Tiết 1: Chào cờ
TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG
Tiết 2:Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính .
BT cần làm: BT, 2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này )
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng con, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
TuÇn 14 Ngày soạn: 7/12/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày10 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ TẬP TRUNG SÂN TRƯỜNG Tiết 2:Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Yêu cầu cần đạt: - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính . BT cần làm: BT, 2 ( Không yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này ) II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Luyện tập chung - Gọi HS lên bảng làm bài tập GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung phần bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa 1) Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21): 7 và 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức trên như thế nào với nhau. - Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của một tổng đều chia hết 61cho số chia ta có thể thực hiện như thế nào? GV viết bảng (bằng phấn màu) (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 Cho cả lớp so sánh thêm một số ví dụ: (24 + 12) : 6 với 24 : 6 + 12 : 6 GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21): 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng: 1 số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. * GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia. 2) Thực hành Bài tập 1:Tính theo hai cách. GV hướng dẫn làm mẫu phần a (15 + 35 ) : 5 C 1 :(15 + 35 ) : 5 = 50 :5 = 10 C2 : ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 GV hướng dẫn mẫu phần b 18 : 6 + 24 : 6 C 1 : 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 C 2 : 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ) = 42 : 6 = 7 GV nhận xét nhung Bài 2 : GV cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV gọi HS nhận xét và nêu cách làm ? Vậy khi có 1 hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào? * GV giới thiệu đó là tính chất một hiệu chia cho một số. GV thu một số vở chấm. Bài tập 3 ( Dành HS khá giỏi ) Yêu cầu hs tự tóm tắt bài tập và giải - GV nhận xét cá nhân . 4 - Củng cố : - Nhắc lại tính chất chia một tổng cho một số 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. Nhận xét tiết học HS hát 2 HS lên làm bài tập x x 268 475 235 205 1340 2375 804 950 536 97375 62980 HS nhắc lại tựa bài HS tính trong vở nháp. HS so sánh & nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - HS nêu HS thực hiện và nêu kết quả - Vài HS nhắc lại. - Lắng nghe HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp làm nháp HS quan sát HS làm nháp a .( 80 + 4 ) : 4 C1 : ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 = 21 C2 : ( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 b . 60 : 3 + 9 : 3 C1 : 60 : 3 + 9 :3 =20 + 3 = 23 C2 : 60 : 3 + 9 : 3 =( 60 + 9 ) : 3 = 69 : 3 = 23 HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập . HS nêu HS làm bài vào vở HS làm tương tự như phần bài tập 1. a) cách 1: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3 Cách 2: ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3 b) cách 1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4 Cách 2: ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4 HS tự nêu tóm tắt bài toán và giải bài toán làm bài vào vở . Giải Số nhóm HS lớp 4A 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm HS lớp 4B . 28 : 4 = 7 ( nhóm ). Số nhóm cả hai lớp. 8 + 7 = 15 ( nhóm ) Đáp số : 15 nhóm . - 2 HS nhắc lại Tiết 3: Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu các từ ngữ trong bài : kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm - Hiểu Nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : GV yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài “Văn hay chữ tốt” ? Vì sao Cao Bá Quát luôn bị điểm kém GV nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều và nêu những hình ảnh nhìn thấy trong tranh. GV treo tranh để giới thiệu bài đọc b. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. Đưa từ khó - luyện cá nhân Lượt 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. Đưa câu dài - luyện đọc câu dài - GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Cu chắt có những đồ chơi nào ? Chúng khác nhau như thế nào ? - Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì ? - Cu Chắt để đồ chơi mình vào đâu và gặp chuyện gì ? - Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? KNS : Xác định giá trị - Nội dung chính đoạn 2 là gì ? - Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? - Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung? - Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ? KNS : Thể hiện sự tự tin - Đoạn cuối bài nói lên điều gì? - Câu chuyện nói lên điều gì? d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn cuối bài: Ông Hòn..chú thành đất nung. - GV đọc mẫu - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? GDKNS: Trong cuộc sống muốn trở thành người có ích cho xã hội, chúng ta cần phải biết vượt qua mọi thử thách trong cuộc sống cũng như trong học tập. 3.Củng cố- dặn dò: - Vì viết chữ xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và nêu - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc - 1 HS khá đọc cả bài + Đoạn 1: Tết Trung thu. . .đi chăn trâu. + Đoạn 2: Cu Chắt. . . lọ thuỷ tinh. + Đoạn 3: phần còn lại. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn. - HS đọc thầm phần chú giải HS nghe 1 Học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son. * Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. - Chú cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng. - Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. * Cuộc làm quen của cu Đất và hai người bột. - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp - Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát - Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích. Vượt qua đựơc thử thách, khó khăn, con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi. Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng cảm * Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành đất nung. ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - HS luyện đọc theo nhóm - Một vài HS thi đọc diễn cảm - 4 HS đọc theo cách phân vai. Tiết 4: Chính tả CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. MỤC TIÊU: - HS nghe – viết lại đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BT 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số tờ giấy trắng khổ A4 để các nhóm thi BT 3b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những chữ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Chiếc áo búp bê. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Chiếc áo búp bê. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Hỏi: -Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào? - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả - Cho HS luyện viết chữ khó vào bảng con: b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính Bài 2a/136: GV gọi HS đọc yêu cầu - GV dán 2 tờ phiếu đã viết nội dung lên bảng, mời HS lên bảng làm thi - GV nhận xét kết quả bài làm của HS Bài 3a / 136: GV gọi HS đọc yêu cầu Cho HS thi đua theo nhóm - Lưu ý HS: tìm đúng tính từ theo đúng yêu cầu của bài GV nhận xét, khen ngợi các nhóm 4. Củng cố: HS nhắc lại nội dung học tập HS hát. HS viết bảng con HS theo dõi trong SGK - HS theo dõi - Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. HS đọc thầm HS viết bảng con các chữ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc. HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập . HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài vào VBT 2 HS lên bảng làm vào phiếu Lời giải : xinh xinh – trong xóm – xúm xít – màu xanh – ngôi sao – khẩu súng – sờ – “Xinh nhỉ?” – nó sợ Từng em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - HS đọc yêu cầu của bài tập HS thi đua theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Sấu, siêng năng, sảng khoái, sáng láng Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Lắng nghe To¸n ¤n tËp I.Môc tiªu : - ¤n luyÖn vÒ nh©n sè cã ba ch÷ sè - BiÕt gi¶i to¸n - TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc II. Lªn líp Bµi 1: 523 x305 272 x 604 2346 x 804 481 x 206 308 x 563 1309 x 202 - Hs lµm bµi vµo vë - Gäi hs b¸o c¸o kÕt qu¶ - cho hs ch÷a bµi Bµi 2 : TÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc 62385 + 237 x 165 = 132039 – 1234 x 107 352 x 407 + 63780 = 37456 + 728 x 101 = - Hs lµm bµi vµo vë - Gv gäi hs ch÷a bµi Bµi 3 : M¸y bay cña Nga bay mét giê ®îc 2460km. Hái m¸y bay ®ã bay bao nhiêu km trong 108 phót ? Bt cho biÕt g× ? Bt hái g× ? Bµi gi¶i Trong mét phót m¸y bay bay ®îclµ: 2460: 60 = 41km Trong 108 phót m¸y bay bay ®îc : 41 x 108 = 4428 km §¸p sè : 4428km -Hs gi¶i -Gv gäi hs ch÷a bµi -Bµi 4: Mét d·y nhµ cã 48 cöa sè l¾p c¸c « kÝnh .BiÕt r»ng 1/3 sè cña sæ ®ã mçi cña l¾p 16 « kÝnh ,sè cßn l¹i mçi cña sè l¾p 18 « kÝnh .TÝnh xem d·y nhµ cã tÊt c¶ bao « kÝnh Bt cho biÕt g× Bt hái g× Bµi gi¶i 1/3 sè cña sæ lµ : 48 : 3 = 16 cöa Sè « kÝnh l¾p 16 cña lµ : 16 x 16 = 256 « kÝnh Sè cña sæ cßn l¹i lµ : 48 – 16 = 32 cña Sè « kÝnh ... rong bài “Cái cối tân”. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? Gv : Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả .Phần kết bài thường nói đén tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó ? Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài và kết bài nào đã học ? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào Bài 2/144 : Cho cả lớp đọc thầm yêu cầu ? Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì c. Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ d. Luyện tập - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. - GV gạch dưới câu văn tả bao quát. cái trống / tên các bộ phận của cái trống / những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. - GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò ? Yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của 1 bài văn miêu tả GV nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh - 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 2 HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa. 