Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 - Trường Tiểu học Tân Quý

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 - Trường Tiểu học Tân Quý

1-Kiến thức:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: vắng to, thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, be, bờ, khoét máng, quy hàng,

- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2- Kỹ năng: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc diễn cảm.

* KNS:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Hợp tác

-Đảm nhận trách nhiệm

3- Giáo dục: - Tinh thần đoàn kết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 34 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 473Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 - Trường Tiểu học Tân Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI (tt)
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương: vắng to, thò đầu, lè lưỡi, tối sầm, be, bờ, khoét máng, quy hàng,
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế,
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2- Kỹ năng: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc diễn cảm.
* KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm
3- Giáo dục: - Tinh thần đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
32ph
3ph
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:	
- GV yêu cầu HS QS tranh và trả lời câu hỏi
b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi HS đọc phần chú giải.
 - Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: 
(Xem SGV)
 * Tìm hiểu bài:	
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai va được giúp đỡ như thế nào? 
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1.
- HS đọc đoạn 2 trao đổi TLCH:
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì?
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
Cẩu Khây mở ... đất trời tối sầm lại 
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
C- Củng cố- dặn dò:
? Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát 
- Tranh vẽ miêu tả về cuộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- HS đọc từng đoạn của bài 
- 2 HS đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây ... lại đông vui.
- 1 HS đọc.
- Đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp có một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Có phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc.
+ Đoạn 1 nói về anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm. TLCH:
HS thuật lại: Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. ...... Yêu tinh núng thế phải quy hàng. 
- Anh em Caåu Khaây coù söùc khoûe vaø taøi naêng phi thöôøng, phaù pheùp thaàn thoâng cuûa noù ; Hoï duõng caûm, ñoàng taâm hieäp löïc neân ñaõ thaéng yeâu tinh, buoäc noù quy haøng.
+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm 
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN :
PHÂN SỐ
I. Mục tiêu : 
1-Kiến thức:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
2- Kỹ năng: - Nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
3- Giáo dục: - GD HS tình cẩn thận trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
32ph
3ph
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS: 
- Nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới:	
a) Giới thiệu phân số :
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và chia ra các phần bằng nhau như hình vẽ trong SGK.
+ Nêu câu hỏi: 
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Trong số các phần đó có mấy phần đã được tô màu?
+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6 phần bằng nhau tô màu năm phần. Ta nói tô màu năm phần sáu hình chữ nhật 
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về điều này.
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5)
+ GV chỉ vào yêu cầu HS đọc.
+ Ta gọi là phân số . 
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ GV nêu : 
- Mẫu số viết dưới dấu gạch ngang. Mẫu số cho biết hình chữ nhật được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 )
+ Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
+ HS vẽ các hình tương tự như SGK và nêu tên các phân số.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số ở mỗi phân số trên?
b/ Thực hành : 
* Bài 1 
- HS nêu đề bài xác định nội dung 
- Lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
 * Bài 2 : 
- HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. 
 - 1 HS lên bảng làm bài 
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
C- Củng cố- dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc và cách viết các phân số?
- Phân số có những phần nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- 2HS lên bảng làm bài.
Tính dieän tích hình Bình haønh bieát :
- a. Neáu a = 8 cm ; b = 3 cm thì P =
 b. Neáu b = 10dm ; b= 5dm thì P = 
+ 2 HS nêu.
- Vẽ hình chữ nhật vào vở như gợi ý.
+ Thành 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tô màu.
+ HS lắng nghe, quan sát.
+ Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu .
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS nhắc lại.
- Viết các phân số tương ứng sau đó đọc phân số và nêu tử số và mẫu số.
 ; ; 
Cho HS nêu về tử số, mẫu số của các phân số.
+ Các tử số và mẫu số ở mỗi phân số đều là những số tự nhiên khác 0.
- HS đọc đề bai và xác định yêu cầu đề 
- 2 HS lên bảng sửa bài:
- HS khác nhận xét bài bạn.
a)H1:; H2:; H3:; H4:; H5; H6
b)Trong moãi soá , töû soá laø soá phaàn ñaõ toâ maøu , maãu soá laø soá phaàn baèng nhau cuûa moãi hình ñöôïc chia .
+ 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS thực hiện
Phaân soá	 Töû soá	Maãu soá
 6/11	6	11
 8/10	8	10
 5/12	5	12
Phaân soá	 Töû soá	Maãu soá
 3/8	 3	 8
 18/25	 18	 25
 12/55	 12	 55
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Nối tiếp nhau đọc tên các phân số.
- Học bài và làm bài tập còn lại và xem trước bài “ Phân số và phép chia số tự nhiên”
ĐẠO ĐỨC :
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cư xử với người lao động.
* KNS:
-Tôn trọng giá trị sức lao động
-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
3- Giáo dục: - Ý thức biết kính trong và biết ơn người lao động
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
32ph
3ph
A- Kiểm tra bài cũ: 
- GV yêu cầu HS:
- Nhận xét và biểu dương. 
B- Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/30)
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 1 tình huống.
òNhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ 
òNhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong, Hân sẽ 
òNhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm việc ở góc phòng. Lan sẽ 
 - GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)
 - GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
 Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh, truyện  nói về người lao động.
 Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục, yêu quý nhất.
 - GV nhận xét chung.
ôKết luận chung:
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần “Ghi nhớ” trong SGK/28.
C- Củng cố- dặn dò:
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động bằng những lời nói và việc làm cụ thể.
 - Về nhà làm đúng như những gì đã học. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận:
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS trình bày sản phẩm (nhóm hoặc cá nhân)
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
Thứ Ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
(T20)Lòch söû
CHIEÁN THAÉNG CHI LAÊNG
I. MUÏC TIEÂU : 
1-Kiến thức:
 - Thuaät laïi dieãn bieán traän Chi Laêng.
 - YÙ nghóa quyeát ñònh traän Chi Laêng ñoái vôùi thaéng lôïi cuûa khôûi nghóa Lam Sôn
 2- Kỹ năng: - QS và trả lời câu hỏi.
3- Giáo dục: - Caûm phuïc söï thoâng minh, saùng taïo trong caùch ñaùng giaëc cuûa oâng 
cha ta qua traän Chi Laêng.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
Hình trong SGK
Phieáu hoïc taäp cuûa HS 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
32ph
3ph
A- Kieåm tra baøi cuõ : 
- Goïi 2 HS leân baûng TLCH 
- Nhaän xeùt và ghi điểm.
B- Baøi môùi 
a. Giôùi thieäu baøi: Chieán thaéng Chi Laêng 
 HÑ 1: Laøm vieäc caû lôùp 
- GV trình baøy boái caûnh dieãn ra boái caûnh dieãn ra traän Chi Laêng 
. Cuoái naêm 1046 quaân Minh xaâm löôïc nöôùc ta nhaø Hoà khoâng daùm ñoaøn keát ñöôïc toaøn daân neân cuoäc khaùng chieán thaát baïi (1407) . Döôùi aùch ñoâ hoä cuûa nhaø Minh nhieàu cuoäc khôûi nghóa cuûa nhaø Minh noå ra tieâu bieåu laø cuoäc khôûi nghóa Lam Sôn do Leâ Lôïi khôûi xöôùng 
. Naêm 1418 töø vuøng nuùi Lam Sôn (Thanh Hoùa) cuoäc khôûi nghóa Lam Sôn ngaøy caøng lan roäng caû nöôùc . Naêm 1426 quaân Minh khôûi nghóa bao vaây ôû Ñoâng Quan (Thaêng Long) Vöông Thoâng töôùng chæ huy quaân Minh hoaûng sôï , moät maët xin hoøa, maët khaùc bí maät sai ngöôøi veà nöôùc xin quaân keùo vaøo nöôùc ta theo ñöôøng Laïng Sôn.
 HÑ 2 : Laøm vieäc caû lô ... iếp nối phát biểu theo ý hiểu.
+ Tiên là những nhân vật trong truyện cổ tích thường rất tài giỏi, có đạo đức thương người sống trên trời.
+ Ăn ngủ được là người có sức khoẻ tốt 
+ Có sức khoẻ tốt sướng như tiên.
- HS cả lớp thực hiện.
TOÁN:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
Mục tiêu : 
1-Kiến thức:
Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2- Kỹ năng: 
GD HS tính cẩn thận. tự giác trong học toán.
3- Giáo dục: 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số – Phiếu bài tập. 
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
32ph
3ph
A- Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS leân baûng vieát, moãi em 2 phaân soá : lôùn hôn 1 ; baèng 1 ; beù hôn 1 .
 - Nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới:	
a) Giới thiệu bài:	
b) Khai thác:
+Hướng dẫn HS nhận biết = tự nêu được t/ chất cơ bản của phân số:
- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như nhau.
+ 2 băng giấy này như thế nào với nhau?
Băng 1 : chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu vào 3 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được ?	
- Băng 2 : chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6 phần.
+ Hãy đọc phân số tìm được ?
- Quan sát băng giấy và nhận xét so sánh hai phân số và ?
* GV giới thiệu phân số và phân số là hai phân số bằng nhau.
+ Từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Ngược lại từ phân số làm thế nào để được phân số ?
+ Để có một phân số mới bằng phân số đã cho ta làm cách nào ? 
- Giáo viên ghi bảng qui tắc.
- Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
 c) Luyện tập :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu nội dung đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi HS lên bảng sửa bài.
+ Câu b / GV hướng dẫn HS dựa vào tử số hoặc mẫu số của phân số đã đầy đủ và một tử số hay một mẫu số của phân số còn thiếu để suy ra phần cần tìm. 
+ Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm HS.
C- Củng cố- dặn dò:
- Làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho? 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học và làm bài.
- HS leân baûng laøm , lôùp laøm vaøo nhaùp.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- HS quan sát.
+ Hai băng giấy như nhau.
+ Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần tô màu 3 phần theo GV.
+ Là phân số 
+ Là phân số 
* Quan sát hai băng giấy và nêu : băng giấy bằng băng giấy.
+ 2 HS nêu.
+ Ta lấy = = 
+ Ta lấy = = 
* Tính chất : Khi ta nhân (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 em nêu đề bài xác định đề bài.
- Lớp làm vào vở.
+ 2 HS sửa bài trên bảng.
a) = = ;  ; = = 
b) = ;  ; = 
Các phân số khác làm tương tự.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
1. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng diễn đạt bằng văn.
* KNS:
-Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu)
-Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu)
3- Giáo dục:- Thêm yêu cảnh vật nơi quê hương mình sinh sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số đổi mới ở địa phương em.
- Tranh ảnh vẽ một số cảnh vật ở địa phương mình ( nếu có ) 
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
III. Hoạt động trên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
37ph
3ph
A- Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn” 
+ Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới nói trên ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu, giới thiệu bằng lời để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn. 
+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung )
- Thân bài : Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết luận: nêu kết quả đổi mới ở địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : 
a/ Tìm hiểu đề bài : 
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: 
+ Mở đầu: Tên địa phương em tên những nét đổi mới về từng mặt.
+ Nội dung, hình thức đổi mới, thực tế ...
+ Kết thúc: Nêu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình 
b/ Giới thiệu trong nhóm :
- HS giới thiệu trong nhóm 2 HS. 
- Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có những nét đổi mới gì nổi bật? Những đổi mới đó đã để lại cho em những ấn tượng gì ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt ( nếu có ) 
B- Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- Giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh Bình Định là xã vốn gặp nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
+ 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau 
- 3 - 5 HS trình bày 
- 1 HS đọc.
- HS quan sát:
- Phát biểu theo địa phương.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhóm.
- 3 - 5 HS trình bày.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
(T40)Khoa hoïc
BAÛO VEÄ BAÀU KHOÂNG KHÍ TRONG SAÏCH
I .MUÏC TIEÂU : 
 1-Kiến thức:
 - Neâu nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä baàu khoâng khí trong laønh.
 - Cam keát thöïc hieän baûo veä baàu khoâng khí trong saïch .Noùi veà nhöõng thieät haïi do 
doâng, baõo gaây ra vaø caùch phoøng choáng baõo.
2- Kỹ năng: 
* KNS:
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường
-Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí
-Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch
-Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí
3- Giáo dục: - Bieát aùp duïng vaøo cuoäc soáng .
*GDBVMT:
-Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
 - Hình trang 80, 81.
 - Tranh aûnh, tö lieäu, hình veõ vaø caùc hoaït ñoäng moâi tröôøng khoâng khí.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5ph
32ph
3ph
A- Kieåm tra baøi cuõ :
- Goïi 2 HS traû lôøi caâu hoûi :
-Neâu nhöõng nguyeân nhaân laøm khoâng khí bò oâ nhieõm ? Neâu caùc taùc haïi cuûa khoâng khí bò oâ nhieãm?
- Nhaän xeùt.
B - Baøi môùi
a. Giôùi thieäu baøi: Baûo veä baàu khoâng khí trong saïch 
HÑ 1 : Tìm hieåu bieän phaùp baûo veä baàu khoâng khí trong saïch 
 - Yeâu caàu HS quan saùt cuûa hình /80, 81 SGK vaø TLCH:
- Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc theo caëp
* Keát luaän : Choáng oâ nhieãm baèng caùch :
 - Thu gôm vaø xöû lí raùc.
 - Giaûm löôïng khí thaûi ñoäc haïi cuûa xe coù ñoäng cô chaïy baèng xaêng, daàu vaø cuûa nhaø maùy, giaûm khoùi ñun beáp.
 - Baûo veä röøng vaø troàng nhieàu caây xanh ñeå giöõ cho baàu khoâng khí rtong laønh.
HÑ 2 : Veõ tranh coå ñoäng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch.
 - GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm 
 + Xaây döïng baûn cam keát baûo veä baàu khoâng khí trong saïch 
 + Thaûo luaän ñeå tìm yù cho ND tranh truyeàn coå ñoäng moïi ngöôøi cuøng baûo veä baàu khoâng khí trong saïch 
 + Phaân coâng töøng thaønh vieân cuûa nhoùm veõ hoaëc vieát töøng phaàn cuûa böùc tranh.
 - GV ñi tôùi caùc nhoùm KT vaø giuùp ñôõ.
 - Yeâu caàu caùc nhoùm treo saûn phaåm cuûa nhoùm mình.
 - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù, tuyeân döông.
C - Cuûng coá , daën doø:
- Neân laøm gì ñeå baûo veä baàu khoâng khí trong saïch ? ÔÛ tröôøng, lôùp, gia ñình em neân laøm gì ñeå giöõ baàu khoâng khí trong saïch ?
 - Nhaän xeùt tieát hoïc . Chuaån bò baøi sau Aâm thanh .
- 2 HS thöïc hieän yeâu caàu .
- 2 HS quay laïi chæ vaøo töøng hình vaø neâu nhöõng vieäc neân vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä baàu khoâng khí trong saïch
- HS trình baøy
* Nhöõng vieäc neân laøm ñeå baûo veä baàu khoâng khí trong saïch ñöôïc theå hieän qua hình veõ SGK 
 + Hình 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7. HS noùi roõ noäi dung töøng hình.
* Nhöõng vieäc khoâng neân laøm ñeå ñeå baûo veä baàu khoâng khí tong saïch qua hình veõ SGK.
* Lieân heä baûn thaân, gia ñình vaø nhaân daân ñòa phöông cuûa HS ñaõ laøm ñöôïc gì ñeå baûo veä baàu khoâng khí trong saïch. 
- Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laøm vieäc theo yeâu caàu.
+ Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn laøm vieäc nhö GV ñaõ höôùng daãn.
- Caùc nhoùm treo saûn phaåm cuûa nhoùm mình. Cöû ñaïi dieän phaùt bieåu cam keát cuûa nhoùm veà vieäc thöïc hieän baûo veä baàu khoâng khí trong saïch vaø neâu yù töôûng cuûa böùc tranh coå ñoäng do nhoùm veõ.
SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ
Học hát bài: CÒ LẢ - THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
I. MỤC TIÊU: 
1-Kiến thức: - Thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát “ Cò lả - Thiếu nhi thế giới liên hoan”
2- Kỹ năng: - Trình bày và hát đúng giai điệu bài hát.
3- Giáo dục: - Ghi nhớ ngày tết truyền thông dân tộc.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10 ph
20ph
* HÑ 1 : Ôn lại bài: Cò lả.
* HĐ 2: Học hát bài: Thiếu nhi thế giới liên hoan”
- Tam ca: 2 nữ, 1 nam
- Thuộc lời bài hát và nắm giai điệu.
- GV hát mẫu.
- Tập từng câu.
- Hát tốp ca.
SINH HOẠT CUOÁI TUAÀN 20
 Nhận xét, đánh giá tuần 20
Phương hướng tuần 21
Biện pháp thực hiện
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
- Tieáp tuïc duy trí só soá.
- Duy trì vieäc phuï ñaïo hs ñoïc, vieát yeáu.
- Giaùo duïc an toaøn giao thoâng.
- Lập kế hoạch cụ thể PĐHS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi.
- GD ý thức đạo đức HS và rèn thói quen nề nếp hằng ngày.
- Dự giờ tập trung.
- Phụ đạo HS luyện viết.
- Tập văn nghệ chào mừng tết nguyên đán.
- GD ý thức học tậo cho HS.
- Phân loại đối tượng HS để phụ đạo và bồi dưỡng.
- Lên lịch phụ đạo HS yếu kém có kế hoạch cụ thể.
- PĐ và BD HS vào thứ 7 tuần thứ 4.
- In giấy ô ly yêu cầu HS về nhà viết và có sự KT chặt chẽ.
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20L4Thanh.doc