Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 22 (đầy đủ)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 22 (đầy đủ)

Thứ Hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013

Tập Đọc

Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

I.Mục tiêu:

- B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

GDKNS:Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân

 Tư duy sáng tạo

II.Đồ dùng dạy- học:

-Sư dơng tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

III.Các hoạt động dạy – học:

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 22 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
Tập Đọc
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
I.Mục tiêu:
- B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
-Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
GDKNS:Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân
 Tư duy sáng tạo
II.Đồ dùng dạy- học:
-Sư dơng tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
-Giới thiêïu bài: 
HĐ 1: HD luyện đọc 
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
-Gv chú ý sửa lỗi phát âm cho học sinh.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa từ khó ở phần chú giải.
-Yêu cầu Hs đọc bài theo cặp.
-Yêu cầu 2HS đọc lại toàn bài.
HĐ 2. Tìm hiểu bài:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm và nêu tiểu sử của Anh hùng Trần Đại Nghĩa?
-Giảng:
-Ý chính đoạn 1:Giới thiệu tiểu sử 
-Chuyển đoạn.
-Gọi HS đọc đoạn 2-3.
+Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào?
+Theo em vì sao ông có thể bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi của nước ngoài về nước?
+Nghe tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
+Giáo sư có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến?
+Nêu những đóng góp của ông?
-Ý của đoạn 2 – 3 ?
-Chuyển đoạn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
+Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông như thế nào?
Giảng
+Theo em nhờ đâu mà Trần Đại Nghĩa có được những đóng góp như vậy?
+Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn
-Gọi HS đọc cả bài.
-Nêu nội dung của bài?
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Gọi 4 HS đọc đoạn nối tiếp.
-Để làm nổi bật chân dung anh hùng lao động cần đọc với giọng thế nào?
-Nhận xét cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài .
-4HS lên bảng nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nghe.
-HS 1 đọc: Trần Đại Nghĩa  chế tạo vũ khí.
-HS 2: Nhăm 1946  lô cốt của giặc.
-HS 3: Bên cạnh những kĩ thuật nhà nước.
HS 4: Những cống hiến  Huân chương cao quý.
-1HS đọc phần từ ngữ ở phần chú giải lớp đọc thầm.
-HS ngồi cùng bàn đọc bài.
-2HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi.
-Nghe.
-2HS nhắc lại ý chính của Đ1.
-Nghe.
-Đọc thầm đoạn 2 – 3.
+Năm 1946.
+Vì tiếng gọi của tổ quốc.
+Nối tiếp phát biểu GV chốt ý đúng .
+ Nghiên cứu ra vũ khí có sức công phá lớn 
+Xây dựng nền khoa học trẻ, nhiều năm liền giữ cương lĩnh chủ nhiệm 
-Những đóng góp của giáo sư 
-Nghe.
-Đọc thầm và trao đổi câu hỏi.
+1948 được phong thiếu tướng
1953 được tuyên dương anh hùng lao động 
-Nhờ lòng yêu nước, hết lòng vì nước, ham nghiên cứu, học hỏi.
-Nhà nước đánh giá cao 
-HS nêu .
-2 HS nhắc lại.
-1HS đọc cả bài –lớp đọc thầm
- Vài học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận sét bổ sung.
-Đọc bài theo yêu cầu của giáo viên.
-Giọng kể rõ ràng chậm rãi.
-Nối tiếp nêu.
-Luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc.
-1HS đọc cả bài và nêu nội dung bài.
Chính tả(Nhớ viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. Bài viết sai không quá 5 lỗi.
-Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đa hoàn chỉnh).
II.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc: Chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới :
-Giới thiệu bài: 
HĐ 1: HD nghe - viết 
-Đọc đoạn viết.
-Gọi HS đọc HTL bài thơ 
-Khi trẻ em sinh ra phải cần những ai? Vì sao phải cần như vậy?
-Ghi bảng và yêu cầu HS tìm và phân tích các từ khó 
-Nhắc HS khi viết bài.
-Đọc lại bài 
-Chấm 5 – 7 bài.
HĐ 2: HD làm bài tập
Bài tập 2 .-Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS làm vở .
-Theo dõi, giúp đơ .
-Nhận xét chữa bài.
Bài tập 3
-Gọi HS nêu yêu cầu .
-Phổ biến luật chơi.
-Yêu cầu HS thi đua chơi giữa 2 dãy.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng 
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi Hs đọc lại đoạn văn
-Nhận xét chấm một số vở.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Viết bảng.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-HS nghe.
-3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Cha, mẹ là người chăm sóc, 
-Nối tiếp nêu những từ ngữ khó viết.Ghi ra vở nháp .
- Lắng nghe, nhớ để trình bày.
-Viết chính tả.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc đề bài.
- Làm bài vào vở .
-2-3 HS đọc lại khổ thơ.
 Mưa giăng trên đầu
 Uốn mềm gọn lúa
.
-Đọc yêu cầu SGK.
-HS nghe.
-2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi học sinh điền một từ
KQ: -dáng – dần – điểm –rắn – thẫm – dài – rỡ – mẫn.
-3 Hs nêu
-1HS đọc lại đoạn văn.
-Về sữa lỗi. 
Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 Giúp HS:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết phân số tối giản (trong một số trường hợp đơn giản).
-BTCL; 1a,2a
II.Chuẩn bị:
- Chuẩn bị một số bài mẫu.
III.Các hoạt động dạy học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảngm yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập đã giao về nhà.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
HĐ 1: Thế nào là rút gọn phân số.
-GV nêu vấn đề: Cho phân số 
 tìm phân số bằng phân số đã cho
-Yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số vừa tìm được.
-Hãy so sánh tử số và phân số của hai phân số trên với nhau.
-GV nhắc lại.
-Nêu và ghi bảng kết luận:
HĐ 2: Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản
-Viết bảng: nêu tìm phân số bằng phân số 
-Nêu cách em làm để rút gọn phân số ? 
-Phân số còn rút gọn được nữa không? Vì sao?
=> Kết luận:
Bài 1:-Yêu cầu HS rút gọn phân số
 và nêu cách thực hiện?
-Phân số đã là phân số tối giản chưa vì sao?
-Kết luận:
Bài 2:-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.
-Nhận xét cho điểm
Bài 3: Còn thời gian HD cho hskg làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại cách tìm phân số bằng nhau?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe – 2 HS đọc lại bài toán.
-Thảo luận và nêu cách giải quyết.
 = 
-Ta có: = 
-Tử số và mẫu số của phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 
-Nghe.
-HS thực hiện tìm.
-Nêu: Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử và mẫu số của phân số cho 2.
-Nêu: Vì 3 và 4 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Nhắc lại .
-HS thực hiện bảng con, 1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện.
-Nêu: Phân số đã tối giản vì 1 và 3 không chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con và nêu cách rút gọn phân số.
-2 HS nêu.
KHOA HỌC
Âm thanh
I.Mục tiêu:
 Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm
+Ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi
+Trống nhỏ, một ít vụn giấy
+Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. 
*Cách tiến hành:
-GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết
-Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối
HĐ 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh.
*Cách tiến hành
-Làm việc theo nhóm
-HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
-Làm việc cả lớp
-Nhận xét kết luận.
HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
-GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
-HD làm thí nghiệm.
-HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra.
-GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống
HĐ4: Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế”
-Cách tiến hành
-HS chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần (Khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấu sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng
Lưu ý: Có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào.
3.Củng cố dăn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
-3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp nêu:
-Những âm thanh do con người gây ra là:
+Buổi sớm:
+Ban ngày:
+Buổi tối:
-Nhận xét bổ sung.
-Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 82.
(Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống hoặc thước; cọ 2 viên sỏi vào với nhau.
-Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
-Thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.
-HS nghe.
-Nối tiếp nêu:
-HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK.
-Các nhóm báo cáo kết quả.
- ...  lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét sửa sai.
-Nhắc lại tên bài học.
-Có thể là 6 x 12 = 72 hoặc 12
-Có thể chọn 12 là MSC để quy đồng hai phân số và 
-HS nêu: 
+ Xác định mẫu số chung
+Tìm thương của MSC và mẫu số của phân số kia.
+Lấy thương vừa tìm được nhân với tử số.
-2HS nhắc lại.
-HS nghe.
-4 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện quy đồng hai cặp phân số. HS cả lớp làm vào bảng con.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Về nhà thực hiện.
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.Mục tiêu:
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong các câu kể Ai thế nào?
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? theo yêu cầu cho trước qua thực hành luyện tập.
II.Chuẩn bị:
-6 câu kể theo mẫu Ai thế nào?
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Chấm một số vở Hs.
-Nhận xét chung và cho điểm
2.Bài mới:
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1. Phần nhận xét:
Bài 1,2,3:
-Gọi HS đọc ví dụ.
-Nhắc HS sử dụng các kí hiệu quy định.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
HĐ 2. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3. Luyện tập:
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đặt câu và xác định CN, VN và nêu rõ VN để minh hoạ cho ghi nhớ.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chữa bài .
Bµi 3.
-Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu văn của mình.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng đặt câu và xác định CN, VN của câu đó.
-3HS đọc đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng lựa chọn câu kể Ai thế nào? Và xác định CN, VN.
-Nhận xét chữa bài.
+Đêm về, cảnh vật // thật im lìm.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Thảo luận cặp đôi trao đổi trả lời câu hỏi.
-VN của câu trên biểu thị trạng thái của sự vật người được nhắc đến là CN.
-2HS đọc.
-2HS lµm bảng phơ đặt câu và phân tích ví dụ của mình.C¶ líp lµm vµo vë.
+ Đêm trăng // yên tĩnh.
 1HS đọc – lớp đọc thầm SGK.
-HS lên bảng tr×nh bµy bµi lµm cđa m×nh.
-Nhận xét, chữa bài.
+Cánh đại bàng // rất khoẻ.
-1HS đọc thành tiếng.
-2HS lên bảng đặt câu, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
Ví dụ: Lá cây thuỷ tiên dài và xanh mướt.
- 5- 7 HS đọc .
-2 Hs nêu.
Thứ sáu, ngày 28tháng 1 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
-Nhận biết ược trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. 
-GDBVMT: HS ®äc bµi B·i ng« vµ nhËn xÐt vỊ tr×nh tù miªu t¶.Qua ®ã, c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa c©y cèi trong m«i tr­êng thiªn nhiªn.
II.Đồ dùng dạy – học:
-Tranh ảnh một số loại cây ăn quả.
III.Các hoạt động dạy – học ;
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
-Thu một số bài của tuần trước chấm và nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
HĐ 1. Phần nhận xét:
Bài 1:-Gọi HS đọc đoạn văn và trao đổi về nội dung của đoạn văn.
- HS trình bày lên b¶ng .
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nêu nội dung của bài.
-Đoạn văn miêu tả bãi ngô theo trình tự nào?
-Bài văn miêu tả cây mai tứ quý theo trình tự nào?
Kết luận:
Bài tập 3:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần?
-Mỗi phần có nhiệm vụ gì?
-Nhận xét, kết luận.
HĐ 2.Ghi nhớ:
-Gọi 3 -4 em đọc to phần ghi nhớ SGK
HĐ 3.Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung khi trả lời gần đúng.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu quan sát cây ăn quả và lập dàn ý.
-Nhận xét kết luận
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà tập làm bài văn tả cây cối.
-Nộp bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về nội dung của đoạn văn.
-3 HS nối tiếp nhau trình bày. Mỗi HS trình bày một nội dung của đoạn văn.
-Nhận xét câu trả lời của bạn.
-1HS đọc đề bài.
-HS thực hiện: Trao đổi theo cặp tìm hiểu nội dung của bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-So sánh 2 bài.
-Bài văn miêu tả bãi ngô 
-Bài vănmiêu tả cây mai tứ quý 
-Nghe.
-1HS đọc yêu cầu.
-Nêu: Gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
-Nêu: .
-Nghe.
-2- 3 HS đọc ghi nhớ.
-Lớp đọc thầm để thuộc ghi nhớ.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trình bày – lớp nhận xét bổ sung.
VD: Đoạn 1: Cây gạo già  thật đẹp.
-1HS đọc yêucầu – lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nêu cây mình muốn lập dàn ý.
-Lập dàn ý cá nhân
-2HS làm vào phiếu bài tập lớn.
-Nhận xét dàn bài của 2 bạn.
-Nghe về thực hiện.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS:Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.	
	-BTCL:1a, 2a, 4.
II.Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làmbài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung
2.Bài mới:
-Dẫn dắt ghi tên bài
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét chữa bài tập.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu phần a
-Gọi 2 em lên bảng làm .Cả lớp làm vµo vë.
-Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được phân số nào?
-Nhận xét chữa bài.
Bài 4:-Gọi HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu hS làm vở .
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3,5: Còn thời gian HD hskg làm.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu tên ND bài học ?
-Nêu cách quy đồng các mẫu số?
-Nhận xét cho điểm
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập.
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lớp theo dõi nhận xét sửa sai.
-Nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài tập vào vở 
VD: ; 
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-2 HS nêu
-HS nêu.
-1HS đọc đề bài.
-Quy đồng mẫu số của hai phân số MSC là 60.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-3 HS nêu .
- 2 em nhắc lại .
-Về nhà hoàn thành bài tập.
Âm nhạc:
(GV chuyên trach dạy)
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.Mục tiêu: 
 Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí chất rắn, chất lỏng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun, một sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trả lời bài cũ
-GV nhận xét, đánh giá, chấm điểm cho HS
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
HĐ 1:Tìm hiểu vệ sự lan truyền âm thanh.
-Cách tiến hành
-Tại sao gâ vµo trống, tai ta nghe được tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. Sau đó, GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK
-GV mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống
-Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
- Tương tự như vây, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh
HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
-Aùp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa
-Cá nghe thấy tiếng chân người bước
-Cá heo, cá voi có thể “ nói chuỵên” với nhau dưới nước
HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoang cách đến nguồn âm xa hơn
-Cách tiến hành:
-HS có kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó vho một số HS trình bày
HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại
-Cách tiến hành
-Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. 
-GV có thể hỏi thêm: khi dùng “ Điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? 
-Từ đó, GV giúp nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu Nội dung bài?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài.
-2HS lên bảng nêu ghi nhớ.
Nhắc lại tên bài học.
-Một số HS đưa ra lời giải thích của mình.
-Nghe.
-Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình huống xảy ra.
-HS dựa đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nghe câu hỏi suy nghĩa trả lời.
- HS nhận xét .
-HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. 
-Thực hành chơi theo yêu cầu.
-Nhận xét 
-Trả lời.
-Nghe và nêu ghi nhớ của bài.
-Về thực hiện. 
-----------------------------------------------------------------------------------------
 Sinh hoạt tuÇn 21
H®tt
Sinh ho¹t líp
 1)Đánh giá các hoạt động tuần qua:
 a)Nền nếp:
 b)Học tập:
 c)Các hoạt động khác:
 2)Kế hoạch tuần 21
 -Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
 -thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
 -Học bài,làm bài đầy đủ
 -Chăm sóc vườn thuốc nam theo sự phân công.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 22(3).doc