viết các từ khó: ôm ấp, viền, mép, lom khom, lon xon, yếm thắm, nép đâùu, ngộ nghĩnh
- GV đọc bài 1 lần 
- Thu chấm 6 - 8 bài 
- Nhận xét chung 
HĐ 2: Luyện tập 
BT 2: Điền vào chỗ trống: s hay x, ưt hay ưc ...
- Phát giấy cho HS làm bài dưới hình thức thi tiếp sức 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
 hoạ sĩ - nước Đức – sung sướng – không hiếu sao - bức tranh - bức tranh 
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn viết 
- Ca ngợi vẻ đẹp của quang cảnh ....
- Viết bảng con
- HS tự viết bài 
- HS rà soát lỗi 
- Đổi vở chữa lỗi 
- Đọc yêu cầu 
- 2 Nhóm thi tiếp sức 
Thứ ba; ngày dạy 5 tháng 2 năm 2013
Luyện từ và câu:
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu 
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.(ND ghi nhớ)
 - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu dạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)
II. Chuẩn bị 
 - Giấy to để viết lời giải BT1 
 - Giấy to + bút để HS làm bài 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài. Vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người?
- Đặt 2 câu với 1 trong các từ bạn vừa tìm được ?
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Phần nhận xét 
BT 1: Yêu cầu HS tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong đoạn văn 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
BT 2: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu trên .
- Nhận xét, nêu ý đúng .
- Nêu KL
HĐ 2: Luyện tập 
BT 1: tìm dấu gạch ngang trong truyện “ Quà Tặng Cha ” và nêu tác dụng của dấu gạch ngang 
- Treo bảng phụ ghi lời giải đúng
* BT2: viết 1 đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay 
3)Củng cố dặn dò (2’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị 
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Phát biểu 
- Vài học sinh đọc ghi nhớ 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Phát biểu 
- Đọc yêu cầu 
- Dành cho HS khá, giỏi tự làm bài 
- Một số HS đọc đoạn văn 
 Thứ ba; ngày dạy 5 tháng 2 năm 2013 
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 - Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
 - Củng cố về khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số 2 phân số, so sánh 2 phân số
 - Một số đậc điểm của HCN, HBH
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: yêu cầu HS chữa BT 4 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (25’) 
BT1: Tìm số thích hợp để viết vào ô trống 
- Treo bảng phụ, HD cách tìm số thích hợp
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Có 14 HS trai và 17 HS gái viết phân số chỉ phần số HS trai và HS gái.
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Tìm trong các phân số sau phân số nào bằng phân số 
- Yêu cầu HS rút gọn để tìm phân số bằng phân số 
 - Nhận xét, ghi điểm 
BT4: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nhận xét, ghi điểm 
3)Củng cố, dặn dò (5’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 2 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Thứ hai, ngày dạy 4 tháng 2 năm 2013
Thứ ba; ngày dạy 5 tháng 2 năm 2013
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuỵên (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuỵên (đoạn truyện) đã kể 
II. Chuẩn bị 
 - Một số chuỵên thuộc đề tài của bài kể chuyện 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
-KTBC: 2 HS kể câu chuyện: Con vịt xấu xí.
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Tìm hiểu bài 
- Ghi đề bài: Kể mộtcâu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề.
- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện 
HĐ 2: HS kể chuyện 
- Cho HS tập và nêu ý nghĩa chuyện
- Nhận xét, khen ngợi 
3)Củng cố dặn dò (2’) 
+ Hỏi: em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể, vì sao?
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Nghe 
- Vài HS đọc đề 
- 2 HS đọc gợi ý 
- Giới thiệu tên câu chuyện 
- Từng cặp tập kể và nêu ý nghĩa của chuyện 
- Đại diện thi kể 
- Trả lời
Thứ ba; ngày dạy 5 tháng 2 năm 2013
Thể dục:
Bài 45 BẬT XA
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, dộng tác tạo đà, động tác bật nhảy)
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ con sâu đo ”
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường
 - Còi, dụng cụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch xuất phát cho trò chơi
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp tập bài thể dục phát triển chung
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh ”
2)Phần cơ bản (18’-20’)
a) Bài tập RLTT cơ bản
- Học KT bật xa: GV nêu tên, HD, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà ( tại chỗ ), cách bật xa. Yêu cầu HS khi chân tiếp đất làm động tác chùng chân, sau khi thực hiện tương đ ... TBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Luyện tập (25’)
BT 1: yêu cầu lớp chọn nghĩa thích hợp với mỗi câu tục ngữ sau:.
