Thứ Hai ngày 09 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC:
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiêu:
1-Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến
- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2- Kỹ năng: - Đọc đúng, đọc rõ ràng và đọc diễn cảm
* KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
3- Giáo dục: - Lòng yêu nước, yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK
TUẦN 21 PHIEÁU BAÙO GIAÛNG (Tuaàn: 21.. Töø ngaøy 09 thaùng 01 ñeán ngaøy 13 thaùng 01 naêm 2012) Thöù ngaøy Tieát TT Tieát PP CT Moân Teân baøi daïy 2/09/01/ 2012 1 21 SHÑT Sinh hoạt đầu tuần 2 41 TĐ Anh huøng lao ñoäng Traàn Ñaïi Nghóa 3 91 T Ruùt goïn phaân soá 4 21 TD ////////////////////// 5 21 ĐĐ Lòch söï vôùi moïi ngöôøi 3/10/01/ 2012 1 42 TD ////////////////////// 2 21 LS Nhaø haäu Leâ vaø vieäc toå chöùc quaûn lyù ñaát nöôùc 3 92 T Luyeän taäp 4 21 CT ( Nh-v) Truyeän coå tích veà loaøi ngöôøi 5 41 KH AÂm thanh 4/11/01/ 2012 1 21 HN 2 21 MT VTT: Trang trí hình tròn. 3 93 LT&C Caâu keå Ai theá naøo ? 4 93 T Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá 5 21 KC Keå chuyeän ñöôïc chöùng kieán hoaëc tham gia 5/12/01/ 2012 1 42 TĐ Beø xuoâi soâng La 2 94 T Quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá (tt) 3 41 TLV Traû baøi vaên Mieâu taû ñoà vaät 4 21 KT Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và , hoa 5 21 ĐL Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ÑBNB 6/13/01/ 2012 1 42 LT&C Vò ngöõ trong caâu keå Ai theá naøo ? 2 95 T Luyeän taäp 3 42 TLV Caáu taïo baøi vaên mieâu taû caây coái 4 42 KH Söï lan truyeàn aâm thanh 5 21 SHCT SHNK - Sinh hoạt lớp Thứ Hai ngày 09 tháng 01 năm 2012 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: miệt mài, nghiên cứu, thiêng liêng, ba - dô - ca, xuất sắc, cống hiến, huân chương - Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nghĩa các từ ngữ: anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến - Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2- Kỹ năng: - Đọc đúng, đọc rõ ràng và đọc diễn cảm * KNS: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Tư duy sáng tạo 3- Giáo dục: - Lòng yêu nước, yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK III. Hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 2’ 12’ 10’ 7’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ: - Goïi 2 HS tieáp noái nhau ñoïc baøi Troáng ñoàng Ñoâng Sôn vaø TLCH trong SGK. - GV nhaän xeùt , cho ñieåm . B- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: + Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng kể rõ ràng, chậm rãi. + Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi về nhân cách và những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học Trần Đại Nghĩa. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1, trao đổi, trả lời. + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? + Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2, 3. - HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TLCH: - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc, HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. C- Củng cố- dặn dò: - Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Quan sát tranh vẽ miêu tả về cũ ộc chiến đấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh. - 4 HS đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ...tạo vũ khí. + Đoạn 2: Năm 1946 của giặc. + Đoạn 3 : Bên cạnh ... nhà nước. + Đoạn 4 : Những ... cao quý. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc toàn bài. - HS đọc phần chú giải. - Đọc theo cặp - HS đọc cả bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi. + Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa - 2 HS nhắc lại. . Ñaát nöôùc ñang bò giaëc xaâm laêng, nghe theo tieáng goïi thieâng lieâng cuûa Toå quoác laø nghe theo tình caûm yeâu nöôùc, trôû veà xaây döïng baûo veä ñaát nöôùc. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, thảo luận và trả lời câu hỏi. + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ chức vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước. + Nói về những đóng góp to lớn của ông Trần Đại Nghĩa trong cuộc kháng chiến và trong sự nghiệp xây dựng Tổ Quốc. + HS đọc, lớp đọc thầm trao đổi và TLCH: - Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - HS đọc, lớp đọc thầm. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp thực hiện. TOÁN : RÚT GỌN PHÂN SỐ I. Mục tiêu : 1-Kiến thức: - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau. 2- Kỹ năng: - Rút gọn phân số. 3- Giáo dục: - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 1’ 16’ 15’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ: - Yeâu caàu HS neâu keát luaän veà tính chaát cô baûn cuûa phaân so và làm bài tập. - Nhaän xeùt B- Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: - HS nêu ví dụ sách giáo khoa - Ghi bảng ví dụ phân số : + Tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn ? - Lớp thực hiện chia tử số và mẫu số cho 5 - So sánh: và - Kết luận : Phân số rút gọn thành * Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. - Đưa tiếp ví dụ : rút gọn phân số : + Hãy tìm xem có số tự nhiên nào mà cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết? - Yêu cầu rút gọn phân số này. - GV Kết luận những phân số như vậy gọi là phân số tối giản - Yêu cầu tìm một số ví dụ về phân số tối giản? - Gợi ý rút ra qui tắc về cách rút gọn phân số. - Giáo viên ghi bảng qui tắc. - Gọi ba học sinh nhắc lại qui tắc. c) Luyện tập: Bài 1 : - Gọi 1 em nêu đề nội dung đề bài - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : - HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài, em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh C- Củng cố- dặn dò: - Hãy nêu cách rút gọn phân số? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS thực hiện. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nêu lại ví dụ. - Hai phân số và có giá trị bằng nhau nhưng tử số và mẫu số của hai phân số không giống nhau. + 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh tiến hành rút gọn phân số và đưa ra nhận xét phân số này có tử và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1 + Phân số này không thể rút gọn được. + Một số phân số tối giản - Học sinh nêu lên cách rút gọn phân số - 3 HS đọc quy tắc, lớp đọc thầm. - Lớp thực hiện vào vỡ. - 2 HS leân baûng laøm lôùp laøm vaøo vôû a. (còn lại tương tự) - HS khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc tự làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm bài. a. Töông töï vôùi phaân soá ; ;; . Phaân soá toái giaûn vì tử số và mẫu số khoâng cuøng chia heát cho soá naøo ñoù lôùn hôn 1. - 2HS nhắc lại - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh 2- Kỹ năng: - Cư xử lịch sự với mọi người. * KNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác -Ứng xử lịch sự với mọi người -Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống -Kiểm soát khi cần thiết 3- Giáo dục: - ý thức lịch sử với mọi người. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 10’ 10’ 12’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc tieát tröôùc . - Nhận xét và biểu dương. B- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: - Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” (SGK/31- 32) - Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/3 2. - GV kết luận: + Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. * Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm đôi (Bài tập 1- bỏ ý a) thay ý d) SGK/32) - GV chia 5 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? - GV kết luận *Hoạt động 3: - Thảo luận nhóm (Bài tập 3 : bỏ từ “phép”, thay thế từ “để nêu” bằng từ “tìm”- SGK/33) - GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, trong nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi - GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: * Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy * Biết lắng nghe khi người khác đang nói. * Chào hỏi khi gặp gỡ. * Cảm ơn khi được giúp đỡ. * Xin lỗi khi làm phiền người khác. * Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. C- Củng cố- dặn dò: - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. Thứ Ba ngày 10 tháng 01 năm 2012 (T21)Lòch söû NHAØ HAÄU LEÂ VAØ VIEÄC TOÅ CHÖÙC QUAÛN LÍ ÑAÁT NÖÔÙC I. MUÏC TIEÂU : 1-Kiến thức: - Nhaø Haäu Leâ ñaõ to ... Mục tiêu : 1-Kiến thức: - Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. 2- Kỹ năng: 3- Giáo dục: - GD HS tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập. * Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 32 3’ A- Kiểm tra bài cũ: - Goïi 2 HSleân baûng neâu caùh quy ñoàng maãu soá hai phaân soá và làm bài tập. -GV nhaän xeùt. B- Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1a: + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 a: + Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 4 : + HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS cách qui đồng mẫu số của 2 phân số và với MSC là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi một em lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh C- Củng cố- dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 2 HS sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. - HS lắng nghe. - 1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - 3 HS leân baûng laøm .Lôùp laøm vaøo baûng con a. vaø MSC : 30 == ; == vaø Giöõ nguyeân phaân soá Vì 49:7 = 7 neân == - Một em đọc, tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. a) vaø + 1 HS đọc. + HS thực hiện vào vở. + Nhận xét bài bạn. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: 1-Kiến thức: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). 2- Kỹ năng: - Quan sát và diễn đạt thành lời. 3- Giáo dục: - Thêm yêu môn học. * BVMT: -Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 (phần nhận xét ) III. Hoạt động trên lớp: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 18’ 20’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô" - Bài này văn này có mấy đoạn? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng. Bài 2 : - GV treo bảng HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài " Cây mai tứ quý " + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ? + Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý. + HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối. + Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ? + Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Phần thân bài nói về điều gì ? + Phần kết bài nói về điều gì ? - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK. c/ Phần ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ. d/ Phần luyện tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " + Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh. Bài 2 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng + Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học. + Lớp thực hiện lập dàn ý và mieu tả. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. C- Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 3 đoạn. + Trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu Đoạn2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà + Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái + Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch - 1 HS đọc. - Quan sát: - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 3 đoạn. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu Đoạn2: 4 dòng tiếp Đoạn 3 : còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh và các nhánh mai tứ quý ) + Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây. + Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả. + Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cũ ối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây + 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2. + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. + Gọi HS phát biểu. + HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả. + Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên (T42)Khoa hoïc SÖÏ LAN TRUYEÀN AÂM THANH I .MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc HS coù theå: 1-Kiến thức: - Neâu VD chöùng toû aâm thanh coù theå truyeàn qua chaát khí , chaát loûng , chaát raén. 2- Kỹ năng: - Quan sát và trả lời câu hỏi. 3- Giáo dục: - Bieát vaän duïng vaøo trong cuoäc soáng . * BVMT: -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC - Hình tranh 50, 51 SGK. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 5’ 1’ 10’ 7’ 7’ 8’ 3’ A- Kiểm tra bài cũ: - Goïi 2 HS leân baûng ñoïc baøi hoïc tieát tröôùc. - Nhaän xeùt tieát hoïc. B- Bài mới: a. Giôùi thieäu baøi :Söï lan truyeàn cuûa aâm thanh . HÑ 1 : Tìm hieåu söï lan truyeàn aâm thanh Caùch tieán haønh : . Taïi sao khi goõ troáng tai ta nghe ñöôïc tieáng troáng - GV ñaët vaán ñeà: Ñeå tìm hieåu chuùng ta laøm thí nghieäm nhö trang 84 SGK - GV moâ taû, yeâu caàu HS quan saùt hình 1 trang 84 SGK vaø döï ñoaùn ñieàu gì xaûy ra khi goõ troáng? . Vì sao taám ni loâng rung? AÂm thanh töø troáng ñeán tay nhö theá naøo? - Ñieàu gì xaûy ra neáu caây coái thieáu nöôùc ? - Neáu khoâng coù nöôùc cuoäc soáng cuûa ñoäng vaät seõ ra sao? HÑ 2 : Tìm hieåu veà söï lan truyeàn aâm thanh qua chaát loûng, chaát raén. - Höôùng daãn HS laøm VD nhö hình 2 trang 85 SGK - Yeâu caàu HS lieân heä vôùi kinh nghieäm hieåu bieát ñaõ coù ñeå tìm theâm caùc daãn chöùng cho söïu lan truyeàn aâm thanh qua chaát raén, chaát loûng. HÑ 3: Tìm hieåu aâm thanh yeáu ñi hay maïnh hôn khi khoaûng caùch ñoù ñeán nguoàn xa hôn. - Yeâu caàu HS neâu caùc VD chöùng toû aâm thanh khi lan truyeàn caøng xa nguoàn aâm thanh caøng yeáu ñi. HÑ 4: Troø chôi noùi chuyeän qua ñieän thoaïi - Cho töøng nhoùm HS thöïc haønh laøm ñieän thoaïi noái daây phaùt cho moãi nhoùm moãi moät maãu tin nhaén ghi treân tôø giaáy C- Củng cố- dặn dò: - AÂm thanh coù theá lan truyeàn qua nhöõng vaät naøo ? - Nhaän xeùt tieát hoïc .Chuaån bò baøi sau - 2 HS thöïc hieän yeâu caàu . - HS döï ñoaùn hieän töôïng laøm thí nghieäm goõ troáng vaø vuïn giaáy naûy. - Maët troáng rung ñoäng laøm cho khoâng khí gaàn ñoù rung ñoäng. Rung ñoäng naøy ñöôïc truyeàn tôùi khoâng khí gaàn ñoù vaø lan truyeàn tong khoâng khí. Khi rung ñoäng lan truyeàn tôùi mieäng oáng seõ lan truyeàn laøm cho taám ni loâng rung ñoäng vaø laøm cho caùc vuïn giaáy chuyeån ñoäng. Töông tö ïkhi lan truyeàn tôùi tai laøm cho maøn nhæ rung ñoäng, nhôø ñoù ta coù theå nghe ñöôïc aâm thanh. - HS laøm thí nghieäm. Töø thí nghieäm HS thaáy raèng aâm thanh coù theå truyeàn qua nöôùc thaønh chaäu. NHö vaäy aâm thanh coù theå truyeàn qua chaát raén vaø chaát loûng. - HS lieân heä thöùc teá. - HS neâu VD ñöùng gaàn troáng tröôøng thì nghe roõ hôn, khi oâ toâ ôû xa nghe tieáng coøi nhoû. - AÂm thanh coù theå truyeàn qua sôïi daây SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ TỔNG KẾT VÀ LIÊN HOAN THỂ DỤC THỂ THAO SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 21 Nhận xét, đánh giá tuần 21 Phương hướng tuần 22 Biện pháp thực hiện * Ưu điểm: - Duy trì ñöôïc só soá, neà neáp. - Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng . - Thöïc hieän ñuùng giôø giaác. - Ñaûm baûo toát veä sinh tröôøng lôùp, veä sinh caù nhaân. * Hạn chế: - Coøn nhieøu hoïc sinh ñoïc vieát yeáu chaäm tieán boä. - Moâït soá em yù thöùc hoäc taäp chöa cao. - Dự giờ tập trung. - Phụ đạo HS luyện viết. - GD ý thức đạo đức HS, ý thức học tập và rèn thói quen nề nếp hằng ngày. - Tieáp tuïc duy trí só soá. - Dặn dò HS đi tiêu đi tiểu đúng quy định. - Lên lịch phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi có kế hoạch cụ thể. - Phân loại đối tượng HS để phụ đạo và bồi dưỡng. - In giấy ô ly yêu cầu HS về nhà viết và có sự KT chặt chẽ. - PĐ và BD HS vào thứ 7 PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Khoái tröôûng Chuyeân moân
Tài liệu đính kèm: