Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 (chi tiết)

Tập đọc+ KC:

Hai Bà Trưng

I. Yêu cầu: 1.Tập đọc :

- Biêt ngắt nghỉ đúng sâu các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với diễn biến câu chuyện .

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

 * Kể chuyện : Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ .

+ KNS: Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK

 - Bảng phụ viết nội dung đoạn văn luyện đọc

 

doc 62 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 19 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Tập đọc+ KC:
Hai Bà Trưng
I. Yêu cầu: 1.Tập đọc :
- Biêt ngắt nghỉ đúng sâu các dấu câu , giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với diễn biến câu chuyện .
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
 * Kể chuyện : Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ .
+ KNS: Lắng nghe tích cực. Tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK
	- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra SGK TV T2
2. Bài mới :
- Giáo viên giới thiệu tên 7 chủ điểm 
Và học về : Bảo vệ Tổ quốc.
 *. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu cả bài lần 1
 b HD HS luyện đọc , giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 1
* GV rút từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, sườn đồi,.
- Rèn ngắt hơi câu khó
- GV đọc mẫu câu khó
-Gọi HS đọc chú giải SGK: 
- Đặt câu với từ : oán hận
- Đặt câu có từ : Nuôi chí dành lại non sông.
 + Đọc đoạn trong nhóm
*. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
 Đặt câu với từ : Cùng chí hướng
* Đoạn 2
- Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
* Đoạn 3
- Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ?
- Đoạn 4
- Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
- Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ?
 * TIẾT 2
*. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn học sinh cách đọc:
- Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi
* KỂ CHUYỆN
- Giáo viên giao nhiệm vụ
+ Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng ”
- Hướng dẫn học sinh kể:
- Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ?
- HS xem tranh Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới.
- HS nghe giới thiệu bài
- HS đọc lại đề bài
- HS theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp câu lần 1
- 3 em đọc lại tiếng khó
- HS đọc nối tiếp từng câu lần 2
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
- Bây giờ / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông.//
- Học sinh đọc chú giải SGK
+ Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh cho đất nước Việt Nam.
+ Em nuôi chí hướng sau này sẽ là một bác sĩ giỏi.
- 2 em ngồi bàn đọc cho nhau nghe.
- 1 em đọc đoạn 1
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng.
- Cùng chí hướng: Cùng 1 suy nghĩ
- Chúng em cùng chung chí hướng đưa tập thể lớp đi lên.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm
- Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông.
- 1 HS đọc đoạn 3 – lớp đọc thầm.
- Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta.
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voivoi ẩn hiện của Hai Bà Trưng tiếng trống đồng dội lên.
- Trẩy quân: lúc ra quân, xuất quân ra trận đánh giặc.
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử đất nước.
- Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, .
- 1 HS đọc cả bài
- Bây giờ / ở huyện Mê Linh / có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông. /
- Thảo luận nhóm 4
- Các nhóm đọc lai theo vai
+ Trưng Trắc phất cờ
+ Bên cạnh Trưng Nhị
+ Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận
- 4 HS thi nối tiếp kể 4 đoạn câu 
- 2 em xung phong kể lại cả chuyện
- Dân tộc V N có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng .
______________________________________________
Toán 
 Các số có bốn chữ số
I. Mục tiêu :
	- Nhận biết các số có 4 chữ số ( các chữ số đều khác không )
	- Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ
 số theo vị trí của nó ở từng hàng.
