Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 24 năm 2013

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 24 năm 2013

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Bieát ñoïcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).

  KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.

II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:

 Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 18/02 đến ngày 22/02/2013 )
Thứ/ngày
Tiết
PP
CT
Môn
Tên bài
Ghi chú
Thứ hai
18 - 02
2013
1
24
CC
2
47
TĐ
Vẽ về cuộc sống an toàn
3
116
T
Luyện tập
4
47
TD
Phối hợp chạy nhảy, mang, vác – TC: “Kiệu người”
5
24
LS
Ôn tập.
Thứ ba
19 - 02
2013
1
24
Đ.Đ
Giữ gìn các công trình công cộng
2
24
CT
Nghe –viết: Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3
24
AN
Ôn tập bài hát : Chim sáo- TĐN số 6
4
117
T
Luyện tập
5
47
KH
Ánh sáng cần cho sự sống.
Thứ tư
20 - 02
2013
1
47
LT-C
Câu kể ai là gì?
2
24
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
3
118
T
Phép trừ phân số
4
48
TD
Phối hợp chạy nhảy, mang, vác – TC: “Kiệu người”
5
24
ĐL
Thành phố HCM
Thứ năm
21 - 02
2013
1
48
TĐ
Đoàn thuyền đánh cá 
2
47
TLV
Luyện tập đoạn văn miêu tả cây cối
3
24
KT
Giáo viên chuyên
4
119
T
Luyện tập
5
48
KH
Ánh sáng cần cho sự sống (tt).
Thứ sáu
22 – 02
2013
1
T.Anh
2
24
MT
Vẽ trí: Tìm hiểu về chữ nét đều.
3
120
T
Luyện tập chung.
4
48
LT-C
Vị ngữ trong câu kể ai là gì
5
48
TLV
Tóm tắt tin tức
24
SH
(GDNGLL)
Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013	Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TỒN
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bieát ñoïcđđúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.
 - Hieåu noäi dung: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Traû lôøi ñöôcï caùc caâu hoûi trong SGK).
 ♣ KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo. Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
 Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
 Gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo Đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Vậy thế nào là bản tin? Nội dung tóm tắt của bản tin như thế nào? Cách đọc bản tin ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài đọc hôm nay.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép. 
- Giải thích UNICEF là tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc(các em đã biết về Liên hợp quốc qua sách TV2-tập 2). 
- Ghi bảng: 50 000 
- Giải thích: Đây là bài đọc dưới dạng bản tin. 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt nội dung đáng chú ý, chứa đựng những thông tin quan trọng của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: ĐắK LắK, triễn lãm, tươi tắn
- Cho hs xem các bức tranh của thiếu nhi vẽ về cuộc sống an toàn 
- Hd ngắt nghỉ hơi đúng câu dài
 UNICEF VN và báo TNTP/vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề/ "Em muốn sống an toàn".
 Các họa sĩ nhỉ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn / mà còn biết thể hiện ngôn ngữ hội họa / sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Lượt 2: HD hs hiểu nghĩa các từ: thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa.
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- Y/c hs luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài:
- 2 em ngồi cùng bàn, hãy trao đổi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong SGK
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi hs trả lời
KNS*:	 - Tư duy sáng tạo.
1) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? 
2) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
3) Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
4) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? 
+ Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa " nghĩa là gì? 
5) Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? 
Chốt ý: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
c) Luyện đọc lại
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
KNS*: - Đảm nhận trách nhiệm.
- Y/c hs lắng nghe, tìm những TN cần nhấn giọng trong bài.
- Kết luận lại giọng đọc : vui, nhanh, gọn, rõ ràng
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs luyện đọc trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc đúng , hay. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Bài đọc có nội dung chính là gì? 