- Phát phiếu cho các nhóm 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT2: yêu cầu nêu một trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ trên 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng 
* BT 3: Tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
- Hướng dẫn HS làm theo mẫu 
- Nhận xét, tuyên dương 
* BT 4:Đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT 3 
- Nhận xét, khen ngợi
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị tiết sau 
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo 
- Đọc yêu cầu 
- Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu 
- Dành cho HS khá, giỏi phát biểu, lớp làm vào vở
- Đọc yêu cầu 
- Dành cho HS khá, giỏi đặt câu
- Lớp làm vào vở
 Thứ năm; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013
Lịch sử:
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI LÊ
I. Mục tiêu 
- Biết được sự phát triển của VH và KH thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu của thời Hậu Lê)
- Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên 
 II. Chuẩn bị 
 - Phiếu thảo luận nhóm 
 - Một số bài thơ, văn tiêu biểu cảu 1 số tác phẩm ( nếu có ) 
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: + Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời hậu Lê? 
+ Nhà hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’) 
- Yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê.( phát phiếu học tập ) 
- Nhận xét, chốt ý đúng 
+ Hỏi: Các tác phẩm VH thời kì này được viết bằng chữ gì? 
- GV giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm 
+ Hỏi: hãy kể tên các tác giả, tác phẩm lớn thời kì này?
+ Nội dung các tác phẩm thời kì này nói lên điều gì? 
- Cho HS đọc SGK để hoàn thành bảng thống kê về văn hoá tiêu biểu thời hậu Lê ( Phiếu học tập )
- Nhận xét, nêu ý đúng 
+ Hỏi: Em thấy những tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này 
- Nêu KL
3)Củng cố dặn dò (2’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài 
- 2 HS lên bảng 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Chữ Hán và chữ Nôm 
- Nghe 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông
- Vài HS đọc ghi nhớ
 Thứ năm; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013
Thể dục:
Bài 46 TẬP PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY
I. Mục tiêu 
 - Bước đầu cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, dộng tác tạo đà, động tác bật nhảy)
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ con sâu đo ”
II. Địa điểm, phương tiện 
 - Trên sân trường
 - Còi, dụng cụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch xuất phát cho trò chơi
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Phần mở đầu (6’-10’)
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung học
- Cho lớp tập bài thể dục phát triển chung
- Cho lớp chạy chậm theo hàng dọc trên sân
- Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ ”
2)Phần cơ bản (18’-20’)
a) Bài tập RLTT cơ bản
 Ôn bật xa: Trước khi tập cho lớp khởi động kĩ các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng 
- GV quan sát, sửa chữa, tuyên dương
 Cho học phối hợp chạy, nhảy
- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp
- Cho lớp tập theo đội hình hàng dọc, hết em này đến em khác
- GV quan sát, sửa chữa
b) Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi “ con sâu đo ”
- GV nêu tên, cách chơi và luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương
3)Phần kết thúc (4’-6’)
- Cho lớp dậm chân tại chỗ 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị tiết sau
- Nghe 
- Lớp tập
- Lớp chạy
- Tham gia
- Tập luyện theo tổ
- Các tổ thi đua, từng đôi một thi bật nhảy
- Nghe
- Tập luyện
- Lớp chơi thử
- Tham gia chơi
- Thả lỏng và hít thở
 Thứ sáu; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 -Rút gọn được phân số
-Thực hiện được phếp cộng hai phân số
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi BT 4
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: yêu cầu HS cho biết muốn cộng 2 phân số khác mẫu làm như thế nào? Tính
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Luyện tập (30’) 
BT1: Tính
- GV ghi phép tính 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 2: Tính
- GV ghi phép tính 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 3: Rút gọn rồi tính
- HD rút gọn các phân số rồi tính 
- Nhận xét, ghi điểm 
BT 4: Treo bảng phụ ghi tóm tắt
- HD cách giải
- Nhận xét, ghi điểm
3)Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc yêu cầu 
- 3 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
- Đọc đề 
- 1 HS làm bảng 
- Lớp làm vở 
Thứ sáu; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013
ĐỊA LÍ:
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ ( TT )
I. Mục tiêu 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBNB. 
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước 
 + Những nghành khai thác nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may
 * HS khá, giỏi : Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước ?
II. Chuân bị - Bản đồ CN VN 
 - Tranh, ảnh về sản xuất CN, chợ nổi ( nếu có )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta 
- Yêu cầu HS đọc SGK và bản đồ CN VN để thảo luận các câu hỏi: 
+Hỏi : Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh? 
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có CN phát triển mạnh nhất nước ta? Kể tên các ngành CN nổi tiếng của ĐBNB?
- Nhận xét, chốt ý đúng 
HĐ2: Chợ nổi trên sông 
- Dựa vào SGK tranh, ảnh ...
+ Hỏi : Người dân họp chợ ở đâu? 
+ Người dân đến chợ bằng gì?
+ Hàng hoá ở chợ gồm những gì? 
+ Loại hàng nào có nhiều hơn?
+ kể tên các chợ nổi ở ĐBNB? 
* Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước ?
- Giới thiệu về chợ nổi ...
- Tổ chức cho lớp thi kể chuyện 
( mô tả ) về chợ nổi ở ĐBNB .
- Nêu kết luận ...
3)Củng cố dặn dò (2’) 
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- Trên sông 
- xuồng, ghe 
- Dành cho HSkhá, giỏi trả lời 
- Do có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào , được đầu tư phát triển. 
- Nghe
- Đại diện nhóm thi kể 
- Vài HS đọc ghi nhớ 
Thứ sáu; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013
Tập làm văn:
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết
 - Có ý thức bảo vệ cây xanh
II. Chuẩn bị 
 - Tranh, ảnh cây gạo, cây trám ( nếu có )
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét, ghi điểm 
- Giới thiệu bài 
2)Bài mới (25’)
HĐ 1: Nhận xét
BT1: Đọc thầm lại bài văn cây gạo
BT 2, 3: Yêu cầu HS tìm các đoạn và nội dung chính của từng đoạn 
- Nhận xét, chốt ý đúng
- Nêu KL:
HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Yêu cầu đọc thầm bài Cây trám đen xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn
- Nhận xét, chốt ý đúng
BT 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết
 Nhận xét, tuyên dương
3)Củng cố dặn dò (5’) 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn về học bài và chuẩn bị 
- 2 HS lên bảng theo yêu cầu
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Đọc thầm 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo 
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo 
- Đọc yêu cầu 
- Lớp ghi vào vở
- Vài HS đọc bài 
 Thứ sáu; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013 
 Khoa học:
BÓNG TỐI
I. Mục tiêu 
 - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi
II. Chuẩn bị 
 - Chuẩn bị chung: đèn bàn.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Khởi động (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu 
- Nhận xét, ghi điểm 
2)Bài mới (25’) 
HĐ 1: Tìm hiểu bóng tối 
- HD cách làm thí nghiệm ( trước khi làm phải tháo tất cả các pha đèn )
+ Hỏi: ÁS có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không? 
+ Những vật không cho ÁS truyền qua gọi là gì?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào có bóng tối xuất hiện?
- GV nêu KL
HĐ 2: Sự thay đổi hình dạng kích thước của bóng tối
+ Hỏi: Hình dạng và kích thước bóng tối có thay đổi hay không? Khi nào nó sẽ thay đổi?
+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc buổi chiều?
- GV giải thích :.
- Làm thí nghiệm theo SGK.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả t/n.
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn? 
-GV nêu KL: 
3) Củng cố dặn dò (2’) 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về làm bài và chuẩn bị tiết sau
- 2 HS lên bảng 
- Làm việc nhóm 4 
- Đại diện nhóm báo cáo 
- ..được
- ..vật cản sáng
- ..phía sau vật cản sáng
- ..khi vật cản sáng được chiếu sáng
- .có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
- Giải thích theo ý hiểu.
- Tiến hành làm t/n theo nhóm 
- Vài HS trình bày.
- .khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 
- đặt vật gần với vật chiếu sáng.
- Lắng nghe.
- Vài HS đọc mục bạn cần biết
 Thứ sáu; ngày dạy .. tháng 2 năm 2013
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
	-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua
	-Khen thương những HS chăm chỉ học tập
	-Kế hoạch tuần 23
II/ Nội dung sinh hoạt:
GV
HS
1.Mở đầu:
- GV bắt bài hát:
-Kết luận:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: 
*Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:
*Đánh giá từng em cụ thể:
+ Chuyện cần
+ Vệ sinh thân thể, lớp học
+ Giữ gìn trật tự
+ Lễ phép
+ Bảo quản đồ dùng học tập
+ Trang phục đến trường,...
*Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung:
*GV nhận xét 
Hoạt động 2: 5 phút
*Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.
*Nề nếp ra vào lớp phải ổn định
*Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.
*Phân công các tổ làm việc:
*Tổng kết chung
- HS cùng hát: Bà còng
-Kết hợp múa phụ hoạ
-Nghe nhận xét của GV
-Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn.
-Lớp trưởng đánh giá chung
*Nghe nhớ, thực hiện
*Thực hiện theo phân công của GV.
*Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 23(1).doc