Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(T1)
I.Mục tiêu
- HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến hs)
- HS phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
KNS: KN tham gia giao thông đúng luật
KN phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông
II. Đồ dùng dạy học GV :-SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông.
HS : sgk
TUẦN 28 Ngày soạn:20/3/2011 Ngày giảng:thứ hai/21/3/2011 Tiết 2: Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG(T1) I.Mục tiêu - HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan đến hs) - HS phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - HS nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. KNS: KN tham gia giao thông đúng luật KN phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông II. Đồ dùng dạy học GV :-SGK Đạo đức 4. -Một số biển báo giao thông. HS : sgk III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ của bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” + Nêu các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo. - GV nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/40) - GV chia HS làm 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia giao thông an toàn. - GV kết luận: +Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ ) + Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/41) - GV chia HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV mời một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc. - GV kết luận: Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng Luật giao thông. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/42) - GV chia 7 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. - Điều gì sẽ xảy ra trong các tình huống - GV cho các nhóm đại diện trình bày kết quả và chất vấn lẫn nhau. - GV kết luận: Các việc làm trong các tình huống của bài tập 2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người. Luật giao thông cần thực hiện ở mọi lúc mọi nơi. 3.Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo. - Các nhóm chuẩn bị bài tập 4- SGK/42: - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. - Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông? - HS trình bày kết quả- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung. - HS lắng nghe. - HS các nhóm thảo luận. - HS dự đoán kết quả của từng tình huống. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung và chất vấn. - HS lắng nghe. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS nhận biết được một số tính chất của HCN, hình thoi. Tính được DT hình vuông , HCN,HBH, hình thoi. - Ghi chú: Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 3.HS khá giỏi làm thêm bài tập 4. *Rèn kĩ năng tính toán, cách trình bày bài giải. Tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: phiếu BT ghi ND bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: HS làm bài 2b Tính diện tích hình thoi biết độ dài các đường chéo là 4 m và 15 dm 2. Bài mới: Luyện tập chung a.Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập(đúng ghi Đ, sai ghi S) - HS làm bài miệng. Trình bày cách làm. - GV chốt ý đúng. b.Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S. - HS thực hiện vào phiếu theo nhóm. - Trình bày cách làm. c.Bài 3: Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - HD cách làm: Tính diện tích từng hình sau đó mới so sánh diện tích của các hình đó. - HS làm việc theo nhóm, trình bày. Bài 4 : HS khá giỏi Gọi học sinh nêu đề bài . - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp. - Mời 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ các kiến thức đã học vận dụng vào làm các bài tập có liên quan. Đổi 4 m = 40 dm S = 40 x 15 : 2 = 300 ( dm2) - HS lần lượt đọc các câu a,b,c,d và đối chiếu với hình vẽ xác định Câu đúng: a,b,c Câu sai: d - Đáp án: Câu sai: a Câu đúng: b,c,đ S hình vuông: 5 x 5 = 25 cm2 S hình chữ nhật: 6 x 4 = 24cm2 S hình bình hành: 5 x 4 = 20cm2 S hình thang: 6 x 4 : 2 = 12cm2 Kết luận: hình vuông có diện tích lớn nhất. - 1 HS đọc thành tiếng . - Lớp thực hiện vào vở nháp . - 1 HS làm bài trên bảng . Nửa chu vi hình chữ nhật là : 56 : 2 = 28 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật là : 28 - 18 = 10 ( m) Diện tích hình chữ nhật là : 18 x 10 = 180 cm 2 Đáp số : 180 m 2 - HS ở lớp nhận xét bài bạn . Tiết 3: Khoa học: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(T1) I/Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát , thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. - Biết yêu thiên nhiên , thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật , lòng say mê khoa học kĩ thuật , khả năng sáng tạo khi làm thí nghiệm . II/Đồ dùng dạy học Gv : nội dung HS : ôn lại phần vật chất và năng lượng. III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Hãy nêu vai trò của các nguồn nhiệt đối với con người và động vật , thực vật ? Cho ví dụ ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giơi thiệu ghi đề . b.Giảng bài * Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản. - GV lần lượt nêu câu hỏi 1 và 2 để HS trả lời Yêu cầu HS làm việc cá nhân suy nghĩ và trả lời - Gọi HS nhận xét và chữa bài . - GV chốt lại ý chính . + Gọi HS đọc câu hỏi 2. -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Mời 2 HS lên bảng điền từ , HS cả lớp lắng nghe bổ sung + Gọi HS đọc câu hỏi 3, 4 , 5 , 6 . -Yêu cầu HS nêu yêu cầu câu hỏi . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi . - Mời HS tếp nối nhau trả lời , HS cả lớp lắng nghe bổ sung * Hoạt động 2: Trò chơi : Nhà khoa học trẻ . - GV treo tờ phiếu đã ghi sẵn các ý sau : - Bạn hãy thí nghiệm để chứng tỏ : - Mỗi nhóm cử 1 HS tham gia vào ban giám khảo có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm . - Yêu cầu HS lên bốc thăm và suy nghĩ thảo luận theo nhóm trong 3 phút sau đó cử đại diện lên trả lời . - Mỗi câu trả lời đúng cho 5 điểm trả lời sai bị trừ 1 điểm . + Ban giám khảo tổng kết điểm, công bố đội chiến thắng . - GV khen ngợi nhóm có số điểm cao nhất . 3.Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài sau: Thực vật cần gì để sống. - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe. - Lắng nghe câu hỏi và trả lời vào nháp . - Tiếp nối nhau trả lời : -Tính chất của nước : Không màu không mùi không vị không có hình dạng nhất định. - Nước có 3 thể : lỏng khí rắn . - Nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Quan sát và điền từ . Nước thể lỏng Nước thể rắn đông đặc Hơi nước Nước thể lỏng bay hơi - 1 HS đọc câu hỏi thành tiếng , lớp đọc thầm + Tiếp nối trình bày : + Thực hiện chia nhóm 6 HS . + Tiến hành thảo luận và ghi vào phiếu . + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả đối chiếu nhóm bạn . + Nước ở thể lỏng , khí không có hình dạng nhất định . + Nước ở thể rắn có hình dạng xác định được + Nguồn nước đã bị ô nhiễm . + Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . + Sự lan truyền âm thanh . + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt . + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi . + Nước và chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi . + Không khí là chất cách nhiệt . + Nhận xét ý kiến các nhóm . + Thực hiện theo yêu cầu . - Mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường thông qua sơ đồ . Chiều thứ hai Tiết 1 Luyện Mĩ thuật (Đồng chí Vượng dạy) Tiết 2: Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I.Yêu cầu: - HS đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài TĐ đã học(khoảng 85 tiếng /phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. - Hiểu ND chính của từng đoạn, cả bài;nhận biết một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết NX về nhân vật trong văn bản tự sự. - Ghi chú: Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút) - HS có ý thức trong việc học tập. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài TĐ- HTL ( tuần 19 - 27) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra tập đọc - HTL - HS lần lượt bốc xăm , chuẩn bị trong 2 phút - HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. GV nhận xét bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn lại bài chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì II. - Lần lượt từng học sinh thực hiện theo yêu cầu của phiếu. - HS làm bài vào phiếu theo N4 : Tên bài ND chính Nhân vật Bốn anh tài - Anh hùng LĐ Trần Đại Nghĩa Ca ngợi sức khoẻ tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa... - ca ngợi TĐN có những cống hiến xs cho sự nghiệp QP... Cẩu khây và 3 người em. Yêu tinh. Bà lão chăn bò TĐN Tiết 3 Luyện toán ÔN TẬP I .Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. * Ghi chú: Bt cần làm BT1, BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học : * Giáo viên : – Phiếu bài tập . *Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5. -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI: c) LUYỆN TẬP : Bài 1 :+ Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng . - Khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai trong từng phép tính . -Gọi 2 HS lên b ... vở - chấm, nhận xét VD: Bác sĩ Ly là người nổi tiếng nhân từ. - Cuối cùng bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn. - Bác sĩ Ly hiền từ, nhân hậu nhưng rất cứng rắn, cương quyết 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Ôn lại bài, tiết sau kiểm tra - Hoạt động nhóm 5 - các nhóm thực hiện - HS thực hiện tương tự như bài 1 - HS thực hiện vào vở, trình bày. Tiết 3 Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786) I.Mục tiêu: - HS nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh ( 1786) - HS nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - HS khá giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quan Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long. - Gd HS thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam . II.Đồ dùng dạy học: GV :Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . HS : sgk III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Trình bày tên các đô thị lớn hồi thế kỉ XVI-XVII và những nét chính của các đô thị đó . GV nhận xét ,ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp : GV dựa vào lược đồ, trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long - GV cho HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn. - GV giới thiệu về vùng đất Tây Sơn trên bản đồ. *Hoạt động cả lớp: - GV cho HS đọc hoặc kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân ra Tây Sơn . + Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào? + Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào ? GV nhận xét . - GV cho HS thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. HS khá giỏi nêu nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long. - GV nhận xét ,kết luận . 3.Củng cố dặn dò: : - GV cho HS đọc bài học trong khung . - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm mục đích gì ? - Việc Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK họ Trịnh có ý nghĩa gì ? - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Quang Trung đại phá quân thanh năm 1789”. - 2HS trả lời.Nhận xét - HS lắng nghe. - HS theo dõi . - HS lên bảng chỉ. - HS theo dõi. - HS thảo luận và trả lời:Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê, mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. - Hs tiến hành thảo luận. - 2 HS đọc và trả lời. - Cả lớp nêu - nhận xét, bổ sung. *Việc tiêu diệt họ Trịnh ,tạo tiền đề quan trọng cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt là công lao vô cùng to lớn của nhà Tây Sơn . Tiết 4 Thể dục (Đồng chí Khê dạy) Tiết 5 Địa lí NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu -Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là dân cư chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung. -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, ... - HS khá, giỏi: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. - Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra: ? Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a.Hoạt động 1: Hoạt động du lịch - Gv treo lược đồ : ? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? ? Kể tên những bãi biển mà em biết? - Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về bãi biển. b. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp. ? Ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào? ? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào? ? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường? ? Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía? ? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì? ? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào? c.Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT. ? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT? ? Mô tả Tháp bà H13? ? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà? 3.Củng cố-dặn dò: HS nêu ghi nhớ bài. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu -Hs quan sát và nêu: - ...nằm ở sát biển. - Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch. - HS nhóm 2-T bày +VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa Lò( Nghệ AN); Thiên Cầm (Hà Tĩnh); Lăng Cô( Thừa Thiên Huế)... - Giao thông đường biển. -...công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. - ...bánh kẹo, sữa, nước ngọt,... - Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm. - ...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất. - ...HĐ kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp. - Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm. - Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn... - Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; -Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - HS nêu Ngày soạn: 24/3/2011 Ngày giảng: thứ sáu /25/3/2011 Tiết 1 : Toán: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: -HS giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ". -*Ghi chú: Bt cần làm: BT1, Bt2. .II. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Không kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b ) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau: - Vẽ sơ đồ . -Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm độ dài mỗi đoạn . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm . -Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì *Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . + Hướng dẫn HS giải bài toán theo các bước sau: - Vẽ sơ đồ . -Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm số bạn trai ; số bạn gái . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài, sau đó yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV chấm bài của một số HS. -GV nhận xét chung. 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn HS: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - Suy nghĩ tự làm vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Giải : - Ta có sơ đồ : ? + Đoạn 1: ? 28 m + Đoạn 2 : +Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 1=4 (phần) + Đoạn thứ nhất dài là : 28 : 4 = 7 ( m) + Đoạn thứ hai dài là: 28 - 7 = 21( m) Đáp số : Đoạn 1 : 7 m Đoạn 2 : 21 m -Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và TS của 2 so. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Giải : - Ta có sơ đồ : ? +Bạn trai : +Bạn gái : 12 bạn ? + Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 3 = 4 (phần) - Số bạn trai là:12 : 3 = 4 ( bạn) - Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 ( bạn ) Đáp số : Số bạn trai : 4 bạn Số bạn gái : 8 bạn -HS theo dõi, sau đó giải bài vào vở. Giải: Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé Ta có sơ đồ: Số lớn 72 Số bé Tổng số phần bằng nhau là: 5+ 1= 6 ( phần) Số lớn là: 72: 6 x 5 = 60 Số bé là: 72 - 60 = 12 Đáp số: số lớn: 6; Số bé: 12 -HS lắng nghe. -HS cả lớp. Tiết 2 Âm nhạc Tiết 3: Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đề chuyên môn ra) Tiết 4 : Khoa học: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(T2) I. Yêu cầu: - HS ôn tập các KT về nước , không khí, âm thanh,ánh sáng, nhiệt .Các kĩ năng QS, thí nghiệm, bảo vệ MT,giữ gìn sức khỏe. *HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu KH kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy học: Theo dặn dò tiết trước. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới : Giới thiệu bài a.Hoạt động 1: Trò chơi đố bạn chứng minh được.... - Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh? - Gv cùng HS NX, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc. 2.Hoạt động 2: ứng dụng thực tế.. ? Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi? -GV chốt ý đúng: - Buổi sáng bóng cây ngả về tây. - Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây. - Chiều bóng ngả về đông. - Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày? 3.Củng cố-dặn dò: Hệ thống bài Chuẩn bị cho tiết học sau: Theo 5 nhóm các nhóm chuẩn bị theo sgk/114. - HĐ nhóm4 - VD: Chứng minh rằng: + Nước không có hình dạng xác định + Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. + Không khí có thể bị nén lại, giãn ra. Các nhóm thực hiện - Nhiều hs giải thích, lớp NX, trao đổi, bổ sung. - VD: đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; nuôi trồng cây thích hợp. Tiết 5: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần 26 phổ biến các hoạt động tuần 28. -HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . II. Chuẩn bị : +Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 28. +Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . III. Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát. 2.Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết sinh hoạt . -GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . -GV nhận xét: +Chi đội đã tham gia thi nghi thức Đội nhưng kết quả chưa cao: còn một số động tác đội hình đội ngũ còn lúng túng, chưa đúng quy trình như: Tập hợp đội hình hình chữ U, đi đều, ... +Đa số đội viên tích cực tham gia sinh hoạt Đội như ca múa hát tập thể, 2.Phổ biến kế hoạch tuần 29. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : kể chuyện về Bác Hồ (2 em) -Về học tập: Học bài và ôn tập tốt để kiểm tra học kì 2 có kết quả cao. - Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Lớp hát. -Chi đội trưởng yêu cầu các phân đội lần lượt lên báo cáo -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Chi đội trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. - HS ghi chép kế hoạch và thực hiện.
Tài liệu đính kèm: