Tập đọc
BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TuÇn 19 Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012 Tập đọc BỐN ANH TÀI I.MỤC TIÊU : - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 4 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy : Hoạt động học 1 Bài mới : Giới thiệu bài : ghi đề * Hoạt động 1: luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp lần 2 - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b ) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 8 phút) - CHo HS đọc thầm đ1: Từ đầu Yêu tinh. H: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? H: Quê hương có chuyện gì xảy ra ? H: Ý 1 nói lên điều gì ? - Cho Hs đọc thầm đoạn 2 H: Cẩu Khây lên đường diệt trừ yêu quái cùng ai? H: M ỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì? H: Ý2 nói lên điều gì ? H: Truyện ca ngợi điều gì ? *. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm bài - GV gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn - HS tìm ra giọng đọc của từng đoạn: đoạn 2 giọng đọc nhanh hơn căng thẳng hơn . - GV hướng dẫn cả lớp thi đọc diễn cảm bài. - 4 em thi đọc diễn cảm - Nhận xét từng HS đọc 4 Củng cố – dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn dò về nhà đọc bài - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS luyện phát âm - HS theo dõi - HS đọc nhóm bàn. - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét - 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm . - Nhỏ tuổi nhưng ăn 1 lần hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18 Về tài năng;15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân ,có chí lớn –quyết trừ diệt các ác - Quê hương xuất hiện 1 con yêu tinh ai sống sót. Ý 1 :Giới thiệu về sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây. - HS đọc đoạn 2 - Cùng ba người bạn :Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước ,Móng Tay Đục Máng . - Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc nước vào ruộng . Ý 2:Cẩu Khây cùng ba bạn lên đường đi diệt trừ yêu quái. Đại ý: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. - 5 HS đọc diễn cảm bài - Tìm giọng đọc cho từng đoạn - 4 HS thi đọc –nhận xét HS lắng nghe và ghi nhận Chính tả KIM TỰ THÁP I.MỤC TIÊU : - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT về âm đầu, vần dễ (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2, 3 băng giấy viết nội dung bài 3a. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 4 phút -Gọi 2 HS lên bảng viết những từ viết sai của bài chính tả tiết trước 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe, viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết. 3 phút -GV đọc đoạn viết H: Đoạn văn nói điều gì? b. Viết từ khó 3 phút -Yêu cầu HS tìm những từ dễ lẫn lộn khi viết. -GV hướng dẫn HS luyện viết từ khó trên bảng lớp, HS lớp viết vào nháp -GV cho HS lớp nhận xét, sửa sai, GV kết hợp so sánh, phân tích một số từ. c.Viết chính tả: 10 phút -GV đọc mẫu lần 2- Hướng dẫn cách viết và trình bày. -GV đọc từng câu -GV đọc lại đoạn viết -Hướng dẫn HS chấm bài, chữa lỗi, tổng kết lỗi. -GV chấm một số bài, nhận xét. 3 phút Hoạt động 2:Luyện tập 6 phút Bài 2: -HS nêu yêu cầu của bài tập -GV dán 4 tờ phiếu khổ to đã viết nội dung bài, Phát bút dạ cho HS -HS thực hiện chơi trò chơi tiếp sức: Các em nối tiếp nhau dùng bút gạch những chữ viết sai chính tả và viết lại cho đúng -Đại diên nhóm trình bày đoạn văn đã hoàn chỉnh. -GV và HS lớp nhận xét phần làm bài của HS 2 HS lên bảng viết -HS lắng nghe. ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. -HS tìm các từ: lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, ngạc nhiên, -HS nghe và viết bài -HS kiểm tra lại bài viết -HS đổi vở, chấm bài theo sự hướng dẫn của GV -Báo lỗi Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả -sáng sủa, sinh sản, sinh động. -thời tiết, công việc, chiết cành. -sắp sếp, tinh sảo, bổ xung. -thân thiếc, nhiệc tình, mải miếc. 4. Củng cố - dặn dò -Gọi HS lên viết lại những từ viết sai trong bài chính tả. Toán : Tiết 91 KI LÔ MÉT VUÔNG I.MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông ; - Biết 1km2 =1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. - Có ý thức tự giác học tập. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Có thể sử dụng tranh vẽ cánh đồng, khu rừng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Củng cố về mét vuông; đề-xi-mét vuông ; xăng-ti-mét vuông. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới :Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông - Để đo diện tích lớn như thành phố, khu rừng Người ta dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông . - GV treo bức tranh vẽ cánh đồng. - Cánh đồng này có hình vuông, mỗi cạnh của nó dài 1km. ? Tính diện tích cánh đồng ? - GV giới thiệu : 1 km × 1km = 1 km2 -Vậy ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài là 1km. -Từ đó GV giới thiệu ki-lô-mét vuông viết tắt là km2. Đọc là ki-lô-mét vuông. -? 1km bằng bao nhiêu mét ? - Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000 m. ? Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m, cho biết 1km2 bằng bao nhiêu m2 - T - GV giới thiệu 1 km2 = 1 000 000m2 b) Hoạt đông 2 :Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề : Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống . –GV treo bảng phụ gọi 1 HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét, sửa. Bài 2 : Gọi HS đọc đề. - GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho HS thi làm tiếp sức. - GV nhận xét, tuyên dương học sinh. Bài 4b :HS đọc đề, suy nghĩ, chọn số đo thích hợp và trả lời. -GV gợi ý nếu HS gặp khó khăn. H: Đo diện tích quốc gia thường dùng đơn vị nào ? GV và HS thống nhất kết quả. 4/ Củng cố –dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập luyện thêm. HSKT làm bài 1,2 - 3 em lên điền vào chỗ trống 1 m2 = dm2 ; 1 dm2 = cm2 4 m2 = dm2 ; 5dm2 = cm2 - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS tính diện tích cánh đồng : 1 km × 1 km = 1 km2 - HS nhìn bảng và đọc. - 1km = 1 000m. - 1000m × 1000m = 1000 000 m2 -1 km2 = 1 000 000m2 - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm, lớp thực hiện vào vở nháp. -GV nhận xét, sửa. - 1 HS đọc đề. -Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 km2 = 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 1 m2 = 100dm2 5 km2 = 5 000 000 m2 32 m249 dm2 = 3249 dm2 2 000 000 m2 = 2 km2 - 1 HS đọc đề ,lớp suy nghĩ chọn kết quả phù hợp. b)Diện tích nước Việt Nam: 330 991 km2 - HS lắng nghe và ghi nhận. Thø ba ngµy 1 th¸ng 1 n¨m 2013 Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC TIÊU : - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?(ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III), biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1 phần LT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra đọc thầm của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi. - GV treo bảng phụ đã chuẩn bị, sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài. - Nhận xét kết luận lới giải đúng. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm hai em trả lời các câu hỏi và viết vào vở. - 2 em lên bảng làm bài. Trả lời miệng câu hỏi 3,4. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Các câu kể Ai làm gì? Ý nghĩa của CN Loại từ ngữ tạo thành CN. 1) Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. 2) Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. 3) Thắng mếu máo lấp vào sau lưng Tiến. 5) Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. 6) Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Chỉ con vật. Chỉ người Chỉ người Chỉ người Chỉ con vật Cụm danh từ. Danh từ Danh từ Danh từ Cụm danh từ. Rút ghi nhớ. - Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ. Hoạt động 2: Luyện tập. 12 phút Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự đặt câu với các từ ngữ đã cho. - Gọi Hs chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập. - Gọi 1 em giỏi làm mẫu. - Yêu cầu cả lớp làm bài tập cá nhân. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. - GV nhận xét chấm điểm cho HS. 3. Củng cố, dặn dò:5 phút H: Nêu lại ghi nhớ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thiện lại bài tập 3, chuẩn bị bài sau. - 3 – 4 em đọc ghi nhớ SGK. - 1 em đọc yêu cầu bài tập và nội dung. - HS làm bài vào SGK theo nhóm đôi. - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Mỗi em đặt 3 câu vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. - 1 em đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát tranh minh hoạ bài tập. - 1 em làm miệng trước lớp, cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. - Làm bài vào vở. - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài của bạn, sửa bài của mình. - 2 – 3 em nêu ghi nhớ. Kể chuyện BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I.MỤC TIÊU :- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đnhs cá và gã hung thần rõ ràng đủ ý (BT2). -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Rèn tính sáng tạo khi dùng từ đặt câu, HS ham thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh minh hoạ truyện SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 .Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ . - H: Câu chuyện nói lên điều gì? - H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - GV nhận xét cho điểm H ... hình, ñaát ñai? +Tìm vaø chæ treân baûn ñoà vò trí ÑB Nam Boä, Ñoàng Thaùp Möôøi, Kieân Giang, Caø Mau,moät soá keânh raïch. -Theo doõi vaø nhaän xeùt. *Hoaït ñoäng 2: Laøm vieäc caù nhaân. -Cho hs quan saùt hình 2 trg 117 traû lôøi 2 caâu hoûi ôû muïc 2. -Cho hs ñoïc tieáp nd trang 118 vaø hoûi: +Vì sao ôû ÑB Nam boä ngöôøi daân khoâng ñaép ñeâ ven soâng?Soâng coù taùc duïng gì? +Ñeå khaéc phuïc tình traïng thieáu nöôùc ngoït vaøo muøa khoâ ngöôøi daân nôi ñaây ñaõ laøm gì? -Nhaän xeùt, keát luaän. - Moâ taû theâm caûnh luõ luït vaøo muøa möa vaø tình traïng thieáu nöôùc ngoït muøa khoâ ôû Nam boä. C. Cuûng coá, daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc; nhaéc hs chuaån bò baøi sau: Ngöôøi daân ôû ÑB Nam boä. - 2 HS. - Caû lôùp laéng nghe vaø nhaän xeùt. - Më sgk trang 116,117. - HS töï ñoïc caùc noäi dung trong saùch vaø traû lôøi caùc caâu hoûi. +Naèm ôû phía nam cuûa ñaát nöôùc,do phuø sa cuûa soâng Meâ Koâng vaø soâng Ñoàng Nai boài ñaép. +Laø ÑB lôùn nhaát caû nöôùc,dieän tích gaáp 3 laàn ÑB BB,ñaát phuø sa maøu môõ,coù ñaát pheøn,maën +2 HS tìm vaø chæ treân baûn ñoà. -Laéng nghe. -2 HS -Caû lôùp laéng nghe vaø boå sung. -Hs ñoïc thaàm noäi dung trong sgk. -Thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø neâu leân yù kieán. -Laéng nghe vaø boå sung. -Ñoïc ghi nhôù sgk. -Laéng nghe nhaän xeùt. Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2013 ThÓ dôc: ®i vît chíng ng¹i vËt thÊp. Tc: ch¹y theo h×nh tam gi¸c (GV bé m«n d¹y) Mü thuËt: Ttmt: xem tranh d©n gian viÖt nam (GV bé m«n d¹y) Toán : Tiết 95 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vẽ sẵn bảng thống kê của bài tập 2 lên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2 phút 2.Bài cũ: 5 phút -Nêu qui tắc tính diện tích của hình bình hành ? -Tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: a.Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm. b.Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 200cm. -GV nhận xét phần bài làm của HS. 3.Bài mới: GV giới thiệu bài- Ghi đề bài. Hoạt động 1:Ôn luyện củng cố kiến thức. Bài 1: -GV vẽ hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ -Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. ? Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ? Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2 -GV treo bảng phụ có viết sẵn bài tập . -HS làm bài. -GV sửa bài. - 3HS. - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. +Trong hình chữ nhật ABCD có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC +Trong hình bình hành EGHK có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH. +Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP. - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ. -1HS lên bảng làm bài. -HS lớp làm vào vở. Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7 × 16 = 112(cm2) 14 ×13 = 182(dm2) 23 ×16 = 368(m2) Bài 3a: -HS đọc đề bài. -GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, có độ dài cạnh BC là b. ? Em hãy tính chu vi hình bình hành ? - Gọi chu vi hình bình hành là P, đọc công thức tính chu vi hình bình hành ? ? Nêu quy tắc tính chu vi hình bình hành ? -Yêu cầu HS nêu cách tính và áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành. -GV sửa bài theo đáp án: a) P = (8 + 3) × 2 = 22 (cm) 4.Củng cố-Dặn dò: ? Nêu cách tính diện tích hình bình hành. -GV nhận xét tiết học,dặn HS chuẩn bị bài sau. HSKT làm bài 1,2 -1 HS lên bảng làm bài. -HS lớp làm bài vào vở. - HS nêu : a + b + a + b hoặc (a + b) × 2 - HS nêu : P = (a + b) × 2 - HS nêu như SGK. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, giấy khổ lớn để làm bài tập 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 4 phút GV kiểm tra 2 hs đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học -GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: GV giới thiệu bài-Ghi đề bài. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: 10 phút -Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập 1 -HS nêu lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện -GV dán lên bảng viết sẵn hai cách kết bài -HS đọc thầm bài: Cái nón trả lời yêu cầu của bài tập. -HS lớp phát biểu ý kiến.Cả lớp và GV chốt lời giảiđúng: - 2 hs đọc -1 HS đọc bài tập 1 -2 HS nêu -HS cả lớp đọc thầm. Câu a: Đoạn kết là câu cuối cùng trong bài. Câu b:Xác định kiểu kết bài. Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. Bài tập 2: 10 phút -Yêu cầu HS đọc cả 4 đề bài. -Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài để tả -HS làm bài vào vở .Đoạn kết theo kiểu mở rộng. -HS trình bày bài làm của mình -Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS có lời kết hay nhất. 4.Củng cồ-Dặn dò: 5 phút -GV nhận xét tiết học. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -HS chọn đề bài và làm bài vào vở. -HS trình bày phần bài làm của mình. Thứ bảy ngày 5 tháng 1 năm 2013 Đạo đức KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU : - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Giáo dục HS có thái độ kính trọng biết ơn người lao động, đồng tình noi gương những người có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúng với người lao động. Tạo cho HS có hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung một số câu ca dao tục ngữ, bài thơ về người lao động . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / Bài cũ :Nhận xét bài kiểm tra học kì I 2 / Bài mới : Giới thiệu bài a) Hoạt động 1 : Giới thiệu nghề nghiệp của bố mẹ em . Yêu cầu mỗi HS tự đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp nghe. GV: Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp đều là những người lao động, làm công việc ở những lĩnh vực khác nhau. Làm việc gì cũng tạo ra những sản phẩm đáng quý cho xã hội . b) Hoạt động 2 : Phân tích truyện : Buổi học đầu tiên GV kể câu chuyện: “ Buổi học đầu tiên” lần 1 GV treo tranh kể lần 2. Thảo luận nhóm cặp trả lời câu hỏi : H: Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ? H: Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? - HS đóng vai, xử lí tình huống . c) Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp Chia lớp thành hai dãy, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không trùng lặp) mà các em biết . GV yêu cầu các dãy lên dán – lớp nhận xét . Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến Các nhóm quan sát các hình trong sách, thảo luận, trả lời câu hỏi : H: Người lao động trong tranh làm nghề gì ? Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ? Củng cố –dặn dò : GV nhận xét tiết học . - Về nhà học bài . - HS nhắc lại đề bài - Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - 1HS kể lại câu chuyện. - Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm. - HS trả lời - Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - HS kể trong 2 phút . - VD: Giáo viên, kĩ sư, công nhân, nông dân, thợ cơ khí, thợ rèn, thợ điện - Tranh 1: Đó là bác sĩ, nhờ có bác sĩ, xã hội mới chữa được nhiều bệnh tật, con người được khoẻ mạnh . . Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - HS biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV sưu tầm băng hình về lợi ích của cây rau, hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát. 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. * Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Tổ chức thảo luận theo nhóm (4HS/ nhóm). - Câu hỏi thảo luận : ? Kể tên một số loại cây rau, cây hoa ? ? Trồng rau đem lại những lợi ích gì ? ? Trồng hoa đem lại những lợi ích gì ? - Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 và hình 1, 2 SGK, kết hợp với hiểu biết thực tế để thảo luận các câu hỏi trên. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét kết quả thảo luận, tóm tắt, giải thích và nêu ví dụ minh hoạ như nội dung SGK. - Yêu cầu HS liên hệ với thực tế ở địa phương về những lợi ích do việc trồng rau, hoa mang lại.(Trồng rau, hoa xuất khẩu...) - GV kết luận hoạt động 1 theo các ý chính trong SGK. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố, dặn dò : - GV tuyên dương lớp học. - Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài :Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. -Sắp xếp vị trí các nhóm. - Đọc nội dung và hình trong SGK. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện một vài nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - 2 HS trả lời. - HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 I. MỤC TIÊU - Đánh giá, nhận xét các hoạt động tuần 18 của lớp. - Lên kế hoạch tuần 19. - Giáo dục ý thức tự giác và tinh thần tập thể cao của cả lớp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 18 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần. - Báo cáo tình hình học tập trong lớp, sinh hoạt khác. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: - Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. * Về học tập: - Nhiều em đã có sự tiến bộ trong đợt kiểm tra định kì lần II . * Các hoạt động khác: - Thực hiện tốt an toàn giao thông. 2.Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 19 - Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập học kì II. 3) Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài vở thứ hai đi học. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. - Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10. Ngµy th¸ng 1 n¨m 2013 X¸c nhËn cña bgh
Tài liệu đính kèm: