Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 12

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 12

Tập đọc (tiết 23)

“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI

I. MỤC TIÊU :

 1 – Đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ khó: hiệu cầm đồ, diễn thuyết, thịnh vượng

 2 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

* Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”

 3- Biết đọc bài văn với gọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 4 - Có ý chí , nghị lực vượt khó .

*KNS: Kĩ năng xác định giá trị, Kĩ năng tự nhận thức bản thân, Kĩ năng đặt mục tiêu.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa nội dung bài đọc .

 - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .

 

docx 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
Thứ hai
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Đạo đức
Chào cờ
Nhân một số với một tổng 
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi 
Chùa thời Lý 
Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (t1)
Tuần 12
Thư ba
Khoa học
Toán
LT&C
Chính tả
Thể dục
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước 
Nhân một số với một hiệu
MRVT: Ý chí – Nghị lực
Nghe viết: Người chiến sỹ giàu nghị lực
Học động tác thăng bằng -.TC:Meo đuổi chuột
Thứ tư
Tập đọc
Kểà chuyện
Toán
Thể dục
Địa lý
Vẽ trứng 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Luyện tập 
Ôn 5 động tác của BTDPTC-.TC: Mèo đuổi chuột
Đồng bằng Bắc Bộ 
Thứ năm
LT & C
Khoa học
TLV
Toán
Kĩ thuật
Tính từ (TT)
Nước cần cho sự sống 
Kết bài trong bài trong bài văn kể chuyện 
Nhân với số có hai chữ số 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu độ t/3)
Thứ sáu
Mĩ thuật
Âm nhạc
Toán
TLàm văn
Sinh hoạt
Vẽ tranh đề tài sinh hoạt
Học hát bài :Cò lả
Luyện tập 
Kể chuyện (KTV)
Tuần 12
Thứ hai, ngày .tháng 11 năm 2012
Tập đọc (tiết 23)
“VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU :
 1 – Đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ khó: hiệu cầm đồ, diễn thuyết, thịnh vượng
 2 - Hiểu ý nghĩa của truyện : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
* Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”
 3- Biết đọc bài văn với gọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. 
 4 - Có ý chí , nghị lực vượt khó .
*KNS: Kĩ năng xác định giá trị, Kĩ năng tự nhận thức bản thân, Kĩ năng đặt mục tiêu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa nội dung bài đọc .
	- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, đóng vai.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Thầy
Trò
 16’
1-Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu chủ để học
- Nêu nội dung bài: cĩ chí thì nên.
3.Bài mới
a.GTB
b.Luyện đọc
- Để thực hiện đọc nối tiếp, theo em ta có thể chia bài văn thành mấy đoạn đoạn?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn – Lđọc từ khó - HD giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- Gọi 1 HS đọc tồn bài
-GV đọc cả bài- HD đọc
 - Hát 
- hs nêu
 - Hs đọc ND HTTC: nhóm,cá nhân, lớp
Kĩ thuật: Đóng vai (đọc theo vai)
- 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Thực hiện nhiệm vụ.
-1 HS đọc thành tiếng cả bài.
12’
 3 :-Tìm hiểu bài
+ Đọc thầm, suy nghĩ, TLCH:
- Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
- Trước khi mở công ti vận tải đường thủy , Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ?
-Nêu ý của đoạn 1 và đoạn 2.
+YC HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào thời điểm nào ?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
* Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ?
- Theo em , nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
-Nêu ND đoạn còn lại. 
+Nêu ND bài.
PP/Kĩ thuật: Trải nghiệm
HĐ LC:SGK
HTTC: cá nhân,lớp
- Đọc đoạn 1 và 2 : Từ đầu  nản chí .
- Mồ côi cha từ nhỏ , phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong . Sau được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi , đổi họ Bạch , được ăn học .
- Đầu tiên , anh làm thư kí cho một hãng buôn . Sau buôn gỗ , buôn ngô , mở hiệu cầm đồ , lập nhà in , khai thác mỏ  
- Có lúc mất trắng tay , không còn gì nhưng Bưởi không nản chí .
Ý 1:Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Đọc đoạn còn lại .
- Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc
-Ôâng đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt : cho người đến các bến tàu diễn thuyết , kêu gọi hành khách với khẩu hiệu “Người ta phải đi tàu ta” . Khách đi tàu của ông ngày một đông . Nhiều chủ tàu người Hoa , người Pháp phải bán lại tàu cho ông . Oâng mua xưởng sửa chữa tàu , thuê kĩ sư trông nom 
- Là bậc anh hùng nhưng không phải trên chiến trường mà là trên thương trường / Là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh / Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh .
- Nhờ ý chí vươn lên , thất bại không ngã lòng : biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của hành khách người Việt : ủng hộ chủ tàu VN , giúp phát triển kinh tế VN / Bạch Thái Bưởi biết tổ chức công việc kinh doanh .
Ý 2:Sự thành công của Bach Thái Bưởi.
- Ở (MT)
 7’
4.HDHS đọc diễn cảm
HĐ LC:bảng lớp
HTTC: nhóm, lớp
- Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn : Bưởi mồ côi cha  không nản chí . 
- Tổ chức cho HS đọc nhóm đôi -> thi đọc trước lớp.
-HS nối tiếp đọc lại cả bàiàtìm ra giọng đọc
-HS thực hiện y/c
 5’
5: Củng cố – dặn dị
- Em có nhận xét gì về bạch Thái Bưởi?
- Qua bài học cho em biết điều gì?
- Mời HS nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại truyện Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi cho người thân nghe .
Kể chuyện (tiết 12)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
1) - Dựavào gợi y ù biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về 1 người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
 1.1 – Hiểu ND và nêu được ND chính của truyện. 
* HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK;lời kể tự nhien có sáng tạo.
2) - Có kĩ năng sử dụng linh hoạt câu từ , giọng kể kết hợp nét mặt cử chỉ điệu bộ. Nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3) - Có ý chí vượt khó , vươn lên trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số truyện viết về người có nghị lực .
	- Bảng lớp viết đề bài .
	- Giấy khổ to viết gợi ý 3 SGK , tiêu chuẩn đánh giá bài KC .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Thầy
Trò
10’
a.Kiểm tra bài cũ
-y/c hs kể 1.2 đoạn chuyện Bàn chân kỳ diệu. Trả lời được câu hỏi : em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 
b.Bài mới:
1.GTB
2.HDHS kể chuyện
- Đọc đề bài & cho biết em cần kể câu chuyện có nội dung như thế nào?
- Đó là những câu chuyện như thế nào?
- Khi kể cần chú ý điều gì để thành công?
- Em sẽ kể chuyện nào ? Vì sao em lại chọn câu chuyện đó?
- HS thực hiện nhiệm vụ.
- Chuyện về nhân vật giàu nghị lực & ý chí.
- Là câu chuyện em được nghe, được đọc trong SGKhoặc sách báo
Cần chú ý: 
+ Trước khi kể , cần giới thiệu câu chuyện của mình .
+ Chú ý kể tự nhiên , đúng giọng kể .
+ Với những truyện dài , có thể chỉ kể 1 đoạn .
HS nêu
25’
3.Thực hành kể chuyện
- Em cùng bạn bên cạnh tập kể cho nhau sau đó sẽ thi kể trước lớp?
( Chú ý sau khi kể phải trao đổi ND câu chuyện).
- Nhận xét – ghi điểm)
- Kể theo cặp ->trao đổi về ý nghĩa truyện 
->Thi kể trước lớp .
( Chú ý nhận xét bình chọn người kể hay nhất)
 5’
4:Củng cố - dặn dị.
- Muốn đạt được ước mơ của mình em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học . 
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe . Nhắc nhở , hướng dẫn những em kể chuyện chưa đạt luyện tập thêm ở nhà . Đọc trước nội dung bài sau : Quan sát hoặc nhớ lại những truyện em biết về người có tinh thần kiên trì vượt khó trong đời sống xung quanh 
