ĐẠO ĐỨC:
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (T2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
-Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
-Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường)
-Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
*HS tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức.
24/01/2011 ĐẠO ĐỨC: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, PHƯỜNG EM (T2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng. -Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. -Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường) -Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường). *HS tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã (phường) tổ chức. II. Chuẩn bị: GV: SGK Đạo đức 5 HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK. Phương pháp: Luyện tập. Giao nhiệm vụ cho học sinh. ® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Sắm vai. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh. ® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống. v Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em. Phương pháp: Động não, thảo luận. Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương. Chọn nhóm tốt nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm phần Thực hành/ 37. Chuẩn bị: Em yêu tổ quốc Việt Nam. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc. Học sinh lắng nghe. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm việc cá nhân. 1 số học sinh trình bày ý kiến. Hoạt động nhóm. Các nhóm chuẩn bị sắm vai. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động nhóm. Từng nhóm chuẩn bị. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). GDBVMT: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngồi đảo (Khai thác trực tiếp nội dung bài). II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. + HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiếng rao đêm Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy? Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Lập làng giữ biển. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. + Đoạn 1: “Từ đầu hơi muốn.” + Đoạn 2: “Bố nhụ cho ai?” + Đoạn 3: “Ông nhụ nhừng nào?” + Đoạn 4: đoạn còn lại. Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải. Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ ® đã giận khi con trai muốn ông cùng đi ® nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai. Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Việc lập làng ngồi đảo mang lại lợi ích gì cho nhân dân và đất nước? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó? Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. “để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang //. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ / - Thế nào/ con, / đi với bố chứ?// - Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.// Vậy là việc đã quyết định rồi.// Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cao Bằng”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh khá, giỏi đọc. Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa. Cả lớp lắng nghe. Hoạt động lớp Học sinh đọc thầm cả bài. Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời. Dự kiến: Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo. Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã. Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu. Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo có trường học, có nghĩa trang.” 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu ý kiến. Dự kiến: “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói Sức không còn chịu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?” 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. Hoạt động lớp Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng. Học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm của Tổ quốc. TOÁN: (T106) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. -BT cần làm: 1, 2. II. Chuẩn bị: + GV: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành. Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng. Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh. Bài 2 Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài. Bài 3(dành cho HS khá giỏi) Giáo viên chốt lại công thức. Lưu ý học sinh cách tính chính xác. Bài 4(dành cho HS khá giỏi) Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài ® Stp v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, động não Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc quy tắc. Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Làn lượt học sinh bốc thăm. Trả lời câu hỏi Sxq _ S ... yện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). v Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc các đề bài. Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài em chọn. Học sinh làm kiểm tra. KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. -Sử dụng năng lượng gió : điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió, -Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,... BVMT: Một số đặc điểm chính của MT và tài nguyên thiên nhiên. II/ Các kĩ năng sống cơ bản KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. KN Đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích hợp cĩ thể sử dụng. Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng giĩ và nước chảy. Thực hành IV/ Phương tiện dạy học - Giáo viên: - Chuẩn bị thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin. - Tranh ảnh về sử dụng năng lượng của gió, nước chảy. - Học sinh : - SGK. V / Các hoạt động dạy học II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 2). ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượn của gió. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. → Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Thảo luận về năng lược của nước. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. v Hoạt động 3: Củng cố. Cắt đáy một lon bia làm tua bin. 4 cánh quạt cách đều nhau. Đục cái lỗ giữa đáy lon xâu vào đó một ống hút, dội nước từ trên xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. BVMT: Con người sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong những việc gì? (Liên hệ) : GD HS ý thức sử dụng và bảo vệ TNTN. Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận. Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học. Các nhóm trình bày sản phẩm. Aâm nhạc (tiết 22) Oân tập bài hát : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. * Biết đọc bài TĐN số 6. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Vài động tác phụ họa cho bài hát . - Nhạc cụ quen dùng . - Đĩa nhạc bài Tre ngà bên lăng Bác . - Tập bài TĐN số 6 . 2. Học sinh : - SGK . - Nhạc cụ gõ . - Một vài động tác phụ họa cho bài hát . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : Tre ngà bên lăng Bác. - Vài em hát lại bài hát . 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Tre ngà bên lăng Bác – Tập đọc nhạc : TĐN số 6 . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân tập bài hát hát mừng MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài hát kết hợp vận động phụ họa . PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải - Chọn 1 em có động tác phù hợp với nội dung bài hát hướng dẫn mẫu cho cả lớp làm theo . Hoạt động lớp . - Hát theo tay chỉ huy với tình cảm thiết tha , trìu mến . - Tự tìm vài động tác vận động phụ họa cho bài hát . Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 6 . MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 6 . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn luyện tập cao độ , đọc thang âm Đô – Rê – Mi – Son – La – Đô theo đàn . - Hướng dẫn HS đọc từng câu . - Đàn cho HS hát lời ca kết hợp gõ phách . Hoạt động lớp . - Nhận xét bài TĐN số 6 về nhịp , cao độ , trường độ . - Luyện tập tiết tấu : Đen – đơn , đơn – Đen – Đen – đơn , đơn , đơn , đơn – trắng . 4. Củng cố : (3’) - Hát bài Nhớ ơn Bác . - Giáo dục HS cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Oân lại bài hát , bài TĐN ở nhà . Thể dục (tiết 43) NHẢY DÂY- PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA” I. MỤC TIÊU : Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Thực hiện được động tác bật cao. Thực hiện tập phối hợp chạy-mang vác. Biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi Trồng nụ trồng hoa. *Bước đầu biết cách di chuyển để tung hoặc bắt bóng. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện . 2. Phương tiện : Còi , Chuẩn bị dây nhảy và bóng đủ để tập III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút - Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút Cơ bản : MT : Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a)Oân tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người: 5 – 7 phút . b)Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau: 5 – 7 phút .( Giáo viên thực hiện như trên) c)Tập nhảy bật caovà tập chạy-mang vác 6-8 phút GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, cho HS bbật thử 1 lần sau đó bật chính thức theo lệnh của GV Giáo viên làm mẫu sau đó HS bật thử d) chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa” : 7-9phút . - Nêu tên trò chơi , hướng dẫn cáchchơi, nội quy chơi . - Nhắc HS chơi an toàn . Hoạt động lớp , nhóm . - Các tổ tự tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng: 5 phút . - Cả lớp cùng thực hiện : + Lần 1 : GV hướng dẫn . + Lần 2 : Cán sự điều khiển . + Lần 3 : Tổ chức dưới dạng thi đua . HS tập nhảy cao theo đội hình 2-4 hàng ngang - Chơi thử vài lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình . - Chơi chính thức . Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút . Thể dục (tiết 44) NHẢY DÂY-DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG I. MỤC TIÊU : Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người. Biết cách di chuyển tung và bắt bóng. Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Thực hiện được động tác bật cao. Thực hiện tập phối hợp chạy-mang vác. Biết cách chơi và tham gia chơi được Trò chơi Trồng nụ trồng hoa. *Bước đầu biết cách di chuyển để tung hoặc bắt bóng. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , Chuẩn bị dây nhảy và bóng đủ để tập III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . -HS đứng thành vòng tròn xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối sau đó thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng 2-3 phút - Chơi trò chơi Kết bạn để khởi động: 1 – 2 phút Cơ bản : MT : Oân di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a)Oândi chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người: 5 – 7 phút . b)Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau: 5 – 7 phút .( Giáo viên thực hiện như trên) c)Tập bật cao, chạy, mang vác 6-8 phút Giáo viên làm mẫu sau đó HS bật thử Hoạt động lớp , nhóm . - Các tổ tự tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng: 5 phút . - Cả lớp cùng thực hiện : + Lần 1 : GV hướng dẫn . + Lần 2 : Cán sự điều khiển . + Lần 3 : Tổ chức dưới dạng thi đua . HS tập nhảy cao theo đội hình 2-4 hàng ngang - Phần kết thúc : MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Thực hiện một số động tác thả lỏng tích cực , hít thở sâu : 1 phút . - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát : 1 phút .
Tài liệu đính kèm: