Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21 năm 2013 (chuẩn)

Tập đọc

Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : súng, nghiên cứu , ba - dô - ca , xuất sắc .

 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các câu hỏi sgk) .

Hiểu nghĩa các từ ngữ : anh hùng Lao động , cống hiến.

*GDKNS :

KN:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân

-Tư duy sáng tạo

Phương pháp :

Trình bày ý kiến cá nhân

-Trình bày 1 phút

-Thảo luận nhóm

 

doc 45 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 21 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 07/01/2013 
Tập đọc
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
I. Mục tiêu : 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : súng, nghiên cứu , ba - dô - ca , xuất sắc . 
 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các câu hỏi sgk) .
Hiểu nghĩa các từ ngữ : anh hùng Lao động , cống hiến.
*GDKNS : 
KN:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
Phương pháp :
Trình bày ý kiến cá nhân
-Trình bày 1 phút
-Thảo luận nhóm
II. Chuẩn bị: 
GV :- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
 - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
HS : sgk, đọc trước bài.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. 1.KTBC : 
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi 4 (sgk)
- Gọi 1 HS nêu nội dung của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
 - Gọi 1 hs đọc toàn bài 
 - GV phân đoạn (4 đoạn) 
 + Đ1: Trần Đại Nghĩa ... đến chế tạo vũ khí 
+ Đ2: Năm 1946  đến lô cốt của giặc 
+ Đ3 :Bên cạnh những đến nhà nước. 
+ Đ 4 : Những cống hiên cao quý .
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3
- HS luyện đọc nhóm đôi 
- 1 hs đọc toàn bài
- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu 
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
+ Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ?
anh hùng Lao động ( sgk)
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 
 + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ?
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ?
+ Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ?
+ Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì 
+ Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ?
+ Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
 cống hiến : đóng góp có giá trị.
- Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? GV ghi bảng.
HS quan sát tranh
 * Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay, nhận xét.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.( đoạn 4)
Nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ?
-Yêu cầu HS luyện đọc – nhận xét
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị : Bè xuôi sông La - đọc và trả lời câu hỏi sgk. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Nhận xét.
1 hs đọc
- 4 HS đọc 
- HS đọc
- 4 HS đọc
- 4 HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- 1 HS đọc.
 - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 
+ Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ quê ở Vĩnh Long , học trung học ở Sài Gòn năm 1935 sang Pháp học đại học
- Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
- Có nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây dựng và bảo vệ đất nước .
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới ông đã cùng các anh em nghiên cứu chế tạo những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba - dô - ca , súng không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . 
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước .
+ Nói về những đóng góp to lớn củaTrần Đại Nghĩa .
+ Năm 1948 ông được phong Thiếu tướng . Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động . ..
+ Là nhờ ông yêu nước , tận tuỵ hết lòng vì nước ; ông còn là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi .
- Hs nêu nội dung :
- 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc 
- Cống hiến , tuyên dương, cao quý.
- 3 hs đọc – nhận xét
- 2 HS thi đọc – nhận xét
- HS nêu
Rút kinh nghiệm : 
Toán
Rút gọn phân số.
I/ Mục tiêu :	 
- Bước đầu hs biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản )
- HS làm đúng, thành thạo các bài tập 1a, 2a . HS khá giỏi thêm bài tập 3
- Gd Hs cẩn thận khi làm toán ,vận dụng thực tế.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : nội dung 
- Học sinh : sgk
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. 1.KTBC : 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3 tiết trước
- Gọi em khác nhận xét bài bạn .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề.
b) Giảng bài
- Gọi học sinh nêu ví dụ sách giáo khoa .
- Ghi bảng ví dụ phân số : 
+ Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? 
-Yêu cầu lớp thực hiện phép chia tử số và mẫu số cho 5 .
- Yêu cầu so sánh hai phân số : và 
- Kết luận : Phân số đã được rút gọn 
thành phân số .
GV hướng dẫn hs rút gọn phân số 
- Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số :
+ Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết ?
- Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản 
- Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản ?
- Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số .
- Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc .
c) Luyện tập:
Bài 1 :- Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con bài a.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 2 :_Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở nháp 
 - Gọi HS nêu rồi giải thích.
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm
Bài 3:_HS khá giỏi
Gọi một em đọc đề bài 
 -Yêu cầu lớp làm vào vở. 
 - Gọi một em lên bảng làm bài
 - Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên chấm, nhận xét bài làm học sinh 
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu cách rút gọn phân số ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm lại các bài tập
Chuẩn bị : Luyện tập. 
- Hai học sinh sửa bài trên bảng
 ; 
Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Hai học sinh nêu lại ví dụ .
- Thực hiện phép chia để tìm thương .
- Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau.
Hs theo dõi.
- Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 
- Học sinh tìm ra một số phân số tối giản 
- Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số 
- Một em đọc thành tiếng đề bài.
- HS làm bảng .
- Hai học sinh sửa bài trên bảng.
 ; ; 
- Một em đọc thành tiếng .
HS nêu
- Những phân số số tối giản là : ; ; .....
- Một em đọc thành tiếng .
- 1 hs đọc đề.
- Một em lên bảng làm bài .
- 2 HS nhắc lại 
Rút kinh nghiệm : 
Đạo đức
Lịch sự với mọi người.
I.Mục tiêu : 
 - HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 *GDKNS : 
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.
Phương Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong 1 số tình huống.
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.pháp :
II.Chuẩn bị: 
GV : nội dung 
 HS : SGK đạo đức 4 
 Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động trên lớp: 
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
 - GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 + Nhắc lại phần ghi nhớ của bài “Kính trọng, biết ơn người lao động”
 + Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động.
GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Giảng bài: 
*Hoạt động 1: 
- Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32)
 - GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo nhóm 2 trong 5 phút câu hỏi 1, 2- SGK/32.
 + Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện?
 + Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
 - GV kết luận:
 + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may 
 + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.
 + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
*Hoạt động 2: 
- Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/32)
- GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm.
 Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao?
òNhóm 1 :
a/. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn, Nhàn cho ông một ít gạo rồi quát: “Thôi đi đi”
ò Nhóm 2 :
b/. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
ò Nhóm 3 :
c/. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
ò Nhóm 4 :
d/. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy.
ò Nhóm 5 :
đ/. Nam đã bỏ một con sâu vào cặp sách của bạn Nga.
 - GV kết luận:
 + Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
 + Các hành vi, việc làm a, c, đ là sai.
*Hoạt động 3: (Bài tập 3- SGK/33)
 - GV gọi hs nêu yêu cầu.
 Em hãy nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi 
 - GV kết luận:
 Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
 Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy 
 Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
 Chào hỏi khi gặp gỡ.
 Cảm ơn khi được giúp đỡ.
 Xin lỗi khi làm phiền người khác.
 Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói.
3.Củng cố - Dặn dò:
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
 - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau : tiết 2
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày. HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm : 
Thứ ba ngày 08/01/2013 
Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu : 
- Học sinh rút gọn được phân số. Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. 
- Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập 1, 2 ,4 ( a,b ).HS khá giỏi làm thêm bài 3, 4c
- Gd Hs cẩn thận khi làm tính , vận dụng tính toán thực tế.
II/ Chuẩn bị :
- Giáo viên : nội dung
- Học sinh : sgk
III/Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt đ ...  thaønh phieáu .
-Chöõa baøi 
-1 HS ñoïc thaønh tieáng.
-1HS leân baûng laøm , HS döôùi lôùp laøm vaøo SGK 
- Nhaän xeùt chöaõ baøi treân baûng .
- 1 HS ñoïc thaønh tieáng .
+ Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi .
+ Baïn nam ñang ñaù caàu , baïn nöõ chôi nhaûy daây , döôùi goác caây , maáy baïn nam ñang ñoïc baùo .
- Töï laøm baøi .
- 3 - 5 HS trình baøy .
- Thöïc hieän theo lôøi daën cuûa giaùo vieân .
Rút kinh nghiệm : 
................................
Toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu: 
-Giúp Hs củng cố các kiến thức về quy đồng mẫu số các phân số.
 -Hs làm đúng nhanh thành thạo các bài tập .1, 2(a, , c) – SGK 
 -Gd Hs cẩn thận khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
Gv và Hs : SGK
III. Hoạt động trên lớp:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
1,KTBC: 
1 Hs nêu quy tắc về quy đồng mẫu số các phân số.
-1Hs lên bảng làm bài quy đồng và
- Gv kết luận ghi điểm .
2,Bài mới; * Giới thiệu bài; Gv giới thiệu
 * Giảng bài:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
và ; và ; và 
Gv yêu cầu Hs làm bảng con. 3 Hs lên bảng 
-Gv kết luận ghi điểm.
Bài2:Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 và ; và 
 Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
 Gv chấm bài 5 Hs .
3,Cuûng coá daën doø:
 -Chuùng ta vöøa luyeän nhöõng kieán thöùc naøo?
 -Veà nhaø xem laïi baøi vaø laøm baøi 4 
chuaån bò baøi sau.
 -Gv nhaän xeùt tieát hoïc
1 Hs neâu 
1 Hs leân baûng laøm baøi.
Hs khaùc nhaän xeùt.
-Hs neâu yeâu caàu cuûa baøi. 3 Hs leân baûng laøm baøi .
== vaø ==
== vaø ==
== .
Hs neâu ñeà. Caû lôùp laøm baøi vaøo vôû.
== ta coù vaø
== ta coù vaø 
- Hs laéng nghe thöïc hieän.
Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I . MỤC TIÊU: 
1- KT: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).
2-KN: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
3- GDBVMT:phương thức tích hợp:Khai thác trực tiếp nội dung bài. Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
1- GV: Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ). Bảng phụ ghi lời giả bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét )
2- HS: SGK, vôû ,buùt,nhaùp 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học .
- Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô " 
+ Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Cây mai tứ quý " 
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài 
" Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?
+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh .
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý .
+ Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối .
+ Mở bài : giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây .
+ Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây .
c/ Phần ghi nhớ :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
d/ Phần luyện tập :
Bài 1 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " 
+ Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , ghi điểm từng học sinh .
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm .
+ GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) 
+ Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học .+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Quan sát :
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Bài văn có 3 đoạn .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
 Đoạn 
Đoạn 1: 3 dòng đầu 
Đoạn2: 4 dòng tiếp 
Đoạn 3 : còn lại 
 Nội dung 
+ Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý )
+ Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây .
+ Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . 
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 .
+ 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả .
+ 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng . 
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Rút kinh nghiệm : 
Khoa học 
SÖÏ LAN TRUYEÀN AÂM THANH
I/ MUÏC TIEÂU
 - Nhaän bieát ñöôïc tai ta nghe ñöôïc aâm thanh khi rung ñoäng töø vaät phaùt ra aâm thanh ñöôïc lan truyeàn trong moâi tröôøng( khí,loûng hoaëc raén) tôùi tai.
 - Neâu ví duïï hoaëc thí nghieäm chöùng toû aâm thanh yeáu ñi khi lan truyeàn ra xa nguoàn.
 - Neâu ví duï veà aâm thanh coù theå lan truyeàn qua chaát raén, chaát loûng.
*GDKNS :
GD:
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
Phương pháp : Liên hệ bộ phận 
II/ ÑOÀÀ DUØNG DAÏY- HOÏC
 - Chuaån bò theo nhoùm:2 oáng bô (lon) : vaûi vuïn giaáy: 2 mieáng ni loâng: daây chun:moät sôïi daây meàm( baèng sôïi gai, baèng ñoàng) Troáng, ñoàng hoà,tuùi ni loâng( ñeå boïc ñoàng hoà), chaäu nöôùc.
 III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY –HOÏC : 
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
A/ Oån ñònh
B/ Kieåm tra baøi cuõ
-Taïi sao ta coù theå nghe thaáy ñöôïc aâm thanh?
- Goïi HS neâu muïc baïn caàn bieát cuûa baøi 41
-GV nhaän xeùt
C/ Baøi môùi:
1/ Giôùi thieäu baøi
-Söï lan truyeàn aâm thanh
-GV ghi töïa baøi leân baûng
2/ Giaûng baøi
* Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà söï lan truyeàn aâm thanh.
*Muïc tieâu: Nhaän bieát ñöôïc tai ta nghe ñöôïc aâm thanh khi rung ñoäng töø vaät phaùt ra aâm thanh ñöôïc lan truyeàn tôùi tai.
HS traû lôøi theo suy nghó cuûa baûn thaân.
-2HS neâu
HS nhaéc laïi
-HS traû lôøi
* Caùch tieán haønh: 
-Taïi sao khi goõ troáng, tai ta nghe ñöôïc tieáng troáng?
-Yeâu caàu HS suy nghó vaø ñöa ra lyù giaûi cuûa mình.
- Neâu vaán ñeà: Ñeå tìm hieåu , chuùng ta laøm thí nghieäm nhö höôùng daãn ôû SGK/84.
-Yeâu caàu HS ñoïc thí nghieäm vaø quan saùt hình 1 SGK84, döï ñoaùn ñieàu gì xaûy ra khi goõ troáng.
-Toå chöùc cho HS laøm thí nghieäm trong nhoùm.Löu yù nhaéc HS:Giô troáng ôû phía treân oáng, maët troáng song song vôùi taám ni loâng boïc mieäng oáng, caùch mieäng oáng töø 5 - 10cm.
-Hoûi:Khi goõ troáng,em thaáy hieän töôïng gì xaûy ra?
+ Vì sao taám ni loâng laïi rung leân?
+Giöõa maët oáng bô vaø troáng coù chaát gì toàn taïi? Vì sao em bieát?
+ Trong thí nghieäm naøy khoâng khí coù vai troø gì trong vieäc laøm cho taám ni loâng rung ñoäng?
+ Khi maët troùng rung, lôùp khoâng khí xung quanh nhö theá naøo?
-GV nhaän xeùt keát luaän
* Hoaït ñoäng 2:Tìm hieåu veà söï lan truyeàn aâm thanh qua chaát loûng chaát raén.
* Muïc tieâu:Neâu ví duï chöùng toû aâm thanh coù theå lan truyeàn qua chaát loûng chaát raén.
* Caùch tieán haønh:
- GV höôùng daãn HS tieán haønh thí nghieäm nhö hình 2 SGK /85. 
- GV toå chöùc cho HS hoaït ñoâïng caû lôùp: GV duøng tuùi ni loâng buoäc chaët chieác ñoàng hoà ñang ñoå chuoâng roài thaû vaøo chaäu nöôùc . 
- Yeâu caàu HS leân aùp tai vaøo thaønh chaäu tai kia bòt laïi vaø traû lôøi xem caùc em nghe thaáy gì ?
- Thí nghieäm treâncho thaùy aâm thanh coù theå lan truyeàn qua moâi tröôøng naøo?
- Yeâu caàu HS laáy ví du ïtrong thöïc teá chöùng toû söï lan truyeàn cuûa aâm thanh qua chaát raén vaø chaát loûng.
- GV keát luaän : aâm thanh coøn coù theå truyeàn qua chaát loûng vaø chaát raén 
* Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu aâm thanh yeáu ñi hay maïnh leân khi khoaûng caùch ñeán nguoàn aâm xa hôn 
* Muïc tieâu: Neâu ví duï chöùng toû aâmthanh yeáu ñi khi lan truyeàn ra xa nguoàn aâm. 
* Caùch tieán haønh: 
- Yeâu caàu HS neâu ví duï 
- GV nhaän xeùt 
D/ Cuûng coá, daën doø 
- GV toå chöùc troø chôi :“Noùi chuyeän qua ñieän thoaïi”
+ Yeâu caàu HS chôi 
- Nhaän xeùt , tuyeân döông.
- Hoûi : Khi noùi chuyeän ñieän thoaïi, aâm thanh truyeàn qua nhöõng moâi tröôøng naøo? 
- Veà nhaø hoïc thuoäc muïc baïn caàn bieát SGK /85
- Chuaån bò baøi sau : Aâm thanh trong cuoäc soáng.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
- -HS quan saùt hình1, trao ñoåi döï ñoaùn hieän töôïng
-1HS ñoïc
-HS phaùt bieåu theo suy nghó cuûa mình
-2HS laøm thí nghieäm cho nhoùmquan saùt.Moät HS beâ troáng.Caùc thaønh vieân quan saùthieän töôïng,trao ñoåi vaø traû lôøi caâu hoûi.
-HS traû lôøi;
- Quan saùt, töøng HS leân aùp tai vaøo thaønh chaäu, laéng nghe vaø noùi keát quaû thí nghieäm 
- HS neâu 
- HS neâu 
- HS laéng nghe 
- HS noái tieáp nhau traû lôøi.
- 2 HS leân noùi chuyeän : 1 HS aùp tai vaøo mieäng lon söõa boø, 1HS noùi vaøo mieäng lon söõa boø coøn laïi 
Rút kinh nghiệm : 
....................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21CKNKTTICH HOP.doc