- Ghi ý chính của bài lên bảng 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, chú ý đọc đúng những từ khó 
- Bài sau: Đoàn thuyền đánh cá 
- 2 hs lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội dung
 Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người mẹ miền núi cần cù lao động, góp sức mình vào cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 
- Lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- Lắng nghe
- HS đọc năm mươi nghìn 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài 
+ HS1: 50000 bức tranh...đáng khích lệ
+ HS 2: UNICEF VN ... sống an toàn
+ HS 3: Được phát động từ...Kiên Giang
+ HS 4: Chỉ cần điểm qua... giải ba
+ HS5: Phần còn lại.
- Luyện phát âm cá nhân 
- Quan sát 
- Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. (1 hs đọc) 
- Lắng nghe, giải thích 
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ hơi nhanh.
- HS luyện đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Thảo luận, trao đổi nhóm đôi 
1) Em muốn sống an toàn
+ Tên chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn
2) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
3) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ... 
4) Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. 
+ Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc trong tranh. 
5) Có tác dụng tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh. 
- Lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài trước lớp
- Lắng nghe, trả lời: tháng 4, nâng cao, hưởng ứng, đông đảo, 4 tháng.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc 
- Luyện đọc nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét 
- Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông 
- 2 hs nhắc lại ý chính.
- Lắng nghe, thực hiện 
Môn: TOÁN -Tiết 116: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 Bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
 Gọi hs lên bảng thực hiện tính tổng 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép cộng phân số.
2) HD luyện tập:
Bài 1: Viết lên bảng phép tính +
- Gọi hs nêu cách thực hiện. 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Y/c hs thực hiện B câu b,c 
*Bài 2: Bạn nào nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các STN? 
- Phép cộng các phân số cũng có tính chất kết hợp. Tính chất này như thế nào? Các em cùng làm một số bài toán để nhận biết tính chất này.
- Ghi 2 phép tính lên bảng và gọi hs lên bảng thực hiện. 
- Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm thế nào? 
- Đó là tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số. Gọi hs đọc nhận xét SGK/128 
Bài 3: Gọi hs đọc bài toán
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm sao?
- Vậy tính nửa chu vi ta làm sao? 
- Gọi hs lên bảng tóm tắt và thực hiện tính nửa chu vi 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng hai phân số.
- Bài sau: Phép trừ phân số
- Nhận xét tiết học 
a) = 
b) =
- Lắng nghe 
- Ta viết số 3 dưới dạng phân số, sau đó qui đồng mẫu số rồi thực hiện phép cộng hai phân số cùng mẫu.
- 1 hs lên thực hiện 
3 + = 
b) 
c) 
- Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. 
- Lắng nghe 
- 2 hs lên thực hiện và nêu kết quả: Cả 2 phép tính đều bằng 
- Chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
- Vài hs đọc 
- 1 hs đọc đề toán
- Ta lấy (dài+rộng)x2 
- Ta lấy dài + rộng
- 1 hs lên bảng tóm tắt, 1 hs thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 +
 Đáp số: 
Môn: Thể dục
Tiết 47: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY, MANG,VÁC- TC"KIỆU NGƯỜI"
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện cơ bản đúng động tác bạt xa tại chỗ.
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chạy, mang vác.
- Trò chơi"Kiệu người". YC biết cách chơi và tham gia được. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Đ.lượng
P2 & HT tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi"Kết bạn".
 1-2p
 1-2p
70-80m
 1p 
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
II.Cơ bản:
- Ôn bật xa.
Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã qui định.
- Tập phối hợp chạy, nhảy.
+ GV nhắc lại cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực hiện bài tập.
+ Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, điều khiển các em tập luyện theo hiệu lệnh còi.
- Trò chơi"Kiệu người".
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.Sau đó cho HS chơi theo nhóm 3 người.
 6-7p
 6-7p
 5-6p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X X
r
X X X --------->
r
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- Đứng tại chỗ nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả, về nhà ôn tập bật xa.
 1-2p
 1p
 2p
 1-2p
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Môn: Lịch sử
Tiết 24: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Bieát thống kê nh ... từng con vật. 
- Tổ chức trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu Ai là gì?
- Gọi hs nhận xét, chữa bài 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì? Các em tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi" cái gì? , Ai? ở trước để tìm CN. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc câu của mình. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đặt câu kể Ai là gì? và phân tích VN trong câu để minh họa cho bài học. 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
- Bài sau: CN trong câu kể Ai là gì? 
- 2 hs lên bảng thực hiện 
- Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là CN TLCH: Ai (cái gì, con gì)? Bộ phận thứ hai là VN trả lời câu hỏi: là gì (là ai, là con gì)?. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. 
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Có 4 câu 
- Em là cháu bác Tự . 
- Đây là câu hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên không phải là câu kể Ai là gì? 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì? 
- 1 hs lên bảng làm 
 Em // là cháu bác Tự 
 VN 
- Là cháu bác Tự 
- Là VN
- danh từ hoặc cụm danh từ
- Từ "là" 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc y/c và nội dung 
- Tự làm bài 
Câu kể Ai là gì? VN
 Người // là cha, là Bác, là Anh
 Quê hương // là chùm khế ngọt
 Quê hương // là đường đi học 
- 1 hs đọc yc của BT 
- Lắng nghe 
- 4 hs lên bảng thực hiện 
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
+ Sư tử là chúa sơn lâm
+ Gà trống là sứ giả của bình minh. 
- 1 hs đọc y/c
- Tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp
a) Hải Phòng (Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ) là một thành phố lớn.
b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c) Xuân Diệu (Trần Đăng Khoa) là nhà thơ.
d) Nguyễn Du (Tố Hữu) là nhà thơ lớn của VN. 
- Tôi // là bạn của Minh. 
Môn : TẬP LÀM VĂN 
Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC
I/ Mục tiêu: 
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhôù).
 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, muïc III).
 ♣ KNS*: Tìm và xử lí thông tin, phân tích , đối chiếu.
	 Đảm nhận trách nhiệm.
#GIẢM TẢI: BÀI NÀY KHÔNG DẠY THAY THẾ BÀI Ở TIẾT 47 VÀ CÓ BỔ SUNG
Tieát 47: LUYEÄN TAÄP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIEÂU TAÛ CAÂY COÁI
I/ Muïc tieâu: 
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 2 bảng phụ, mỗi bảng viết 1 đoạn chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu (BT2). 6 bảng nhĩm cho 3 đoạn 2,3,4. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
- Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối?
- Gọi hs đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2) 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các em đã biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối. Dựa trên hiểu biết đó, trong tiết học này, các em sẽ luyện tập viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2) HD hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung BT
- Hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý của BT1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm. (phát phiếu cho 8 hs, mỗi em hoàn chỉnh 1 đoạn trên phiếu. 
- Gọi hs lớp dưới đọc bài làm của mình theo từng đoạn. 
- Gọi hs làm trên phiếu dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn thành các đoạn văn để thành 1 bài văn hoàn chỉnh
- Bài sau: Tóm tắt tin tức
- Nhận xét tiết học 
 2 hs lên bảng thực hiện theo y/c
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK 
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu : phần mở bài
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu: Phần thân bài
+ Đoạn 4: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu: phần kết bài.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
- Một vài hs đọc đoạn văn của mình
- Dán phiếu và trình bày 
- Lắng nghe, thực hiện 
SINH HOẠT TUẦN 23
1. Đánh giá tuần qua :
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ, giữ vở
- Ăn quà vặt
2. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- thi đua nhiều điểm tốt 
- Vệ sinh lớp, sân trường.
KT của tổ trưởng
Duyệt của BGH
Ngày  tháng 01 năm 2013
Tổ trưởng
Ngà  tháng 01 năm 2013
P. Hiệu trưởng
Môn: KĨ THUẬT
Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Bieát mục đích tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Bieát caùch tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. 