	- Bước đầu nhận ra thứ tự các số trong một nhóm các số có 4 chữ số ( dạng đơn giản )
II.. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa trong bộ học toán học sinh bằng ô vuông
	 - Giáo viên có các tấm bìa bằng ô vuông trong va li toán
III.. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra học kì 
 2 Bài mới: 
A. Giới thiệu bài: Ghi đề 
 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học :. Giới thiệu số: 1423
- GV dán lên bảng 1 tấm bìa như SGK.
- Tấm bìa có mấy cột ? Mỗi cột có mấy ô vuông ?
- HS quan sát hình GV xếp lên bảng 
* HD HS viết: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết sao ?
- Ta đọc thế nào ?
 * Số 1423 là số mấy chữ số?
 Kể từ trái sang phải: Chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ bốn trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.
* Giáo viên chỉ lộn xộn các số để học sinh tự nhớ các hàng.
3. Hướng dẫn thực hành
* Bài tập 1:
* Ví dụ: 4231 đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt ”.
- Đọc số 4211 ta không đọc mươi mốt mà đọc là: “ Bốn nghìn hai trăm mười một ”
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
 * HD sửa bài
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
3. Củng cố - dặn dò:
* Bài sau: Luyện tập
- HS đọc lại đề bài
- HS lấy mỗi em 1 tấm bìa trong bộ học toán
- Tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột có 10 ô vuông.
- xếp theo nhóm các tấm bìa theo SGK.
- Học sinh viết: 1423
- “ Một nghìn bốn trăm hai mươi ba ”
- Có 4 chữ số
- 3 em nhắc lại theo thứ tự từ trái sang phải và ngược lại: 3 đơn vị, 2 chục, 4 trăm, 1 nghìn.
- 1 học sinh đọc đề bài
- HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- 3 học sinh đọc lại
- 3 học sinh đọc lại
- Học sinh đọc số: 2445 và 2415
- Học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đọc bài mẫu
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 học sinh đọc đề bài
- ( M) trả lời số còn thiếu vào ô trống
- Học sinh đọc số đã điền
Thủ công
¤n tËp ch­¬ng II: C¾t d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n
I. Môc tiªu:
- Cñng cè kiÕn thøc, kü n¨ng c¾t, d¸n ch÷ qua s¶n phÈm thùc hµnh cña HS.
- HS tự cắt, dán được những sản phẩm đơn giản đã học.
- HS yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cộc sống.
II. ChuÈn bÞ:
- MÉu ch÷ c¸i cña 5 bµi häc.
- GiÊy TC, bót ch×, th­íc kÎ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
- Em h·y c¾t d¸n 2 hoÆc 3 ch÷ c¸i trong c¸c ch÷ ®· häc ë ch­¬ng II.
- GV gi¶i thÝch yªu cÇu vÒ KT - KN, SP.
- HS lµm bµi kiÓm tra, GV quan s¸t HS lµm bµi, cã thÓ HD thªm cho nh÷ng HS cßn lóng tóng.
IV. §¸nh gi¸:
- Hoµn thµnh (A)
+ Thùc hiÖn ®óng quy tr×nh KT, ch÷ c¾t th¼ng, c©n ®èi, ®óng kÝch th­íc.
+ D¸n ch÷ ph¼ng ®Ñp.
- Nh÷ng em ®· HT vµ cã s¶n phÈm ®Ñp, tr×nh bµy, s¶n phÈm s¸ng t¹o ®­îc ®¸nh gi¸ lµ hoµn thµnh tèt (A+)
- Ch­a hoµn thµnh (B): Ch­a c¾t kÎ, d¸n ®­îc hai ch÷ ®· häc.
V. DÆn dß:
	- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ vµ thùc hµnh cña HS.
	- DÆn dß giê sau.
_______________________________________________________
Đạo đức 
ĐOÀN KẾT THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 1)
I/Mục tiêu : 
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da ngôn ngữ 
-HS trẻ em có quyền tự do kết giao lưu ban bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói , chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng
- Không yêu cầu HS thực hiện đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới
III/Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
- Chia nhóm, phát cho các nhóm các bức tranh hoặc mẫu thông tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi quốc tế và yêu cầu các nhóm thảo luận nêu ý nghĩa và nội dung các hoạt động đó.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Du lịch thế giới . 
- Giới thiệu một vài nét về văn hóa, cuộc sống, về học tập, mong ước của trẻ em 1 số nước trên TG và trong khu vực: Lào, Thái Lan, Cam - pu - chia, Trung Quốc, ... 
+ Em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau ? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
* Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu thảo luận, liệt kê những việc mà các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Mời đại diện nhóm lần lượt trình bày trước lớp. 
- GV kết luận.
* Hướng dẫn thực hành:
 Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo ... về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi và thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm quan sát các ảnh, thông tin và thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và đi đến kết luận. 
- Lắng nghe GV giới thiệu về các nước trên thế giới và trong khu vực.
+ Đều yêu thương con người, yêu hòa bình, ...
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên nêu những việc làm của mình để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới.
- HS tự liên hệ.
_______________________________________________
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiết 2)
I/Mục tiêu 
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật 
- GDHS biết gữi gìn vệ sinh chung để bảo vệ môi trường trong sạch.
- Có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh. 
II/Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa.
III/Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Quan sát tranh . 
Bước 1 : Quan sát theo nhóm :
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK .
- Hãy nói và nhận xét nhữnggì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ?
Bước 2 : HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình .
 Bước 3 : Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi theo gợi ý:
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày 
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung .
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh . 
 Bước 1 : Hoạt động cả lớp
+ Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu ...  CH về thời gian, địa điểm trong bài TĐ đã học(BT4a/b,hoặc a/c )
 II. Chuẩn bị 
 - Kẻ bảng trả lời câu hỏi bài tập 1
 - Viết nội dung BT3.
III.Các hoạt động dạy học 
HĐGV
HĐHS
 A. Bài cũ: (4’)
-Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1:(28’)HD làm bài tập .
+Bài 1 : 
-Đọc bài thơ: “ Ông mặt trời”
-Nhận xét
+Bài 2: 
-Lưu ý HS: các từ “ lòe” , “ soi sáng” không phải là từ chỉ hành động riêng của con người.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Chốt lời giải đúng: 
H:Qua bài tập, em thấy có mấy cách nhân hóa sự vật?
+Bài 3:
-Đính bảng phụ.
+Bài 4:
-Nhận xét, ghi điểm.
Củng cố, dặn dò: (2’)
-Ghi nhớ 3 cáh nhân hóa.
- 1 em làm bài tập 1 ( tuần 20)
-Đọc yêu cầu.
- 2 em đọc.
- Đọc yêu cầu và các câu gợi ý.
-Tìm sự vật được nhân hóa: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa sấm.
-Lớp làm vào vở .
-3 nhóm thi tiếp sức làm bài
a) ông, chị, ông
b) bật lửa, kéo đến, trốn, nóng lòng, chờ đợi...
c)Tác giả nói với mưa thân mật như nói với một người bạn.
-có ba cách nhân hóa.
-1 em đọc yêu cầu
-Lớp làm bài vào vở.
-1em lên bảng làm bài.
-Tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi.
-Nhắc lại 3 cách nhân hóa.
_____________________________________
Toán
LUYỆN TẬP.
 I.Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn chục có đến bốn chữ số.
- Biết phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
- GD HS yêu thích môn học.
 III.Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
Hoạt động 1(28’) HD giải bài tập
+Bài 1:Tính nhẩm 8000 - 5000
- Nhận xét, ghi điểm
+Bài 2:Tính nhẩm
 5700 - 200
-Nhận xét.
+Bài 3:
 - Theo dõi, giúp đỡ 1 số em
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 4:
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt
 Có: 4720 kg
 Chuyển lần 1: 2000kg
 Chuyển lần 2: 1700kg
 Còn :........ kg ?
-Hướng dẫn giải 2 cách.
Dặn dò:(2’) Trình bày bài giải theo 2 cách
- Đọc yêu cầu.
- Nêu cách trừ nhẩm
 8 nghìn – 5 nghìn = 3 nghìn
- Tự trừ nhẩm các bài còn lại
- Nêu cách tính nhẩm, trừ nhẩm
- Tự làm bài.
- 2 em chữa bài.
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài vào vở.
-Đọc bài toán, nêu tóm tắt
-Lớp làm vào vở.
- 1 em lên bảng giải 
_____________________________________
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA:O. Ô, Ơ.
I.Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô (1dòng Ng), L,Q (1 dòng); viết đúng tên riêng Lãn ông (1 dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá ..... say lòng người .(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở TV3.
- Học sinh có ý thức rèn chữ viết. Viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
II. Chuẩn bị:
	-Mẫu chữ viết hoa : O, Ô, Ơ. Vở tập viết, bảng, phấn..
 -Bảng phụ viết sẵn tên riêng : Lãn Ông và câu ca dao.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ:(5’): -Kiểm tra vở viết ở nhà của học sinh.
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 1: (8’)HD viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa:N
-Yêu cầu học sinh đọc bài .
+H: Trong bài có những chữ nào viết hoa?
-Viết mẫu Nh, R.
- Nhắc lại cách viết các chữ viết hoa trong bài.
+Luyện viết tên riêng.
-Viết mẫu, hướng dẫn cách viết theo cỡ chữ nhỏ
+Luyện viết câu ứng dụng
Hoạt động 2(16’):Hướng dẫn viết vở.
-Nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ.
-Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.
C.Củng cố, dặn dò:(2’)
-2 em lên bảng viết:Nguyễn, Nhiều.
-Lớp viết bảng con.
- Đọc nội dung bài.
-Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài:L, Ô, Q, B, H, T, Đ
-2 em viết bảng lớp-Cả lớp viết bảng con :O, Ô, Ơ, T
-1 em đọc: Lãn Ông 
Nêu độ cao, khoảng cách....
-Viết vào vở tập viết.
__________________________________________
¤n TiÕng ViÖt
«n tËp
I. Môc tiªu: ¤n tËp mét sè néi dung: 
- T×m ®­îc tõ chØ sù vËt trong c©u. 
- T×m ®­îc sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c©u v¨n c©u th¬. Lµm mét sè bµi tËp vÒ ®iÒn dÊu chÊm, dÊu phÈy.
- RÌn kü n¨ng lµm bµi nhanh.
II. Các hoạt động dạy - học:
H®gv
H®hs
1. HD HS lµm bµi tËp: 
Bµi 1: G¹ch d­íi nh÷ng tõ ng÷ chØ sù vËt trong khæ th¬ sau:
Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi.
HD lµm bµi c¸ nh©n
Bµi 2: G¹ch d­íi c¸c sù vËt ®­îc so s¸nh víi nhau trong c¸c khæ th¬ sau:
HD HS lµm bµi trªn b¶ng líp
N/x ch÷a bµi. 
Bµi 3: Dïng dÊu chÊm ®Ó ng¾t ®o¹n v¨n sau thµnh c©u.
H­íng dÉn häc sinh ®Æt c©u hái ®Ó ng¾t c©u
Gäi mét sè em ®äc, c¶ líp nhËn xÐt.
2. Cñng cè: 
- DÆn häc sinh tiÕp tôc «n tËp .
- NhËn xÐt tiÕt học.
Thanh ®Õn bªn bÓ n­íc móc n­íc vµo thau röamÆt. N­íc m¸t r­îi. Thanh cói nh×n bãng m×nh trong bÓ víi nh÷ng m¶ng trêi xanh. C¨n nhµ, thöa v­ên cña bµ nh­ mét n¬i m¸t mÎ, hiÒn lµnh.
- 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
a. §¸m m©y xèp tr¾ng nh­ b«ng
Ngñ quªn d­íi ®¸y hå trong lóc nµo.
b. Cã ngµn tia n¾ng nhá
 §i häc s¸ng h«m nay
Cã tr¨m trang s¸ch më
XoÌ nh­ c¸nh chim bay.
c. QuyÓn vë nµy më ra 
Bao nhiªu trang giÊy tr¾ng
Tõng hµng kÎ ngay ng¾n
Nh­ chóng em xÕp hµng.
HËu lµ cËu em hä t«i sèng ë thµnh phè mçi lÇn vÒ quª HËu rÊt thÝch ®uæi b¾t bím, c©u c¸ cã khi c¶ buæi s¸ng em ch¹y tha thÈn trªn kh¾p thöa ruéng cña bµ ®Ó ®uæi theo mÊy con b­ím vµng.
__________________________________________________
ThÓ dôc
Nh¶y d©y
I. Môc tiªu:
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn nh¶y d©y kiÓu chôm hai ch©n vµ biÕt c¸ch so d©y, chao d©y, quay d©y.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc.
- HS yêu thích môn học.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng, vÖ sinh s¹ch sÏ.
- Ph­¬ng tiÖn: Cßi, dông cô
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung
§/lg
Ph­¬ng ph¸p tæ chøc
A. PhÇn më ®Çu 
5' 
1. NhËn líp:
- §HTT + K§
- C¸n sù b¸o c¸o sÜ sè 
x x x x x
- GV nhËn líp, phæ biÕn ND bµi
x x x x x
2. K§:
x x x x x
- §øng t¹i chç, vç tay h¸t 
- §i ®Òu theo 1 - 4 hµng däc
- Ch¹y ch©mh theo 1 hµng däc
B. PhÇn c¬ b¶n 
25'
1. Häc nh¶y c¸ nh©n kiÓu chôm hai ch©n.
- GV cho HS khëi ®éng c¸c khíp cæ tay, ch©n
- GV nªu tªn vµ lµm mÉu ®éng t¸c kÕt hîp gi¶i nghÜa thÝch tõng cö ®éng 
+ T¹i chç so d©y
+ M« pháng ®éng t¸c chao d©y.
+ Quay d©y
- GV cho HS tËp chôm 2 ch©n bËt nh¶y kh«ng cã d©y råi míi cã d©y.
- GV chia nhãm cho HS tËp luyÖn 
- GV quan s¸t, HD cho HS 
2. Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc 
- GV nªu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i 
- GV cho HS ch¬i trß ch¬i 
- GV quan s¸t, HD thªm cho HS 
C. PhÇn kÕt thóc (5')
GV+ HS hÖ thèng bµi + giao BTVN
_____________________________________
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
CÂY “ KẾT NGHĨA”
I. Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa của việc xây dựng một tình bạn đẹp.
- Biết tạo dựng cho mình những tình bạn đẹp với bạn bè xung quanh và trên khắp đất nước.
- GD hs biết đoàn kết yêu thương giúpđỡ lẫn nhau.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Thế nào là một tình bạn đẹp?
- GV cho hs trao đổi theo cặp :
-Theo em thế nào là một tình bạn đẹp?
- Nên kết bạn với những người như thế nào?
- Một tập thể lớp có cần kết nghĩa với một lớp khác hay không?
- Khi kết nghĩa theo em chúng ta cần có những hoạt động gì?
2. Đọc báo nhi đồng 
Cho HS đọc mục kết bạn trong báo nhi đồng để tìm những người bạn phù hợp với mình
3. HD hs viết thư kết bạn
4.Củng cố - dặn dò: Dặn HS về viết thư 
HS trao đổi theo cặp
Đại diện HS phát biểu ý kiến
HS đọc báo, trao đổi
HS lắng nghe
______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012
Toán
THÁNG - NĂM.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh : 
- Biết đơn vị đo thời gian: Tháng – Năm.
- Biết một năm có 12 tháng; Biết tên gọi các tháng trong một năm; Biết số ngày trong từng tháng; Biết xem lịch.
- GD HS biết yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị: 
-Tờ lịch năm 2011
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HĐGV
HĐHS
A. Bài cũ:(5’) Đặt tính rồi tính:
 125 + 1908
 3685 +158
B.Bài mới:
Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1(12’):Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng.
-Treo tờ lịch và giới thiệu:Đây là tờ lịch 2008
H:Một năm có bao nhiêu tháng?
-Yêu cầu HS đọc các tháng
H:Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
Hoạt động 2(16’) Thực hành
+Bài 1:
 -Nhận xét.
+Bài 2a: 
H:Ngày 10 tháng tám là thứ mấy?
b)Hướng dẫn HS xác định ngày cuối cùng của tháng 8 là 31sau đó xác định tiếp là thứ năm. 
Củng cố, dặn dò:(2’) :Tập xem lịch thường xuyên.
-
-2 em lên bảng làm bài.
-Quan sát.
-Một năm có 12 tháng.
-Đọc các tháng:Tháng một, tháng hai, tháng ba,...... ,tháng mười một, tháng mười hai. 
-Vài em nhắc lại. 
-Tháng 1 có 31 ngày.
-Tiếp tục nêu số ngày trong các tháng còn lại. 
-Tự làm bài.
-Quan sát tờ lịch và trả lời các câu hỏi.
____________________________________________
TẬP LÀM VĂN
NÓI VỀ TRI THỨC –NGHE KỂ : NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng nói:
- Rèn kĩ năng nói về tri thức được vẽ trong tranh.
- Rèn kĩ năng nghe - kể:
- Nghe kể câu chuyện nâng niu từng hạt giống. Kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
- Giáo dục h/s có ý thức học bài
II. CHUẨN BỊ nội dung 
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Nói về người tri thức được vẽ trong tranh:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1
? Những người tri thức trong tranh là ai? Họ đang làm gì?
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh trao đổi nội dung 4 tranh (SGK)
- GV theo dõi, sữa sai, ghi điểm động viên học sinh
HĐ2: Kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- GV kể chuyện"Nâng niu từng hạt giống"
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
- Gọi 1số HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
 C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia phát biểu, ý kiến xây dựng bài.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Là bác sĩ đang khám bệnh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác góp ý, bổ sung
VD: Tranh 2: Ba người tri thức là kĩ sư cầu đường họ đang bàn cách thiết kế cầu..
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS chú ý, lắng nghe GV kể chuyện
- Luyện kể theo cặp.
- 1số HS kể, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất
___________________________________
TIẾNG ANH
Giáo viên bộ môn dạy
___________________________________
TIN HỌC
Giáo viên bộ môn dạy.
______________________________________________________________________
PHẦN DUYỆT GIÁO ÁN
TUẦN 22

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(1).doc