Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 năm học 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 năm học 2011

TOÁN

 Tit 96: luyƯn tp(99)

I.MT:- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn.

- Rèn học sinh kỹ năng vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn.

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thửự hai ngaứy 03 thaựng 01 naờm 2011
Tiết 1: Chào cờ 
Tiết 2: TOAÙN
 Tiết 96: luyện tập(99)
I.MT:- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng kieỏn thửực ủeồ tớnh chu vi hỡnh troứn. 
- Reứn hoùc sinh kyừ naờng vaọn duùng coõng thửực ủeồ tớnh chu vi hỡnh troứn, tớnh ủửụứng kớnh cuỷa hỡnh troứn khi bieỏt chu vi cuỷa hỡnh troứn.
-Hs đại trà làm được các bài tâp1a,b,2c,3. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: 
Neõu quy taờực vaứ vieỏt coõng thửực tớnh chu vi hỡnh troứn.
2.Baứi mụựi
 Baứi 1: trang 99
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
- Vaọn duùng trửùc tieỏp coõng thửực ủeồ laứm baứi taọp .
Chuự yự vụựi trửụứng hụùp r = 2cm thỡ ủoồi ra soỏ thaọp phaõn hoaởc phaõn soỏ 
 Baứi 2:SGK trang 99
Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà.
Giaựo vieõn choỏt laùi caựch tỡm baựn kớnh khi bieỏt C (dửùa vaứo caựch tỡm thaứnh phaàn chửa bieỏt).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tỡm r?
Caựch tỡm ủửụứng kớnh khi bieỏt C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
 Baứi 3:SGK trang 99
Giaựo vieõn choỏt.
C = d ´ 3,14
Lửu yự baựnh xe laờn 1 voứng đ ủi ủửụùc S ủuựng baống chu vi baựnh xe.
 Baứi 4:( daứnh cho HS khaự, gioỷi)
Giaựo vieõn choỏt.
Chu vi hỡnh chửừ nhaọt – vuoõng – troứn.
P = (a + b) ´ 2
P = a ´ 4
C = d ´ 3,14
 3: Cuỷng coỏ – daởn doứ
Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng.
- Chuaồn bũ: “Dieọn tớch hỡnh troứn”.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- HS leõn baỷng traỷ lụứi vaứ ghi coõng thửực.
Hoùc sinh nhaọn xeựt.
- Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Laứm baứi.
- Chửừa chung caỷ lụựp.
Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Toựm taột.
Hoùc sinh giaỷi.
Sửỷa baứi – Neõu coõng thửực tỡm baựn kớnh vaứ ủửụứng kớnh khi bieỏt chu vi.
r = c : 3,14 : 2
d = c : 3,14
- Hoùc sinh ủoùc ủeà.
Toựm taột. -Giaỷi – sửỷa baứi.
Neõu coõng thửực tỡm c bieỏt d.
Hoùc sinh ủoùc ủeà – laứm baứi.
Sửỷa baứi.
Tiết 3: Tập đọc
 TháI sư trần thủ độ
I.MT: - Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, ủoùc phaõn bieọt ủửụùc lụứi caực nhaõn vaọt. 
 - Hieồu: Thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ laứ ngửụứi gửụng maóu, nghieõm minh, coõng baống,khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
 -Giaựo duùc cho hoc sinh tớnh coõng minh daựm nhaọn traựch nhieọm veà mỡnh.
II. CHUAÅN Bề
 Tranh minh hoùa baứi ủoùc Sgk.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
A. Kieồm tra baứi cuừ: 4em 
B. Baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi:Trửùc tieỏp
-Cho Hs xem tranh 
b) Hửụựng daón luyeọn ủoùc 
-Cho Hs ủoùc toaứn baứi. 
-Gv chia ủoaùn: 3 ủoaùn 
ẹoaùn 1: “Tửứ ủaàu ủeỏn oõng mụựi tha cho”
ẹoaùn 2: “Tieỏp ủeỏn noựi roài, laỏy vaứng, luùa thửụỷng cho.)
ẹoaùn 3: “Coứn laùi” 
-Gv hửụựng daón ủoùc tửứ khoự, giaỷi nghúa tửứ khoự.
-Gv ủoùc maóu
c) Hửụựng daón tỡm hieồu baứi
-Cho Hs ủoùc ủoaùn 1.
+Khi coự ngửụứi muoỏn xin chửực caõu ủửụng, Traàn Thuỷ ẹoọ laứm gỡ? 
-Gv boồ sung: Caựch xửỷ sửù naứy cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ coự yự raờn ủe nhửừng keỷ coự yự ủũnh mua quan baựn tửụực, laứm roỏi loaùn pheựp nửụực.
-Cho hs ủoùc ủoaùn 2
+Trửụực vieọc laứm cuỷa ngửụứi quaõn hieọu, Traàn Thuỷ ẹoọ xửỷ lớ ra sao? 
Giaỷi nghúa tửứ: “theàm caỏm” laứ khu vửùc caỏm trửụực cung vua.
 “khinh nhụứn” laứ coi thửụứng.
-Cho hs ủoùc ủoaùn 3:
-Giaỷi nghúa “chaàu vua” tửực laứ vaứo trieàu nghe leọnh cuỷa vua.
“chuyeõn quyeàn” naộm moùi quyeàn haứnh vaứ tửù quyeỏt ủũnh moùi vieọc.
 “haù thaàn” tửứ quan laùi thụứi xửa duứng ủeồ tửù xửng hoõ khi noựi vụựi vua.
 “taõu xaống” tửực laứ taõu sai sửù thaọt.
+Khi bieỏt coự vieõn quan taõu vụựi vua raống mỡnh chuyeõn quyeàn, Traàn Thuỷ ẹoọ noựi theỏ naứo?
+Nhửừng lụứi noựi vaứ vieọc laứm cuỷa Traàn Thuỷ ẹoọ cho thaỏy oõng laứ ngửụứi nhử theỏ naứo?
+Noọi dung chớnh cuỷa truyeọn noựi leõn ủieàu gỡ?
d) Hửụựng daón luyeọn ủoùc dieón caỷm. 
-Gv treo baỷng ủoaùn ủoùc dieón caỷm.
-Gv ủoùc maóu; - Cho hs luyeọn ủoùc
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng. 
-Cho Hs ủoùc phaõn vai 
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ: 
-Nhaộc laùi yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.
-Daởn Hs veà nhaứ luyeọn ủoùc vaứ keồ laùi caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe. Chuaồn bũ baứi “Nhaứ taứi trụù ủaởc bieọt cuỷa caựch maùng”.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
“Ngửụứi coõng daõn soỏ Moọt (Phaàn 2)”
- 4 em leõn kieồm tra baứi (ủoùc phaõn vai) vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
Hs xem tranh 
-1 em ủoùc caỷ baứi 
-Hs ủoùc noỏi tieỏp (3 lửụùt) – luyeọn ủoùc tửứ khoự, giaỷi nghúa tửứ.
-Nghe gv ủoùc baứi.
-1 em ủoùc 
+Traàn Thuỷ ẹoọ ủoàng yự, nhửng yeõu caàu chaởt moọt ngoựn chaõn ngửụứi ủoự ủeồ phaõn bieọt vụựi nhửừng caõu ủửụng khaực.
-1 em ủoùc ủoaùn 2
+Khoõng nhửừng khoõng traựch moực maứ coứn thửụỷng cho vaứng, luùa.
-1 em ủoùc ủoaùn 3
-Hs giaỷi nghúa tửứ maứ mỡnh bieỏt.
 +Traàn Thuỷ ẹoọ nhaọn loói vaứ xin vua ban thửụỷng cho vieõn quan daựm noựi thaỳng.
+Traàn Thuỷ ẹoọ cử xửỷ nghieõm minh, khoõng vỡ tỡnh rieõng, nghieõm khaộc vụựi baỷn thaõn, luoõn ủeà cao kổ cửụng, pheựp nửụực.
* Ca ngụùi thaựi sử Traàn Thuỷ ẹoọ – moọt ngửụứi cử xửỷ gửụng maóu, nghieõm minh, khoõng vỡ tỡnh rieõng maứ laứm sai pheựp nửụực.
-3 Hs nhaộc laùi 
-Hs luyeọn ủoùc dieón caỷm caự nhaõn ( 3 em)
-Hs luyeọn ủoùc theo caởp
-Thi ủoùc dieón caỷm trửụực lụựp. 
-Hs nhaọn xeựt 
-Hs laộng nghe.
Thửự ba ngaứy 04 thaựng 01 naờm 2011
 Tiết 1: mĩ thuật
 (GVC) 
 Tiết 2: TOAÙN
Tiết 97: diện tích hình tròn (99) 
I.MT:
- Nắm được quy tắc và công thức tính diện tich hình tròn.
- Vận dụng được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn để giải 
- Hs đại trà làm được các bài tâp1a,b, 2a,b, 3. Hs khá giỏi làm được hết các bài trong sgk.
II . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài 3
 ( tiết 96) SGK.
-GV nhận xét, chữa bài và cho điểm 
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn
- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính như SGK.
+ Muốn tính diện tich hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức :
S = r x r x 3,14
Trong đó :
S là diện tích của hình tròn
r là bán kính của hình tròn.
- GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn em hãy tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2dm.
- GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài
2.3 Luyện tập - thực hành
Bài 1: SGK trang 100
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: SGK trang 100
- Khi đã biết đường kính của hình tròn ta làm thế nào để tính được diện tích của hình tròn ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS, sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 3: SGK trang 100
- GV mời 1 HS đọc đề toán.
- Em tính diện tích của mặt bàn như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
-GV tổng kết giờ học.
-GV hướng dẫn làm bài tập về nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi GV giới thiệu.
- HS làm bài vào giấy nháp, sau đó HS đọc kết quả trước lớp.
Diện tích của hình tròn là :
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (dm2)
HS đọc đề toán
+ Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
- HS làm vào vở bài tập.
a, Diện tích của hình tròn là :
5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)
b, Diện tích của hình tròn là :
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (dm2)
c, Diện tích của hình tròn là :
(m2)
 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- HS : Lấy đường kính chia cho 2 để tìm bán kính của hình tròn, sau đó áp dụng công thức thực hiện tính bán kính nhân bán kính nhân số 3,14 để tìm diện tích của hình tròn.
- HS làm bài vào vở bài tập.
a, Bán kính của hình tròn là :
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tich của hình tròn là :
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
b, Bán kính của hình tròn là :
 (m)
Diện tich của hình tròn là :
 (m2)
- 1 HS đọc lại kết quả bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc đề toán cho cả lớp cùng nghe.
- Mặt bàn có hình tròn, bán kính 45cm, vì thế diện tích của mặt bàn chính là diện tích của hình tròn bán kính 45cm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của mặt bàn là :
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm2)
Đáp số : 6358,5cm2
Hs chuẩn bị bài sau.
Tiết3: tập đọc
tiết 40: nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng. 
 I.MT:
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, nhaỏn gioùng khi ủoùc caực con soỏ noựi veà sửù ủoựng goựp tieàn cuỷa cuỷa oõng ẹoó ẹỡnh Thieọn cho Caựch maùng.
 - Hieồu noọi dung: Bieồu dửụng nhaứ tử saỷn yeõu nửụực ẹoó ẹỡnh Thieọn uỷng hoọ vaứ taứi trụù tieàn cuỷa cho Caựch maùng(Trả lời được các câu hỏi 1,2).
 - HS khaự, gioỷi: Phaựt bieồu ủửụùc nhửừng suy nghú cuỷa mỡnh veef traựch nhieọm cuỷa coõng daõn vụựi ủaỏt nửụực (câu hỏi 3).
- Giaựo duùc cho HS coự loứng yeõu nửựoc coự traựch nhieọm cuỷa 1 coõng daõn
II. CHUẨN BỊ: 
- Chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện.
- Bảng phụ viết sẵn câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm từng học sinh.
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo SGk
- Nhận xét cả phần đọc và trả lời câu hỏi của bạn.
Cho HS quan sát chân sung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện và giới thiệu: Đây là chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện. Trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc ta, ông được gọi là nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. Tại sao ông lại được gọi như vậy? Bài học hôm nay giúp các em hiễu rõ điều đó.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
1. Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì.
a) Trước Cách mạng 
b) Khi cách mạng thành công.
c) Trong kháng chiến.
d) Sau khi hoà bình lặp lại.
- Giảng: Ông Đỗ Đình Thiện đã có những tài trợ giúp rất lớn về tiền bạc và tài sản cho Cách mạng trong nhiều giai đoạn khác nhau. Ông ủng hộ tới 3 vạn đồng trong kh ... biểu diễn tỉ số phần trăm học sinh giỏi của trường. Phần chú giải phía bên ngoài biểu đồ cho biết điều đó.
+ Có 17,5% học sinh của trường là học sinh giỏi.
+1HS lên bảng vừa chỉ trên biểu đồ vừa nêu:
* Số học sinh khá chiếm 60% số học sinh toàn trường ( chỉ phần màu xanh nhạt ).
* Số học sinh trung bình chiếm 22,5% số học sinh toàn trường ( chỉ màu xanh )
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà đọc lại biểu đồ hình quạt trong bài.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 40: lập chương trình hoạt động. 