II/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
A/ Giôùi thieäu baøi: Sau khi gieo, troàng caây rau, hoa phaûi ñöôïc chaêm soùc ñuû chaát dinh döôõng, aùnh saùng, nhieät ñoä caàn thieát ñeå phaùt trieån. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta seõ tìm hieåu veà caùc coâng vieäc chaêm soùc caây.
B/ Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1: HD hs tìm hieåu muïc ñích, caùch tieán haønh vaø thao taùc kó thuaät chaêm soùc caây
 1. Töôùi nöôùc cho caây
 - Nhôù laïi kieán thöùc cuûa baøi tröôùc, baïn naøo cho bieát moãi loaïi caây rau, hoa caàn caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh naøo? 
- Caàn coù nhöõng bieän phaùp naøo ñeå chaêm soùc caây rau, hoa? 
- Nhôù laïi kieán thöùc ñaõ hoïc, em naøo cho bieát taïi sao ta phaûi töôùi nöôùc cho caây? 
- Töôùi nöôùc cho caây nhaèm muïc ñích gì? 
Keát luaän: Nöôùc raát quan troïng ñoái vôùi caây rau, hoa. Vì vaäy, sau khi gieo troàng phaûi thöôøng xuyeân töôùi nöôùc cho caây.
- ÔÛ gia ñình em thöôøng töôùi nöôùc cho rau, hoa vaøo luùc naøo? Töôùi baèng duïng cuï gì? 
- Ngöôøi ta thöôøng töôùi nöôùc cho rau, hoa vaøo luùc naøo? 
- Taïi sao phaûi töôùi nöôùc vaøo luùc trôøi raâm maùt? 
- Trong hình 1 ngöôøi ta töôùi nöôùc cho rau, hoa baèng caùch naøo? 
- Quan saùt hình 1, em haõy neâu caùch töôùi nöôùc ôû hình 1a vaø 1b? 
Keát luaän: Ta coù theå töôùi nöôùc cho caây baèng nhieàu caùch: guøng gaùo muùc nöôùc töôùi, töôùi baèng bình coù voøi sen, töôùi baèng voøi phun, bình xòt. Töôùi baèng voøi phun laøm cho ñaát vaø khoâng khí xung quanh caây ñeàu aåm, maát ít coâng söùc, haït nöôùc rôi nhanh neân ñaát ít bò ñoùng vaùng nhöng phöùc taïp, ñoøi hoûi phaûi coù maùy bôm vaø oáng phun nöôùc. Töôùi baèng bình coù voøi sen nheï nhaøng, deã thöïc hieän nhöng laâu hôn vaø deã laøm ñaát bò ñoùng vaùng sau khi töôùi. 
- Thöïc hieän maãu caùch töôùi nöôùc vaø nhaéc nhôû: Caùc em nhôù töôùi ñeàu, khoâng ñeå nöôùc ñoïng thaønh vuõng treân luoáng. 
- Goïi hs thöïc hieän laïi thao taùc töôùi. 
2) Tæa caây
- Theá naøo laø tæa caây? 
- Tæa caây nhaèm muïc ñích gì? 
- Caùc em haõy quan saùt hình 2 SGK/64 vaø neâu nhaän xeùt veà khoaûng caùch vaø söï phaùt trieån cuûa caây? 
- Khi tæa, caùc em neân tæa nhöõng caây naøo? 
Choát yù: Neáu gieo haït theo hoác thì nhoå nhöõng caây nhoû, yeáu, chæ ñeå laïi moãi hoác 1-2 caây. Neáu gieo haït theo haøng thì nhoå tæa bôùt nhöõng caây treân cuøng haønh ñeå nhöõng caây coøn laïi coù ñöôïc khoaûng caùch thích hôïp.
3) Laøm coû
- Caùc em cho bieát nhöõng caây naøo thöôøng moïc treân caùc luoáng troàng rau, hoa hoaëc chaäu caây? 
