Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học số 20

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học số 20

I. Mục tiêu:

- Buớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.

- Biết đọc, viết phân số.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- BT cần lm: 1,2

II. Đồ dùng dạy học:

- Các hình vẽ SGK hoặc các mô hình.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bài cũ:

- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm như thế nào?.

 - Làm bài tập 3a /105.

- Nhận xét và cho điểm.

 

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học số 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Ngày soạn : 19. 1. 2013
Ngày giảng : Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
Tốn : PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Buớc đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- BT cần làm: 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vẽ SGK hoặc các mô hình.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 
- Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm như thế nào?.
 - Làm bài tập 3a /105.
- Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số.
- Hướng dẫn HS quan sát 1 hình tròn SGK/106.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
- Mấy phần đã được tô màu?
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, và tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
+ Năm phần sáu viết là: (viết số 5, kẻ vạch ngang dưới số 5, viết số 6 dưới vạch ngang và thẳng với số 5.)
- Yêu cầu HS đọc và viết: . 
- Ta gọi là phân số,Phân số có tử là 5, mẫu số là 6
Lưu ý: Mẫu số là số tự nhiên khác 0.
- Lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
- Nhận xét: ,, , là những phân số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV nhận xét – bổ sung
- Quan sát hình.
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Đọc và viết
- Nhắc lại.
- Lần lượt đọc các phân số của mỗi hình.
- HS tự làm bài vào vở
- Từng HS đọc, viết phân số
3.Củng cố – Dặn dò: 
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc, viết các phân số.
 - Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.
 - Nhận xét tiết học. 
Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho HS biết đoàn kết mới có sức mạnh.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK
Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học: 
 1.Bài cũ: - 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi: 
 + Bố giúp trẻ những gì?
 + Thầy giáo giúp trẻ những gì?
 - Nhận xét và cho điểm.
 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn luyện đọc 
- GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK)
 - GV đọc diễn cảm toàn bài 
2.Tìm hiểu bài
 - Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Nội dung chính của câu chuyện này là gì?
Nội 
3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc
- GV đọc mẫu đoạn văn
- HS khá đọc bài chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Bốn anh em..yêu tinh ấy.
Đoạn 2: Còn lại.
- HS đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Trả lời.
- HS thuật lại.
- Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
- HS trả lời
ND : Ca ngợi sứ khỏe, tài năng, tinh thần đồn kết chống yêu tinh của 4 anh em Cẩu Khây
- 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp- thi đọc
 3.Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của truyện là gì? 
 - Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân
 - Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn
 - Nhận xét tiết học.
Chính tả (Nghe-Viết)
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Nghe-Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài chính tả phương ngữ (2).b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KTBC (5’)
- GV đọc cho 2 bạn viết bảng lớn, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ , sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình..
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài-ghi đề (2’)
 Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” 
2.Hướng dẫn nghe viết (25’)
- GV đọc toàn bài chính tả
- Cho HS đọc thầm bài văn và cho luyện viết nháp.
 + Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi.
- GV đọc chính tả HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lần.
- GV cho HS chấm lỗi, sửa sai.GV chấm 4 bài. 
-Nhận xét chung
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả (5’)
 Bài tập 2/14SGK ( GV chọn 2.b)
 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV dán 2 tờ phiếu lên bảng
GV chốt lại lời giải đúng SGV.
 Bài tập 3: (HS chọn 3.b)-HD cho HS làm ở nhà.
 Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 Tổ chức hoạt động nhóm ( như bài tập 2)
 Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
 4. Củng cố- Dặn dò (4’)
Nhắc lại 1 số từ HS viết sai nhiều
Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai.
- HS viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ôn luyện ở BT (2)
- Nhận xét tiết học
HD tiết sau
- Học sinh nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn, tìm từ khó và luyện viết .
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
-Nêu yêu cầu 
- Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập HS Điền nhanh vần thích hợp vào chỗ trống. Từng thi đọc kết quả
- HS sửa bài
- HS nêu
- Hs làm việc theo nhóm trình bày
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ
KỂ CHUYỆN TẾT CỔ TRUYỀN
Tống cựu nghinh tân
Cuối năm quét dọn sạch sẽ nhà cửa, cùng hàng xĩm vệ sinh nhà thờ, đường xĩm, tắm giặt, mua sắm quần áo mới và mọi thứ thức ăn, vận dụng trong ngày tết
Nhiều gia đình nhắc nhở, dặn dị con cháu từ phút giao thừa trở đi, khơng cãi cọ nhau, khơng vứt rác bừa bãi, khơng nghịch ngợm, trách phạt nhau. Đối với hàng xĩm láng giềng, trong năm cũ cĩ điều gì khơng hay khơng phải đều xuý xố hết, tất cả mọi người dù lạ dù quen, sau phút giao thừa đều niềm nở, vui vẻ và chúc nhau những điều tốt lành.
Hái lộc, xơng nhà, chúc tết, mừng tuổi
Ai cũng hy vọng một năm mới tài lộc dồi dào, làm ăn thịnh vượng, mạnh khoẻ tiến bộ, thành đặt hơn năm cũ. Lộc tự nhiên đến càng sớm càng tốt, nhưng nhiều nhà chủ tự đi hai lộc (chỉ là một cành non ở đình chùa, ở chốn nghiêm trang về nhà), tự mình xơng nhà hoặc dặn trước người “nhẹ vía” mà mình thích đến xơng nhà.
Tục đầu năm hái lộc khơng thể thiếu trong lịng người việt (ảnh minh họa)
Đáng lẽ sáng mồng một đơng vui lại hố ra ít khách, khơng ai dám đi đến nhà khác sớm, sợ trong năm mới gia đình người ta xảy ra chuyện gì khơng hay lại đổ tại mình “nặng vía”, vì tục xơng nhà chỉ tính người đầu tiên đến nhà, từ người thứ hai trở đi khơng tính.
Sau giao thừa cĩ tục mừng tuổi chúc tết. Trước hết con cháu mừng tuổi ơng bà, cha mẹ. ơng bà, cha mẹ cũng chuẩn bị một ít tiền để mừng tuổi cho con cháu trong nhà và con cháu hàng xĩm làng giềng, bạn bè thân thích, đồng thời chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Người nào thích điều gì thì chúc điều đĩ, chúc sức khoẻ là phổ biến nhất, luơn hướng tới sự tốt lành và kiêng nĩi tới những điều rủi ro hoặc xấu xa.
Quanh năm làm ăn vất vả, ít cĩ điều kiện qua lại hỏi thăm nhau, nhân ngày lễ tết đến chúc mừng nhau, gắn bĩ tình cảm. Nhiều nhà, hễ đến chúc tết nhau nhất thiết phải nâng ly rượu, nếm vài mĩn thức ăn gì đĩ chủ mới vui lịng, năm mới từ chối sợ bị “ giơng” cả năm.
Quà tết, lễ tết
Việc biếu quà tết cĩ ý nghĩa tỏ ân nghĩa tình cảm, con rể tết bố mẹ vợ, học trị tết thầy giáo, bệnh nhân tết thầy thuốc Quà biếu, quà tết đĩ khơng đánh giá theo giá trị thị trường, nhưng cũng đừng nên gị bĩ, câu nệ sẽ hạn chế tình cảm: khơng cĩ quà ngại khơng dám đến.
Lễ mừng thọ
Ở các nước Tây Âu thường mừng thọ vào dịp kỷ niệm ngày sinh, ở nước ta ngày xưa ít ai nhớ chính xác ngày sinh tháng đẻ nên vào dịp đầu xuân thường tổ chức mừng thọ lục tuần, thất tuần, bát tuần, cửu tuần. tính theo tuổi mụ. Ngày tết, ngày xuân cũng là dịp mọi người đang rảnh rỗi, con cháu tụ tập đơng vui.
Cũng vào dịp đầu xuân, người cĩ chức tước khai ấn, học trị sẽ khai bút, nhà nơng khai canh, thợ thủ cơng khai cơng, người buơn bán mở cửa hàng lấy ngày. Sau ngày mồng Một, tất cả “ Tứ dân bách nghệ” đều chọn ngày “khai nghề”, nếu mồng Một là ngày tốt thì chiều mồng một đã bắt đầu, riêng khai bút thì giao thừa xong chọn giờ hồng đạo thì bắt đầu.
Kiêng khơng hốt rác đổ đi trong ba ngày Tết
Tục này nguyên từ bên Tàu, trong “ Sưu thần kỳ” cĩ chuyện người lái buơn tên là Ân Minh được thuỷ thần cho một con hầu tên là Như Nguyệt, đem về nhà được vài năm thì giàu lên. Một hơm nhân ngày mồng Một tết, Ân Minh đánh nĩ, nĩ chui vào đống rác mà biến mất, từ đĩ nhà Ân Minh lại nghèo đi. Kể từ đĩ kiêng khơng hĩt rác ngày tết, ta bắt chước và đến nay vẫn nhiều người theo tục này.
Cúng giao thừa ngồi trời
----------------------------------------------
Tốn 
ƠN TẬP
mục tiêu:
- HS ơn lại kiến thức đã học về tính chu vi, diện tích hình bình hành
- Vận dụng làm bài tập
II.Lên lớp
Bài 1 :Điền số thích hợp vào chỗ chấm
1 cm = mm 100 ... quan đến sức khoẻ (BT3,BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Phiếu bài tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KTBC (4’)
- Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì? Trong đoạn viết (BT3, Tiết LTVC trước)
B. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Sức khỏe”
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập1: 
- HS đọc nội dung bài tập
- HS đọc thầm
- HS trình bày
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm
- HS trình bày kết quả
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng
Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2
Bài tập 4: 
- HS đọc yêu cầu của bài- GV gợi ý
- HS làm bài
- HS trình bày
- GV chốt ý đúng
3.Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài
-2 Hs lên đọc đoạn văn
- 1 HS đọc
- HS đọc và trao đổi theo nhóm để làm bài
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét
- Các nhóm HS trao đổi ý kiến
- Đại diện nhóm trình bày-lớp nhận xét
- HS viết vào vở
1-2 HS đọc
- HS làm
- Đại diện HS phát biểu
- HS ghi vào vở
--------------------**********--------------------
 Ngày soạn 20.1.2013
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2013
Toán PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
 Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 Làm BT1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các băng giấy hoặc hình vẽ /SGK 111.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ:
- Làm lại bài 1, 2, 3/110.
-Nhận xét và ghi điểm.
B.BÀI MỚI:
a.Giới thiệu bài: (2’) Nêu YC cần đạt của tiết học.
b.các hoạt động
Hoạt động 1: Nhận biết 2 phân số bằng nhau:
Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy (Hình vẽ SGK trang 111) 
- Hãy so sánh 2 băng giấy trên.
- Mỗi băng giấy chia làm mấy phần? Đã tô màu mấy phần?
- Băng giấy băng giấy.
- và là 2 phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số ?
- Giới thiệu tính chất cơ bản của phân số (SGK/111).
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu BT
- GV chấm và chữa bài.
4>Củng Cố – Dặn Dò:
- Nêu tính chất của 2 phân số bằng nhau.
- HD làm thêm các bài còn lại.
- Đọc trước nội dung bài: Rút gọn phân số
- Nhận xét giờ học. 
- 3 HS
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và đọc lại.
- Hs làm bài vào vở.
- HS trả lời.
Tập làm văn: 
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở HS đang sống (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em
 Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. KTBC 
B.BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài (2’)
Giới thiệu bài mới” Luyện tập giới thiệu địa phương”
2.HD làm BT:
Bài tập 1:
- Cho HS đọc nội dung BT1
- HS làm bài
- GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
Bài tập 2: 
* Xác định yêu cầu của đề bài
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- HS trình bày
* HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương:
- HS thực hành 
- HS thi
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Y/ c HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
- 1 HS đọc nội dung BT1
 Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu
- Thực hành giới thiệu trong nhóm
- Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn.
Lịch sử: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG	
I. Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh vào ải
+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh Phải xin hàng và rút về nước.
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông ta qua trận Chi Lăng. 
II. Đồ dùng dạy và học:
	- Phiếu học tập.
 - Hình trong SGK (phóng to).
III. Hoạt động dạy và học:
 1.Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 + Nêu khái quát tình hình nước ta cuối thời Trần?
 + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đúng hay sai? Vì sao?.
 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng.
- GV treo lược đồ trận Chi Lăng và yêu cầu HS quan sát.
 - GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ và yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
 Hoạt động 2: Trận Chi Lăng
 - GV đưa các câu hỏi cho HS thảo luận:
 + Khi quân Minh đưa quân đến trước ải Chi lăng, kị binh của ta đã hành động như thế nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của quân ta ?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao? 
+ Bộ binh của nhà Minh đã bị thua trận như thế nào?
 - GV nhận xét và kết luận lại. 
 Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và kết quả của trận Chi Lăng.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận để HS nắm được tài thao lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa của trận Chi Lăng:
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
+ Sau trận Chi lăng thái độ của quân Minh ra sao?
+ Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS dựa vào dàn ý để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
- HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi và nắm được vấn đề.
3. Củng cố -Dặn dò: 
- Tổ chức cho HS giới thiệu về anh hùng Lê Lợi.
- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
- Nhận xét tiết dạy.
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU - HOA
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh, cuốc cào, dầm xới, bình có vòi sen, bình xịt nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
a) Giới thiệu đề bài và ghi bài
b)Các hoạt động:
Hoạt động 1: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau
 * Cách tiến hành: 
 - Yêu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46
 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.?
 - Gv nêu tác dụng như trong sgv/60
 * Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bón, đất trồng.
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 *Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi trong sgk/47.
 - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước .
 *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46
c) Củng Cố – Dặn Dò:
Củng cố : gọi hs nêu phần ghi nhớ
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập .
Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp 
- Nhắc lại
- Hs đọc
- Hs trả lời
- Hs đọc
 SINH HOẠT LỚP
tuần 20
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp HS tự quản lớp học, báo cáo sơ kết các hoạt động của lớp.
 - Thực hiện chủ điểm Ở SGK “Tài năng” (Tổ chức kể tên những nhân vật có tài năng có thật trong nước).
 - Nắm bắt kế hoạch tuần 21
II.Tiến hành:
A.Sinh hoạt lớp:
 1.Tổ chức: Lớp trưởng điều khiển
 2.Báo cáo sơ kết các hoạt động:
 a.Lớp phó học tập báo cáo KQ học tập của lớp trong tuần 20
 - Nêu ưu điểm-khuyết điểm.
 b.Lớp phó văn boá cáo tình hình nề nếp tác phong của lớp.
 *Ý kiến của tập thể:
 3.Nhận xét của GVCN lớp:
 - Nêu ưu điểm, khuyết điểm
 - Tuyên dương những em có thành tích xuất sắc.
 - Tuyên dương các em có thành tích xuất sắc và những em đã cố gắng học -Nhắc nhở những em chưa cố gắng học tập, chưa nghiêm túc thực hiện tốt các nề nếp.
4.Kế hoạt tuần 21:
 - Những HS yếu tham gia buổi học phụ đạo.
 - Chuẩn bị bài mới và ôn lại kiến thức cũ đđãõ học.
 - Báo sách mới nhận và giữ vệ sinh cá nhân tốt.
 - Lao đôïng vệ sinh.
B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:
- GV nêu chủ điểm SGK “Tài năng”
- Cho Hs nêu tên các nhân vật có tài năng có thật trong nước ta mà em biết 
- GV chốt ý và giáo dục các em noi gương phấn đấu để thể hiện sức mình nhất là trong học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 trang.doc