Đạo đức 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA ME Ï(tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1-Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông ba,ø cha mẹ để đền đáp công lao ông bà,cha mẹ đã sinh thành ,nuôi dạy mình.- 
2- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng 1 số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
3- Giáo dục HS kính yêu ông bà , cha mẹ .
*KNS:Kĩ năng xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha me dành cho con cháu.. kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ. 
II. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 Nói cách khác, 
Thảo luận- tự nhủ, 
Dự án. ï
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	- Bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu .
	- Đồ dùng hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T/G
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 3’
1.KTBC
- Hát tập thể bài Cho con của Phạm Trọng Cầu .
 + Bài hát đó nói về điều gì ?
 + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu , che chở của cha mẹ đối với mình ? Là người con trong gia đình , em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng ?
-lỚP HÁT
Hs TL
10’
2 :Bài tâp
HĐLC:SGK
_Gọi 1 HS đọc truyện Phần thưởng .
_Chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng .
- Phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm :
+ Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
+ Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
- Kết luận : Hưng kính yêu bà . Hưng là một đứa cháu hiếu thảo .
PP/ kĩ thuật: nói cách khác, thảo luận.
HTTC:nhóm, cá nhân
Cả lớp xem tiểu phẩm Phần thưởng do một số bạn trong lớp đóng .
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử .
 10’
Bài tập 1
-Gọi HS đọc yêu cầu BT1 .
-YC các nhóm TL và giải thích vì sao
- Kết luận : Việc làm của bạn Loan , Nhâm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ . Việc làm của bạn Sinh và bạn Hoàng là chưa quan tâm đến ông bà , cha mẹ .
PP/ kĩ thuật: Dự án
HTTC:nhóm ,cá nhân
- Các nhóm trao đổi .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
 7’
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
- Kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm đã nhận xét phù hợp
PP/ kĩ thuật: Tự nhu HĐLC:SGK,tranhû
HTTC:nhóm 
Các nhóm thảo luận .Đại diện các nhóm trình bày ý kiến .
 5’
3: Củng cố- dặn dị
- Và ... n đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 5’
3.Củng cố - dặn dị
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Giáo dục HS có ý chí , nghị lực để vượt khó trong mọi việc .
 - Nhận xét tiết học .
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe
Luyện từ và câu (tiết 24)
TÍNH TỪ (tt)
I. MỤC TIÊU 
 1- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất.
 2 – Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất ; bước đầu tìm được 1 sô từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm được..
 3- Có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bút dạ đỏ và một vài tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT.III.1 .
	- Một vài tờ phiếu khổ to , từ điển dùng cho BT.III.2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Thầy
Trò
 15’
A.KTBC
-Hs làm BT3 ở tiết LTVC trước
-Hs nêu ghi nhớ bài cũ
- gv n/x – ghi điểm
B.Bài mới.
1.GTB
 2 : Nhận xét
Bài 1 : 
- Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau có gì khác nhau?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả màu sắc của tờ giấy này? 
Bài 2 : 
- Đọc các câu sau & cho biết ý nghĩ mức độ được thể hiện bắng cách nào
3.Ghi nhớ.
-2HsTL
-Hs lắng nghe
- a) Chỉ mức độ trắng bình thường.
 b) ---------------trắng ít(độ thấp);
 c) ---------------rất trắng(độ cao).
- Mức độ đặc điểm của tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy t( trăng trắng) từ tính từ ( trắng) đã cho .
Thêm từ rất trước từ trắng -> rất trắng
Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất -> trắng hơn, trắng nhất.
Vài HS nhắc lại
 20’
2: Luyện tập
 Bài 1 : 
- Nhóm em hãy thảo luận tìm từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất ( in nghiêng) trong đoạn văn sau?
 Bài 2 : 
- Em có thể sử dụng từ điển để tìm nhưng từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đđ: đỏ, cao, vui?
 Bài 3 : 
Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm đước ở BT2?
Hoa cà phê thơm đậm & ngọt, rất xa, 
 thơm lắm, -> trong ngà, trắng ngọc
Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng
Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót
Vui: vui vui, vui vẻ, vui lắm, vui qúa
 HS đặt câu & trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét nhanh .
5’
5: Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học .
-CB bài sau..
Thứ năm, ngày . tháng 11 năm 2012
Tập làm văn (tiết 23)
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
1- Nhận biết được 2 cách kết bài ( kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong văn kể chuyện .
2- Bước đầu viết được kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng .
	3- Yêu thích viết văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một tờ phiếu kẻ bảng so sánh 2 cách kết bài .
	- Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Thầy
Trò
 5’
10’
A.KTBC
- Kt vở BT của hs
-nx ghi điểm
B. Bài mới
1.GTB
2: NhẬN xét
Bài 1 , 2 : 
Hãy đọc lại truyện Ơng Trạng thả diều & tìm đoạn kết bài?
 Bài 3 : Hãy thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài?
- Nhận xét , tuyên dương.
Bài 4 : 
- Hãy so sánh 2 cáh kết bài nói trên?
3. Ghi nhớ.(sgk 122)
Hs thực hiện y/c
- Thế rồi vua mở khoa thiTrạng nguyên
trẻ tuổi nhất nước ta.
- HS thực hiện & nêu.
C1: Kết bài chỉ là kết luận của câu chuyện.
C2: Kbài là lời nhận xét, đánh giá của tác giả.
3-4HS nhắc lại ghi nhớ
 10’
 10’ 
4.Luyện tập
Bài 1 : 
- Sau đây là một số kết bài của truyện 
“ Rùa và thỏ”. Cho biết đó là những cách kết bài nào? 
 Bài 2 : 
- Hãy thảo luận vơí bạn về kết bài của câu chuyện: Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca.
Bài 3 : 
- Em có thể viết kết bài theo cách mở rộng cho hai câu chuyện trên?
kết bài không mở rộng
KB mở rộng
d- e là kết bài mở rộng.
Thảo luận & nêu trước lớp.
- HS thực hành & đọc trước lớp.
5’
5: Củng cố - dặn dị
- Như thế nào là kết bài mở rộng & Kbài không mở rộng
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà viết thêm 1 đoạn kết bài mở rộng cho truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
- Chuẩn bị giấy tiết sau KT.
Khoa học
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC 
TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :(LG BVMT)
	1-Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	2- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
	3- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 48 , 49 SGK .
	- Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to .
	- Mỗi em chuẩn bị 1 tờ giấây A4 , bút chì đen và bút màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Thầy
Trò
18’
Hoạt động 1:
1.KTBC
-y/c Hs nêu ND bài cũ
-Gv n/x ghi điểm
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Mây được hình thành như thế nào, mưa từ đâu ra?
( Nhận xét – tuyên dương)
- Nhóm em hãy QS hình trang 48 & cho biết:
+ Những hình nào được vẽ trong sơ đồ?
+ Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? Mô tả lại hiện tượng đó?
Hiện tượng đó diễn ra thường xuyên ta gọi nó là gì?
GDMT:Muốn giữ MT nước,không khí trong sạch, không bị nhiễm bẩn thì chúng ta phải làm những gì?
-Hs nêu
HTTC: cá nhân, nhóm, lớp
-> Dòng nước nhỏ -> sông lớn.
- Hai bên sông là làng mạc, ruộng đồng
- Các đám mây đen & trắng
- Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống
- Các mũi tên .
-> HS trình bày:
+ Nước đọng ở hồ , ao , sông , biển  không ngừng bay hơi biến thành hơi nước.
+ Hơi nước bốc lên cao , gặp lạnh , ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ , tạo thành các đám mây .
+ Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất , tạo thành mưa .
-> là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
_Vài HS nêu..
-Hs lắng nghe
17 ’
Hoạt động 3 :Thực hành
 - Dựa theo hiểu biết của mình hãy õ mô tả “ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên” tập trình bày với bạn để thi nói trước lớp?
 ( Nhận xét – ghi điểm)
HĐ nhóm -> GQMT2
- HS hực hiện nhiệm vụ.
- Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
5’
4: Củng cố – dặn dị
	- Nhận xét tiết học .
	- Về nhà học thuộc sơ đồ & chuan bị trước bài Nước cần cho sự sống .
Thứ sáu ngày . tháng 11 năm 2012
Tập làm văn (tiết 24)
KỂ CHUYỆN : KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU :
 1-Viết được một bài văn kể chuyện đúng YC đề bài ,có nhân vật ,sự kiện ,cốt truyện.
 2-Diễn đạt thành câu ,trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 12 câu. 
 3- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Vở trắng , bút làm bài KT .
	- Bảng lớp viết đề bài , dàn ý vắn tắt của một bài văn KC .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Thầy
Trò
5’
30’
1.Ổn định
KT đồ dùng học tập
2.HDHs Cách viết
HĐ LC:Giấy KT
HTTC: lớp , cá nhân
- Đề yêu cầu em làm gì?
Một bài văn kề chuyện có mấy phần, khi kể cần làm gì để làm nổi bật nhân vật trong truyện?
- Hãy thực hành bài làm vào vở
- hát
- Hs mang đồ dùng học tập ra
Có thể chọn một trong các đề sau
1) - Kể chuyện được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. 
2) Kể lại truyện Oâng Trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền (kết bài theo lối mở rộng).
3)Kể lại truyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (mở bài theo cách gián tiếp)
- Thường có 3 phần: 
+ Mở bài.
+ Diễn biến.
+ Kết thúc. 
- Có thể miêu tả đđ ngoại hình, lời nói, cử chỉ để làm nổi bật tính cách nhân vật.
- HS thực hành.
5’
3: Củng cố - dặn dị
 	- Thu bài cả lớp .
	- Nhận xét tiết kiểm tra.
	- Về nhà ôn lại văn kể chuyện
Khoa học (tiết 24)
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU : (SDNLTK&HQ)
	1-Nêu được vai trò của nước trong đờisống,sản xuất và sinh hoạt.	
 2-Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp , công nghiệp và vui chơi , giải trí .
	3- Yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 50 , 51 SGK .
	- Giấy A0 , băng keo , bút dạ đủ dùng cho các nhóm .
	- HS sưu tầm tranh , ảnh , tư liệu về vai trò của nước .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
Thầy
Trò
19’
A :KTBC
Hãy nêu vòng tuần hoàn trong tự nhiên?
( Nhận xét – ghi điểm)
B. Bài mới
1.GTB
2.HDHS Tìm hiểu bài
Các nhóm hãy thảo luận & hoàn thành nhiệm vụ sau?
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người .
+ Nhóm 2 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật .
+ Nhóm 3 : Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật .
 3.Kết luận .
Hs nêu
- uống, nấu cơm,canh
- Tắm lau nhà, giắt q/ áo.
- Các nhóm cùng nghiên cứu mục Bạn cần biết và các tư liệu được phát rồi cùng nhau bàn cách trình bày .
16’
-SDNLTK&HQ. MT: HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước.
*Nếu con người, động vật và thực vật mà không có nước thì sẽ như thế nào?
*Em đã làm gì để tiết kiệm nguồn nước?
Các nhóm hãy nghiên cứu, thảo luận đưa ra VD: Con người ngoài sử dụng nước uống & sinh hoạt hàng ngày, còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
- Nếu nước bị ô nhiễm có tác hại gì?
- Em cần làm gì để nguồn nước không bị ô nhiễm?
+ Nước trong giúp ta tạo ra nhiều trò vui chơi , giải trí.
+ Nước giúp ta sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, tưới rau, tưới cây cảnh, ươp cây.
+ Nước ta trong sản xuất công nghiệp: quay tơ, chạy máy bơm, chạy ô tô, chế biến hoa quả, thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo.. .
5’
4: Củng cố - dặn dị
- Hãy nêu vai trò của nước đối với các sinh vật? 
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài Nước bị ô nhiễm .

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 12 chan3 cot.docx