- Neâu taùc haïi cuûa coû daïi ñoái vôùi caây rau, hoa? 
Keát luaän: Treân luoáng troàng rau, hoa thöôøng coù coû daïi. Coû daïi huùt tranh nöôùc, chaát dinh döôõng cuûa caây vaø che laáp aùnh saùng laøm caây phaùt trieån keùm. Vì vaäy, phaûi thöôøng xuyeân laøm coû cho rau, hoa. 
- ÔÛ gia ñình em thöôøng laøm coû cho rau, hoa baèng caùch naøo? 
- Taïi sai phaûi choïn nhöõng ngaøy naéng ñeå laøm coû? 
- Ngöôøi ta thöôøng laøm coû baèng duïng cuï gì? 
Choát yù: Coû thöôøng coù thaân ngaàm vaø reã aên saâu vaøo ñaát. Vì vaäy, khi laøm coû neân duøng daàm xôùi ñaøo saâu xuoáng ñeå loaïi boû heát thaân ngaàm vaø reã coû. Nhoå nheï nhaøng ñeå traùnh laøm baät goác khi coû moïc saùt goác. Coû laøm xong phaûi ñeå goïn vaøo moät choã ñem phôi hoaëc ñem ñoå roài ñoát, khoâng neân vöùt böøa baõi treân maët luoáng. 
C/ Cuûng coá, daën doø: 
- Tæa caây ñöôïc aùp duïng khi naøo vaø coù taùc duïng gì? 
- Veà nhaø taäp töôùi nöôùc, tæa caây, laøm coû cho rau, hoa 
- Baøi sau: Chaêm soùc rau, hoa (tt) 
- Laéng nghe 
- Nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng vaø khoâng khí.
- Tæa caây, töôùi nöôùc, laøm coû, vun xôùi ñaát. 
- Ta phaûi thöôøng xuyeân töôùi nöôùc cho caây, vì neáu thieáu nöôùc caây bò khoâ heùo vaø coù theå bò cheát.
- Cung caáp nöôùc giuùp cho haït naûy maàm, hoøa tan caùc chaát dinh döôõng trong ñaát cho caây huùt vaø giuùp caây sinh tröôûng thuaän lôïi. 
- Laéng nghe 
- HS traû lôøi theo söï hieåu 
- Vaøo luùc trôøi raâm maùt 
- Ñeå cho nöôùc ñôõ bay hôi 
- Duøng thuøng coù voøi hoa sen, voøi phun.
- Ñoå nöôùc vaøo thuøng töôùi vaø röôùi ñeàu leân rau, hoa (hình 1), baät voøi phun vaø phun nöôùc ñeàu treân rau, hoa (hình 2) 
- Laéng nghe 
- Ghi nhôù 
- Laø nhoå loaïi boû bôùt moät soá caây treân luoáng ñeå ñaûm baûo khoaûng caùch cho nhöõng caây coøn laïi sinh tröôûng, phaùt trieån. 
- Giuùp cho caây ñuû aùnh saùng, chaát dinh döôõng 
- Hình 2a: caây moïc chen chuùc, laù, cuû nhoû; hình 2b: giöõa caùc caây coù khoaûng caùch thích hôïp neân caây phaùt trieån toát hôn, cuû to hôn. 
- Caây cong queo, gaày yeáu. 
- Laéng nghe, ghi nhôù 
- Coû daïi, caây daïi 
- Huùt tranh nöôùc, chaát dinh döôõng trong ñaát. 
- Laéng nghe 
- nhoå coû
- Coû mau khoâ
- Cuoác hoaëc daàm xôùi
- Ghi nhôù 
- Khi treân luoáng, treân haøng coù nhieàu caây , coù taùc duïng ñaûm baûo khoaûng caùch cho nhöõng caây coøn laïi sinh tröôûng, phaùt trieån, Giuùp cho caây ñuû aùnh saùng, chaát dinh döôõng 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 T23 CKTTich hopGT012013(1).doc