I.MT:
- Bước đầu biết lập Chương trình hoạt động cho một buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm).
- Rèn óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
	Bảng nhóm, bút dạ.
III . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét qua về bài viết của HS trong tiết trước.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- Hỏi: Em đã từng tham gia những sinh hoạt tập thể nào?
- Lắng nghe.
- Nối tiếp trả lời.
- Giới thiệu: Trong cuộc sống, chúng ta thường có những buổi sinh hoạt tập thể. Muốn buổi sinh hoạt tập thể ấy đạt hiệu quả cao, chúng ta phải lập Chương trình hoạt động cụ thể. Nếu sinh hoạt tập thể mà không có một chương trình cụ thể thì công việc sẽ lung tung, luộm thuộm, không theo trình tự. Vậy làm thế nào để lập được một chương trình tốt? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
-Hỏi: Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Hỏi:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Hãy kể lại chương trình của buổi liên hoan.
+ Theo em, một chương trình hoạt động gồm mấy phần, là những phần nào?
- Ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Giới thiệu: Buổi liên hoan văn nghệ của lớp bạn Thuỷ Minh đã thành công tốt đẹp là do các bạn ấy đã cùng nhau lập nên một Chương trình hoạt động khoa học, cụ thể, huy động được tất cả mọi người. Các em hãy lập lại chương trình hoạt động đó.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Chia HS thành các nhóm. Nhận bảng nhóm và bút dạ.
- Yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để viết lại Chương trình hoạt động
- Nhắc HS: Sau khi bàn bạc, chia hóm thành 3 tốp, mỗi tốp lậm chương trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp bạn Thuỷ Minh chưa có.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát đĩa.
- HS thảo luận
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
+ Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô.
+ Chuẩn bị bánh, kẹo, hoa quả, chen, đĩa ... Tâm, Phượng và các bạn nữ.
Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
Ra bào: Thuỷ Minh+ ban biên tập. Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.
Các tiết mục văn gnhệ: dẫn chương trình -Thu Hương, kịch câm -Tuấn béo, kéo đàn -Huyền Phương, các tiết mục khác.
+ Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo ...
+ Gồm 3 phần
I. Mục đích
II. Phân công chuẩn bị
III. Chương trình cụ thể.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Chia nhóm, nhận đồ dùng dạy học
- Hoạt động nhóm.
- Báo cáo kết quả thảo luận
- Bổ sung
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Lập Chương trình hoạt động có tác dụng gì? Hãy nêu cấu tạo một chương trình hoạt đông.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Địa lí
Tiết 20: châu á. (Tiếp)
I.MT:
Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được đặc điểm về dân cư của châu á:
+ Có số dân đông nhất.
+ Phần lớn dân cư châu á là người da vàng.
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh tế của người dân châu á:
+ Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển. 
Nêu được một số đặc điểm của của khu vực Đông Nam á: 
+ Chủ yếu có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
+ Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
- Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu á.
* HS khá, giỏi biết: - Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đông Nam á;
 - Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
- Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
II. CHUẨN BỊ: - Bản đồ tự nhiên châu á.
- Các hình minh hoạ trong SGK
- Phiếu học tập của HS.(HĐ3)
II . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ 
-GV gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm
2. Nội dung
-3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 1: Dân số châu á 
GV treo bản số liệu về diện tích và dân số các châu lục trang 103 SGK và yêu cầu HS đọc bảng số liệu.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
+Dựa vào bản số liệu, các em hãy so sánh dân số châu á với các châu lục khác.
+Em hãy so sánh mật độ dân số của châu ávới mật độ dân số châu Phi.
+Vởy dân số ở đây phải thực hiện yêu cầu gì thì mới có thể nâng cao chất lượng cuộc sống?
GV kết luận: Châu á dân số đông nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số.
-HS đọc bảng số liệu.
-HS làm việc cá nhân, tự so sánh các số liệu về dân số ở châu á và dân số các châu lục khác.
+Châu á có số dânn đông nhất thế giới. Dân số châu á hơn 4,5 lần dân số châu Mĩ, hơn 4 lần dân số châu Phi, hơn 5 lần dân số châu Âu, hơn 12 lần dân số châu Đại Dương
+Diện tích châu Phi chỉ kém diện tích châu á có 2 triệu km2 nhưng dân số chưa bằng ẳ của dân số châu á nên mật độ dân cư thưa thớt hơn.
+Trong các châu lục thì châu á là châu lục có mật độ dân số lớn nhất.
+ Phải giảm nhanh sự gia tăng dân số thì việc nâng cao chất lượng đời sống mới có điều kiện thực hiện được.
Hoạt động 2: Các dân tộc ở châu á
GV yêu cầu HS quan sát và hỏi: Người dân châu á có màu da như thế nào?
+ Em có biết vì sao người Bắc á có nước da sáng màu còn người Nam á lại có nước da sẫm màu?
+ Các dân tộc ở châu á có cách ăn mặc và phong tục tập quán như thế nào?
+ Em có biết dân cư châu á tập trung nhiều ở vùng nào không?
HS quan sát hình minh hoạ 4 trang 105 và nêu: Dân cư châu á chủ yếu là người da vàng nhưng cũng có người da trắng hơn (người Đông á), có những tộc người lại có nước da nâu đen ( người Nam á).
+ Vì lãnh thổ châu á rộng lớn, trải trên nhiều đới khí hậu khác nhau. Người sống ở vùng hàn đới, ôn đới ( Bắc á) thường có nước da sáng màu. Người sống ở vùng nhiệt đới ( Nam á ) thì thường có nước da sẫm màu.
+ So sánh hai bức tranh hìh 4a và 4b trang 105 và nêu: Các dân tộc có các ă mặc và phong tục tập quán khác nhau.
+ Dân cư châu á tập trung nhiều ở các đồng bằng châu thổ màu mỡ.
GV kết luận: Phần lớn dân cư châu á là người da vàng và sống tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mỗi dân tộc có trang phục, phong tục khác nhau nhưng họ đều có quyền bình đẳng, quyền sống và học tập như nhau.
Hoạt động 3: Hoạt động kinh tế của người dân châu á
GV treo lược đồ kinh tế một số nước châu á, yêu cầu HS đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện nội dung gì?
-GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng xem lược đồ, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về các ngành kinh tế, quóc gia có ngành đó và lợi ích kinh tế mà ngành đó mang lai..
-GV gọi nhóm làm bài vào bảng nhóm treo lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
Phân tích kết quả:
+Dựa vào bảng thống kê và lược đồ kinh tế một số nước châu á, em hãy cho biết nông nghiệp hay công nghiệp là ngành sản suất chính của đa số người dân châu á?
+Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của người dân châu á là gì?
+Ngoài những sản phẩm trên, em còn biết những sản phẩm nông nghiệp nào khác?
+Dân cư các vùng ven biển thường phát triển ngành gì?
+Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh ở các nước châu á?
-HS đọc tên lược đồ, đọc chú giải và nêu: Lược đồ kinh tế một số nước châu á, lược đồ thể hiện một số ngành kinh tế chủ yếu ở châu á, một số nước, lãnh thổ và thủ đô của các nước này.
-HS chia thành nhóm nhỏ, thảo luận và hoàn thành bảng thống kê.
-Hs trình bày trước lớp
-Nhận xét các nhóm trả lời
+Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu á.
+Các sản phẩm chủ yếu của người dân châu á là lúa mì, lúa gạo, bông, thịt, sữa của các loài gia súc như trâu, bò, lợn
+Họ còn trồng các cây công nghiệp như chè, cà phê, cao su,
+Dân cư các vùng ven biển thường phát triển các ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
+Ngành công ghiệp khai thác khoáng sản phát triển mạnh vì các nước châu á có nguồn tài nguyên khoáng sản lớn, đặc biệt là dầu mỏ.
GV nhận xét các câu trả lời của HS , sau đó kết luận: Người dân châu á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô.
Hoạt động 4: Khu vực đông nam á
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu bài tập
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, sau đó yêu cầu HS dựa vào phiếu để trình bày một số điểm chính về vị trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và các ngành kinh tế của khu vực Đông Nam á.
- GV nhận xét và bổ sung.
-Chia nhóm nhỏ, hoàn thành phiếu bài tập.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
-HS trả lời câu hỏi:
+Chỉ trên lược đồ các khu vực châu á và nêu vị trí, giới hạn khu vực Đông Nam á.
+Chỉ trên lược đồ các khu vực châu á nêu những nét chính của địa hình của khu vực Đông Nam á.
+Chỉ trên lược đồ kinh tế một số nước châu á và nêu tên các nước thuộc khu vực Đông Nam á.
+Giải thích vì sao Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, rừng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới.
+Kể tên một số ngành kinh tế chính của các nước Đông Nam á.
GV kết luận: Khu vực Đông Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm. Người dân trông nhiều lúa gạo, cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.
3.Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS về nhà học bài và tìm hiểu về các nước láng giềng của Việt Nam để chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 20 co du cac tich hop.doc