Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 16 năm 2012 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 16 năm 2012 (chi tiết)

I.MỤC TIÊU

* Yêu cầu cần đạt:

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

* Ghi chú ; Bài tập cần làm.

 Bài 1(dòng 1,2); Bài 2

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-Phiếu thảo luận cho bài tập 2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 56 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 16 năm 2012 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai
Ngày soạn: 26 / 11 / 2012
Ngày dạy: 03 / 12 / 2012
BUỔI SÁNG
TIẾT 1
MƠN: CHÀO CỜ
******************************************
BUỔI SÁNG
TIẾT 2
MƠN: Toán
Luyện tập
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
* Ghi chú ; Bài tập cần làm.
 Bài 1(dòng 1,2); Bài 2
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Phiếu thảo luận cho bài tập 2. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời gian
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
25 phút
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 75 . 
-GV chữa bài , nhận xét .
3.Dạy – học bài mới
a.Giới thiệu bài:
-GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về : 
+Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
+Aùp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b.Luyện tập thực hành : 
*Bài 1.
-GV : yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS tự làm bài 
-GV nhận xét .
*Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS nêu đề bài 
-GV yêu cầu HS tự làm bài .
-GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng 
-GV nhận xét
*Bài 3: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì ? 
-Sau đó ta thựchiện phép tính gì ? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
-GV nhận xét và cho điểm 
*Bài 4: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , sau đó hỏi : -Muốn biết tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
-Vậy phép tính nào đúng , phép tính nào sai ? 
-GV nhận xét và cho điểm HS . 
4.Củng cố – dặn dò 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Thương có chữ số 0 
- Hát tập thể;
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS 
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh làm vào vở.
Tóm tắt
25 viên : . . .m2
1050 viên: . . . m2
Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát được là:
1050 : 25 = 42 (m2)
Đáp số : 42 m2
 Tóm tắt
Có : 25 người
Tháng 1 : 855 sản phẩm
Tháng 2: 920 sản phẩm
Tháng 3:1350 sản phẩm
1 người 3 tháng : . . . sản phẩm
Bài giải
Số sản phẩm cả ba đội làm trong ba tháng:
855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm)
Trung bình mỗi người làm trong ba tháng là:
3125 : 25 = 125 (sản phẩm)
Đáp số : 125 sản phẩm
+Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm các bước tính sai . 
+HS thực hiện phép chia . 
+Phép tính b thựchiện đúng , phép tính a sai , Sai ở lần chia thứ hai do ước lượng thương sai nên tìm được số dư là 95 lớn hơn số chia 67 sau đó lấy tiếp 95 chia cho 67 , làm thương đúng tăng lên thành 1714
5 phút
Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*********************************************
BUỔI SÁNG
TIẾT 3
MƠN: ANH VĂN
***************************************
BUỔI SÁNG
TIẾT 4
MƠN: Tập đọc
Kéo co
I.MỤC TIÊU:
* Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn ,phát huy (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẳn nội dung cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thời gian
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
1 phút
24 phút
5 phút
1.Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 học sinh đọc bài “ Tuổi ngựa”và nêu nội dung bài.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Dạy – học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 Hôm nay chúng ta học bài : Kéo co.
b.Tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt ).
. Đoạn 1: Năm dòng đầu.
. Đoạn 2: Bốn dòng tiếp.
 .Đoạn 3: Sáu dòng còn lại.
- Chú ý sữa lỗi phát âm cho học sinh.
- Gọi học sinh đọc chú giải
- Gọi học sinh đọc toàn bài. 
- Giáo viên đọc mẫu chú ý nhắc nhỡ học sinh.
. Giáo viên kết hợp học sinh nghỉ hơi đúng (nhanh ,tự nhiên) trong câu sau: Hội láng Hữu Trấp, thuộc huyện Quế Võ,tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ .Có năm / bên nam thắng ,có năm/ bên nữ thắng..
. Nhấn giọng : thượng võ ,nam,nữ,rất là vui, ganh đua ,hò reo khuyến khích . . .
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGk và trả lời:
- Qua phần đầu bài văn,em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Thi giới thiệu vầ cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp ?
- Đoạn 2 nói lên điều gì ?
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại:
-Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặt biệt ?
- Vì sao trò chơi kéo co bao giờ củng vui ?
- Ngoài kéo co ,em còn biết trò chơi nhân gian nào khác?
- Qua bài văn muốn cho ta biết điều gì ?
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài.
* Đoạn: “ Hội làng Hữu Trấp . . . . người xem hội”
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn,bài văn.
- Tổ chức cho hoc sinh đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện.
- Nhận xét ghi điểm học sinh đọc tốt.
4.củng cố-Dặn dò:
- Trò chơi kéo co đã mang lại cho em hiểu biết điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
Hát tập thể.
+ Học sinh trả lời.
+ Học sinh lắng nghe.
+ học sinh đọc.
+ Kéo co phải có hai đội ,thường thì số người hai đội phải bằng nhau ,thành viên mỗi đội ôm chặc lưng nhau ,hai người mỗi đội bắt tay vào nhau ,thành viên hai đội cũng có thể nắm chung sợi dây thừng,và vạch xuất phát . . . .
+ VD: Cuộc thi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặt biệt so với cách chơi thông thường .Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ .Nam là phái mạnh thì khỏe hơn nữ .Thế mà có năm bên nam thắng ,có năm bên nữ thắng .Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc tthi cũng rất là vui ,vui vì không khí ranh đua rất sôi nổi ,vui vì tiếng trống ,tiếng reo hò ,cổ vũ rất náo nhiệt của những người xem..
+ Đó là cuộc chơi giữa trai tráng hai giáp trong làng .Số lượng người mỗi bên không hạn chế .Có giáp thua keo đầu ,keo sau,đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn ,thế là chuyển bại thành thắng .
+ Vì có rất đông người tham gia ,vì không khí ranh đua rất sôi nổi,vì những tiếng hò reo khích lệ người xem hội.
+ Đấu vật ,đá cầu ,thổi cơm,. . .
+ Học sinh thi đọc.
Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*********************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1
MƠN: TIN HỌC
***************************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 2
MƠN: TIN HỌC
***************************************************
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3
MƠN: SHTT ( CN + TPT )
***************************************************
Thứ ba
Ngày soạn: 26 / 11 / 2012
Ngày dạy: 04 / 12 / 2012
BUỔI SÁNG
TIẾT 1
MƠN: Chính tả (nghe-viết )
Kéo co
I.MỤC TIÊU:
 *Yêu cầu cần đạt:
 - Nghe-viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng bài tập 2 a / b,hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Giấy khổ to và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời 
gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
1 phút
24 phút
5 phút
1.Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
. ( trốn tìm, cắm trại ,chọi dế,. . .) 
Nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài.
 Hôm nay các em sẻ nghe viết đoạn đầu trong bài cánh diều tuổi thơ .
b.Tìm hiểu bài viết :
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết.,nhắc học sinh chú ý cách trình bày,những tên riêng cần viết hoa ,những từ ngữ mình dễ viết sai (Hữu Trấp ,Quế Võ ,Bắc Ninh ,Tích Sơn ,Vĩnh Yên ,Vĩnh Phú ,ganh đua, khuyến khích ,trai tráng,. .
* Viết chính tả:
- Giáo viên đọc học sinh viết.
* Soát lỗi và chấm bài:
- Hướng dẫn học sinh đổi vở saot1 lỗi.
c. Luyện tập:
* Bài 2a.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
+ Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh viết vào vở.
+ Học sinh đổi vở soát lỗi.
+ Học sinh trình bày kết quả.
 - nhảy dây,múa rối ,giao bóng (đối với bóng bàn ,bóng chuyền) 
 2. b : 
 - đấu vật , nhấc ,lật đật.
 Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*********************************************
BUỔI SÁNG
TIẾT 2
MƠN: Toán
Thương cĩ chữ số 0
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương .
* Ghi chú ; Bài tập cần làm.
 Bài 1 (dòng 1,2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-Phiếu thảo luận cho bài tập 2. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động  ... ét bài làm trên bảng 
-GV nhận xét và cho điểm 
*Bài 2 : 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài , nêu cách tìm thành phần chưa biết.
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-GV nhận xét . 
*Bài 3 : 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
-GV yêu cầu HS làm bài. 
4.Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
-Chuẩn bị bài : Luyện tập
+ Học sinh làm bài.
+ Học sinh làm bài.
a/X x 405 	= 86265
 X = 86265 : 405
X	= 213
b/ 89658 : x = 293
 x = 89658 : 293
 x = 306
Tóm tắt
305 ngày : 49410 SP
1 ngày :  SP ?
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số SP la:ø
49410 : 205 = 162 ( sản phẩm )
Đáp số : 162 sản phẩm
Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*********************************************
BUỔI SÁNG
TIẾT 3
MƠN: Luyện từ và câu
Câu kể
I.MỤC TIÊU:
* Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu thế nào là câu kể ,tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1,mục III) ;biết đặt một vài câu kể để kể ,tả trình bày ý kiến (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bài tập 1,2 và 3 viết vào phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Thời gian
 Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 phút
4 phút
1 phút
24 phút
5 phút
1 . Khởi động:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 học sinh nêu nội dung bài trước.
3. Dạy – hạc bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm một loại câu đó là : Câu kể.
b .Tìm hiểu bài :
* Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm câu văn nhận xét chốt lại : Câu được in đậm trong đoạn văn đã cho là một câu hỏi về một điều chưa biết .Cuối câu có dấu chấm hỏi.
* Bài 2.
- Nhắc học sinh các câu trên được dùng làm gì .
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách trả lời.
- Giáo viên nhận xét ,đính phiếu cho học sinh xem.
* Bài 3:
- Học sinh đọc bài phát biểu ý kiến:
* Ghi nhớ : Học sinh nêu ghi nhớ.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung .
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
- Đại diện cặp trình bày kết quả.
- Giáo viên tổ chức trò chơi.
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu . 
+ Học sinh tiếp nói nhau trình bày .Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Nhận xét bổ sung .
4.Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Hát tập thể.
+ Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe.
+ Học sinh nêu.
+ câu dùng để giới thiệu: ( Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ ), miêu tả ( chú có cái mũi rất dài ) hoặc kể về sự việc chú bé bằng gỗ được bác rùa tốt bụng Tóoc- ti – la tặng cho chiếc chìa khóa vàng để mở một kho báo ). Cuối các câu tren có dấu chấm . Đó là câu kể.
-Ba-ra-ba uống rượu đã say
-Vừa hươ bộ râu lảo vừa nói :
- Bắt được thằng người gỗ ,ta sẻ tống nó vào cái lò sưởi này.
+ Kể về Ba-ra-ba
+Kể về Ba-ra-ba
+ Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
- Chiều chiều ,trên bãi thả ,đám trẻ mục đồng . . . thả diều thi.
-Cánh diều mềm mại như cánh bướm .
- Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Sáo đơn ,rồi sáo kép,sáo bè. . .vì sao sớm.
+Kể sự việc 
+ tả cánh diều
+ kể sự việc và nói lên tình cảm
+ Tả tiếng sáo diều
+ Nêu ý kiến nhận định
Ví dụ:
ý c: Em nghĩ rằng tình bạn cần thiết với mỗi người .Nhờ có bạn ,em thấy cuộc sống vui hơn .Bạn cùng em vui chơi ,học hành ,bạn giúp đỡ khi em gặp khó khăn. . .
Ví Dụ:
a.Hàng ngày ,sau khi đi học về ,em giúp mẹ dọn cơm ,cả nhà ăn cơm trưa xong ,em cùng mẹ rửa bát đĩa .Sau đó em ngủ trưa .Ngủ dậy em học bài , . . 
b.Em có một chiếc bút bi rất đẹp .Chiếc bút dài màu xanh biếc. . .
c.Hôm nay là ngày rất vui của em vì lần đầu tiên em được điểm 10 môn tập làm văn .Về nhà em sẻ khoe ngay điểm 10 này với bố mẹ,. . .
Rút kinh nghiệm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
*********************************************
BUỔI SÁNG
TIẾT 4
MƠN: KHOA HỌC
 KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO ? 
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
- Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.
- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong khơng khí cịn cĩ khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
- Luơn cĩ ý thức giữ sạch bầu khơng khí trong lành.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- HS chuẩn bị theo nhĩm: 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
- GV chuẩn bị: Nước vơi trong, các ống hút nhỏ.
- Các hình minh hoạ số 2, 4, 5 / SGK trang 66, 67 (phĩng to nếu cĩ điều kiện).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
1’
15’
15’
2’
1/. Ổn định :
- Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài.
2/. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
1) Em hãy nêu một số tính chất của khơng khí ?
2) Làm thế nào để biết khơng khí cĩ thể bị nén lại hoặc giãn ra ?
3) Con người đã ứng dụng một số tính chất của khơng khí vào những việc gì ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3/. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng đã được giao từ tiết trước.
- GV giới thiệu: Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết được các thành phần cĩ trong khơng khí.
2. Tìm hiểu bài : 
a. Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của khơng khí.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của khơng khí là khí ơ-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm.
- Chia nhĩm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhĩm.
- Gọi 1 HS đọc mục thực hành để làm thí nghiệm.
- Cả nhĩm cùng thảo luận câu hỏi: Cĩ đúng là khơng khí gồm hai thành phần chính là khí ơ-xy duy trì sự cháy và khí ni-tơ khơng duy trì sự cháy khơng ?
- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm như SGK
- GV hướng dẫn từng nhĩm hoặc nêu yêu cầu trước: Các em hãy quan sát nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1) Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến lại bị tắt ?
2) Khi nến tắt, nước trong đĩa cĩ hiện tượng gì ? Em hãy giải thích ?
3) Phần khơng khí cịn lại cĩ duy trì sự cháy khơng ? Vì sao em biết ?
- Gọi 2 nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Hỏi: Qua thí nghiệm trên em biết khơng khí gồm mấy thành phần chính ? Đĩ là thành phần nào ?
- GV giảng bài và kết luận ( chỉ vào hình minh hoạ 2): Thành phần duy trì sự cháy cĩ trong khơng khí là ơ-xy. Thành phần khí khơng duy trì sự cháy là khí ni-tơ. Người ta đã chứng minh được rằng lượng khí ni-tơ gấp 4 lần lượng khí ơ-xy trong khơng khí. Điều này thực tế khi đun bếp bằng than, củi hay rơm rạ mà ta khơng cơi rỗng bếp sẽ rất dễ bị tắt bếp.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của khơng khí.
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chúng minh trong khơng khí cịn cĩ những thành phần khác.
* Cách tiến hành:
- Đặt lọ nước vơi lên bàn sau đĩ HS quan sát xem nước vơi cịn trong nữa khơng.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK/67.
- GV đặt vấn đề : Trong những bài học về nước, trong khơng khí cĩ chứa hơi nước. HS nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cĩ chứa hơi nước.
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 SGK/67..
+ Kể thêm những thành phần khác trong khơng khí?
- Cho HS thấy bụi trong khơng khí bằng cách cho tối phịng học để một lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào.
+ Khơng khí gồm những thành phần nào.
- GV kết luận: Khơng khí gồm cĩ hai thành phần chính là ơ-xy và ni-tơ. Ngồi ra cịn chứa khí các-bơ-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn 
4/. Củng cố:
- Nêu các thành phần cĩ trong khơng khí ?
5/. Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Về nhà ơn lại các bài đã học để chuẩn bị ơn tập và kiểm tra học kỳ I.
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
- Cả lớp thực hiện.
- 3 HS trả lời.
- Cả lớp đưa đồ dùng ra để kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp lắng nghe.
- Nhĩm trưởng báo cáo.
-1 HS đọc.Cả lớp suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS các nhĩm lần lượt trả lời.
1) Khi mới úp cốc nến vẫn cháy vì trong cốc cĩ khơng khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần khơng khí duy trì sự cháy bên trong cốc.
2) Khi nến tắt nước trong đĩa dâng vào trong cốc điều đĩ chứng tỏ sự cháy đã làm mất đi một phần khơng khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần khơng khí bị mất đi.
3) Phần khơng khí cịn lại trong cốc khơng duy trì được sự cháy, vì vậy nến đã bị tắt.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS được quan sát trước khi vào tiết học.
- HS quan sát lại sau 30 phút.
- Thảo luận và giải thích hiện tượng.
- Đại diện nhĩm báo cáo và giải thích các hiện tượng xảy ra.
- HS lắng nghe.
- Ví dụ : Vào những hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao, quan sát nền nhà em thấy
- HS nêu : bụi, vi khuẩn, khí độc 
- HS quan sát tia nắng đĩ thấy nhi6èu hạt bụi bay lơ lửng 
- HS nêu.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************************************************
DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 16 CKT KNS.doc