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn Cái cối tân. HS quan sát tranh minh hoạ cái cối - Cái cối xay gạo bằng tre. + Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống”.Giới thiệu cái cối + Phần kết bài: “Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi . . . theo dõi từng bước anh đi . . .” Kết bài nói lên Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ. - Giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. + Phần mở bài: giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp). + Phần kết bài: bình luận thêm (kết bài mở rộng) . - Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ. Cái vành ; hai cái tai ; hàm răng cối ; Cần cối ; dầu cần, cái chốt; dây thừng buộc cần và tả công dụng của cái cối ; dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. - Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập: Cả lớp đọc thầm bài tả cái trống, suy nghĩ. - HS phát biểu ý kiến, trả lời các câu hỏi a, b, c .1 HS đọc lại theo bảng GV đã chuẩn bị sẵn. - HS làm bài tập viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh. - HS làm bài vào VBT - HS tiếp nối nhau đọc phần mở bài. Cả lớp nhận xét, chọn bài mở bài hay. - HS tiếp nối nhau đọc phần kết bài. Cả lớp nhận xét, chọn bài mở bài hay. Tiết 5 : Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU : - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt : + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt . * Mục tiêu riêng : HS khá, giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều,khuyến khích nông dân sản xuất . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) - Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta ? - Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào ? - GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Nhà Trần thành lập Hoạt động1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn “ đến cuối thế kỉ XII được thành lập” - Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào ? - Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? Hoạt động 2 : Nhà Trần xây dựng đất nước GV yêu cầu HS làm phiếu học tập - Yêu cầu HS sau khi đọc sgk, điền dấu X vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện. GV theo dõi giúp đỡ HS - GV chốt nội dung đúng. ? Những việc làm trên của các vua nhà Trần nhằm để làm gì? - Nêu những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước ? ( Dành HS khá giỏi ) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - Em có nhận xét về quan hệ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời nhà Trần ? 4.Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK GV cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV giáo dục HS Thấy được sự ra đời của nhà Trần là phù hợp lịch sử. Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. HS hát HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV 1HS đọc, cả lớp đọc thầm Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân cực khổ. Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần mới giữ được ngai vàng. - Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. - Hoạt động cá nhân HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước là vua. o + Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu.o + Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o + Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.o -nhằm để xây dựng đất nước. - Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. - Vua Trần cho dặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ . - HS trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ghi nhớ - Lắng nghe Tiết :6 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (GDBVMT) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ : + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước . + Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm. - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội : tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 20 0C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh. * HS khá, giỏi : + Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ ( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước ) : đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa . + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. * GDBVMT: Sự cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng. II CHUẨN BỊ: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2.Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý. - Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lụa lớn thứ hai của nước ta ) - Dành HS khá giỏi - Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ? *GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo, để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì ? - Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ? GDBVMT: Việc chăn nuôi gà, lợn, vịt, gây tác hại gì đến nguồn nước? - GVNX rút ND ghi nhớ. 4 - Củng cố: GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ. GV giáo dục HS tôn trọng và có ý thức bảo tồn thành quả lao động của người dân. Hát. HS trả lời HS khác nhận xét HS theo dõi, nhắc lại tựa bài - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nhân dân có nhiều nghiệm về trồng trọt lúa nước. - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa. - HS theo dõi HS thảo luận theo nhóm 4. - Mùa đông từ tháng 1,2,3 khi đó nhiệt độ thấp hơn 20 0C. - Thuận lợi: trồng thêm cây vụ đông: ngô, khoai, su hào, bắp cải, cà chua + Khó khăn: nếu rét quá lúa và cây bị chết. - HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. * Các chất thải không được xử lí sẽ ngấm xuống nguồn nước, làm nguồn nước bị ô nhiễm. 2 HS đọc ghi nhớ. HS trả lời Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 14 I. Mục tiêu. 1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. III. Tiến trình sinh hoạt. 1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a.Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3. Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: