Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 6 năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 6 năm 2011

TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA

I.Mục đích – yêu cầu:

 -II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa (sgk). Phóng to.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy và học:

1 Ổn định :Hát

2.Bài cũ : (5 phút)Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi:

H: Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào? ( Trang )

H: Cáo là con vật có tính cách như thế nào? ( Thnh )

H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? ( H»ng )

* GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi bảng.

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 6 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 6
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Mục đích – yêu cầu:
 - BiÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i, t×nh c¶m, b­íc ®Çu biÕt ph©n biƯt lêi nh©n vËt víi lêi ng­êi kĨ chuyƯn . 
- HiĨu néi dung : Nçi d»n vỈt cđa An - ®r©y - ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng , ý thøc tr¸ch nhiƯm víi ng­êi th©n , lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi lçi lÇm cđa b¶n th©n . ( Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK ).
- Gi¸o dơc kÜ n¨ng sèng: Giao tiÕp: øng xư lÞch sù trong giao tiÕp.
 thĨ hiªn sù c¶m th«ng, x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa (sgk). Phóng to.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
1 Ổn định :Hát
2.Bài cũ : (5 phút)Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi:
H: Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào? ( Trang )
H: Cáo là con vật có tính cách như thế nào? ( Thành )
H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? ( H»ng )
* GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút)
- HS khá đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (3 lượt)ï
- Lượt 1 : GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
- Lượt 2 : Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ.
- Lượt 3 : HS đọc nối tiếp, GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa sai.
* GV theo dõi sửa sai.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 8 phút)
+ Gọi HS đọc đoạn1
H: Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
H: Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
H: An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
H: Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Ghi ý 1 lên bảng. 
 * Ý 1: An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn.
 * Gọi 1 em đọc đoạn 2.
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
H: Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
H: Nội dung của đoạn 2 nóiø gì? 
- Ghi ý 2 lên bảng 
 Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.
- Gọi 1 em đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu nội dung chính của bài.
- Néi dung : 
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (7 phút)
- Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ . GV đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
- Nhận xét tuyên dương.
4.Củng cố - Dăn dò:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài và nêu đại ý.
H: Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì?
H:Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn?
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyện theo lối phân vai	 
-1 HS đọc .
- HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Sửa phát âm sai.- Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- Đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
+ HS cả lớp đọc thầm. Tham gia trả lời câu hỏi
- Nhắc lại ý đoạn 1
- HS đọc thầm.
- Nhắc lại ý đoạn 2
- HS cả lớp đọc thầm SGK
-Vài HS nêu.
- 2 em đọc cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc
HS lắng nghe.
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay
- HS phân vaiø đọc .
-lớp theo dõi –nhận xét
- 2HS nêu.
- HS trả lời:
- HS lắng nghe và về nhà thực hiện.
................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- §äc ®­ỵc mét sè th«ng tin trªn biĨu ®å.
II .Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3
III.Các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm: 
Bài1: Viết 5 số tự nhiên: (Phĩ ) 
- Đều có 4 chữ số:1; 5; 9; 3 :1593; 1953; 5193; 5139,.
- Nhận xét chấm điểm cho HS.
3.Bài mới :GV giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động dạy
Bài 1: ( 5phút)
Gọi 1 em đọc đề bài .
H: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
Bài 2: 
+ Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK .
H: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét, cho điểm HS.
3.Củng cố - Dặn dò 
+ GV nhận xét tiết học
Hoạt động học
- Làm bài vàoVBT.
- Quan sát biểu đồvà trả lời câu hỏi.
- Tiếp tục làm bài vào vở .- - Trả lời miệng.
-HS lắng nghe và trả lời.-Nghe và thực hiện.
.........................................................
CHÍNH TẢ:
NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ.
I.Mục đích – yêu cầu
-Nghe- viÕt ®ĩng tr×nh bµy bµi chÝnh t¶ s¹ch sÏ; tr×nh bµy ®ĩng lêi ®èi tho¹i cđa nh©n vËt trong bµi.
- Lµm ®ĩng BT2, BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ (3)a/b.
II.Đồ dùng dạy học:
- Từ điển.
- Giấy khổ lớn ,bút dạ .
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1 Bài cũ: HS viết các từ : ( Minh , Lan )
lẫn lộn , nức nơ,û nồng nàn, lo lắng .
3.Bài mới:- GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HĐ1 : Hướng dẫn nghe – viết.
a.Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lượt.
H: Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
H:Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
b.Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm những từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng HS hay viết sai.
- Gọi 2 HS lên bảng viết HS lớp viết nháp.
- GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một số từ.
- HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng .
c.Viết chính tả:
- GV hướng dẫn HS cách viết và trình bày.
- GV đọc từng câu – HS viết 
- GV đọc lại bài viết – HS kiểm tra bài viết.
- GV treo bảng phụ – HD sửa bài.
- GV chấm một số bài- Nhận xét.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV theo dõi 
Bài 2:
H: Từ láy có chứa âm s hoặc x là từ láy như thế nào?
- GV phát giấy và bút dạ cho HS –Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV sửa bài , kết hợp giải nghĩa một số từ.
4.Củng cố:-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: -Viết lại một số từ viết sai. 
- 2HS lên viết – cả lớp cùng viết
-1HS đọc – lớp theo dõi tr¶ lêi c©u hái . 
- 2HS nêu :Ban – dắc ,truyện dài ,truyện ngắn , dối , ấp úng.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp:
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
HS sửa bài.
HS ghi lỗi sai và chữa lỗi.
- HS hoạt động nhóm 2 để hoàn thành yêu cầu của bài tập 2.
-Nhóm xong trước lên dán phiếu.Các nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn chỉnh bài tập.
- Lắng ghe và thực hiện.
........................................................................
G®hs: luyƯn ®äc bµi : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.Mục tiªu : RÌn kÜ n¨ng ®äc ®ĩng vµ tr«i ch¶y cho häc sinh . 
- BiÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i, t×nh c¶m, b­íc ®Çu biÕt ph©n biƯt lêi nh©n vËt víi lêi ng­êi kĨ chuyƯn . 
- HiĨu néi dung : Nçi d»n vỈt cđa An - ®r©y - ca thĨ hiƯn trong t×nh yªu th­¬ng , ý thøc tr¸ch nhiƯm víi ng­êi th©n , lßng trung thùc vµ sù nghiªm kh¾c víi lçi lÇm cđa b¶n th©n . 
 .II.Các hoạt động dạy - học:
I. LuyƯn ®äc : 
- Gäi 1 em ®äc tèt ®äc toµn bµi . 
- LuyƯn ®äc ®o¹n : GV gäi nh÷ng em ®äc yÕu ®äc , GVnhËn xÐt giĩp ®ì . 
- Giao cho HS giái luyƯn ®äc diƠn c¶m 
- C¸c em thi ®äc ®ĩng 
- Thi ®äc diƠn c¶m 
II. T×m hiĨu bµi : 
HS tr¶ lêi c¸c c©u hái ë SGK 
Nªu néi dung bµi ®äc 
III. Cđng cè dỈn dß : 
- VỊ nhµ luyƯn ®äc l¹i bµi theo yªu cÇu c« ®· giao . 
- §äc tr­íc bµi ®äc cđa thø t­. 
- 1 HS ®äc 
- L­u, NhËt, Thuy, S¬n 
- Long, TuÊn, Trang, C­êng.. . . 
- HS thi ®äc 
- HS tr¶ lêi c©u hái .
- HS l¾ng nghe 
........................................................
BDTV: Danh Tõ.
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè vµ n©ng cao kiÕn thøc vỊ danh tõ.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
.
1. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
Bµi 1: T×m c¸c danh tõ theo nhãm:
Tõ chØ ng­êi.
Tõ chØ vËt.
Tõ chØ hiƯn t­ỵng.
Tõ chØ kh¸i niƯm.
Tõ chØ ®¬n vÞ.
HS lµm bµi.
NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi2: H·y viÕt ®o¹n v¨n 3 – 5 c©u kĨ vỊ mét b¹n v­ỵt khã trong häc tËp.
Yªu cÇu HS lµm bµi.
Gäi HS tr×nh bµy bµi lµm.
NhËn xÐt, ch÷a bµi.
2. NhËn xÐt, dỈn dß.
- NhËn xÐt giê häc.
§äc ®Ị bµi.
Lµm bµi.
§äc ®Ị bµi.
Lµm bµi.
3 – 5 em tr×nh bµy.
NhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
 .............................................................................
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I. Mục đích yêu cầu
 - HiĨu ®ùoc kh¸i niƯm DT chung vµ DT riªng (ND ghi nhí).
- NhËn biÕt ®­ỵc DT chung vµ DT riªng dùa trªn dÊu hiƯu vỊ ý nghÜa kh¸i qu¸t cđa chĩng (BT1, mơc III); n¾m ®ùoc quy t¾c viÕt hoa DT riªng vµ b­íc ®Çu vËn dơng quy t¾c ®ã vµo thùc tÕ (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ VN có sông Cửu Long ,tranh ảnh vua Lê Lợi.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5phút)
H: Danh từ là gì? Cho ví dụ? 
H: Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: 
Vua Hùng một sáng đi săn
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
Dân dâng một quả xôi đầy 
Bánh chưng mấy cặp ,bánh giầy mấy đôi. 
2 .Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu bài
Bài 1:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
 + Cho HS tìm hiểu ví dụ. 
* GV nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên VN(vừa nói vừa chỉ vào bản đồ đặc điểm sông cửu Long ) và giới thiệu vua Lê Lợi là người đã có công đánh đuổi giặc Minh .
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Trình bày kết quả: 
+ Sông : tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn,trên đó thuyền bè đi lại được.
+ Cửu Long : tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long .
+Vua : ...  học chủ yếu:
 1. Ổn định: Chuyển tiết.
 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em nhắc lại quy trình khâu thường ( Hoµng HiỊn, H»ng ) .
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV nªu quy tr×nh kh©u . 
- Gọi 1 em nhắc lại quy trình khâu hai mép vải.
- GV nhận xét ghi bảng:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- GV hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- Yêu cầu Hs thực hành, GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Khâu ghép được hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải: Đường khâu cách đều mép vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định.
- HS tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn trên.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Nhận xét – Dặn dò:	
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
- HS L¾ng nghe . 
- Sang nhắc lại quy trình khâu hai mép vải. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- Đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí GV đưa ra.
 ...........................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN. 
I. Mục đích yêu cầu : 
- Dùa vµo s¸u tranh minh ho¹ truyƯn Ba l­ìi r×u vµ lêi dÉn gi¶i d­íi tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®­ỵc cèt truyƯn (BT1).
- BiÕt ph¸t triĨn ý nªu d­íi 2,3 tranh ®Ĩ t¹o thµnh 2,3 ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn (BT2).
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK
	 Bảng phụ. 
	 - HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn kể chuyện
- Gv bổ sung – nhận xét .
Dạy bài mới :
 Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: (10 phút) Tổ chức cho học sinh kể chuyện theo tranh
- Chia nhóm cho HS kể chuyện.
- GV bổ sung và gợi ý cho các em kể đầy đủ.
- Cho HS kể nhiều lượt.
- Tổ chức trao đổi rút ra ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tính thật thà của một chàng trai nghèo làm nghề đốn củi.
* Hoạt động 2 : ( 15 phút) Tổ chức làm bài tập
- Cho HS nghiên cứu yêu cầu bài tập 2 ở SGK để làm bài vào vở.
- Tổ chức trình bày bài : Cho HS đứng tại chỗ nêu nội dung của bài mình cho cả lớp nghe.
- GV cho HS nhận xét và bổ sung thêm những thiếu sót của HS.
+ Chú ý cách dùng từ, diễn đạt phải trôi chảy, đúng với nội dung bài.
+ Đầy đủ ý ,không nên quá dài.
Củng cố – dặn dò : 
- Khắc sâu lại nội dung bài : Cách xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện
- Tuyên dương những học sinh xây dựng được đoạn văn hay có ý nghĩa.
Dặn dò về nhà : Tập xây dựng đoạn văn trong bài v¨n kĨ chuyện.
- 3 em nhắc lại.( Thu H»ng, Nhung, HiỊn )
- HS kể theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm kể trước lớp.
- HS trao đổi theo nhóm bàn . Rút ra ý nghĩa câu chuyện
- HS làm bài cá nhân. Ghi chép các ý vào vở .
- HS trình bày bài.
- Lớp nhận xét.
HS nªu 
HS l¾ng nghe 
 TOÁN
PHÉP TRỪ
 I.Mục tiêu: 
- BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè cã s¸u ch÷ sè kh«ng nhí hoỈc cã nhí kh«ng qu¸ 3 l­ỵt vµ kh«ng liªn tiÕp.
II. Đồ dùng dạy – học:
* Vẽ sẵn hình bài 4 trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra một số vở ở nhà của vài em khác.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2 Dạy bài mới:
HĐ1: (5phút) Củng cố kĩ năng làm tính trừ
+ GV viết lên bảng hai phép tính trừ:
865 279 – 450 237 và 647 253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính và tính.
+ GV và cả lớp nh âïn xét về cách đặt tính và kết quả tính.
H: Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
HĐ 2: ( 2ophút) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
+ GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính trong bài.
 987864	839084
 - 783251 - 246937 
 204613 592147
+ GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: 
+ GV yêu cầu HS tự làm vào vở , sau đó gọi HS lên bảng làm.
+ Gv theo dõi giúp HS còn yếu hoàn thành bài tập.
Bài 3: 
+ GV gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
+ GV yêu cầu HS làm bài.
+ Tổ chức sửa bài cho HS.
Củng cố – Dặn dò:
 + GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn phần làm thêm ở nhà.
- Lần lượt 3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV: (HuyỊn, H»ng, Hïng )
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp rồi nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749.
- 2HS lên bảng làm , acả lớp làm vào vở bài tập: 987 864 – 783 251) (trừ không nhớ ) và phép tính 839 084 – 246 937 (trừ có nhớ )
- 1 HS lên bảng làm, lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS đọc đề bài.
- HS xác định được nội dung bài tập: 
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
ĐỊA LÍ
 TÂY NGUYÊN
 I. Mục tiêu :
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh, khÝ hËu cđa T©y Nguyªn:
+ C¸c cao nguyªn xÕp tÇng cao thÊp kh¸c nhau Kon Tum, §¾k L¾k, L©m Viªn, Di Linh.
+ KhÝ hËu cã hai mïa râ rƯt: mïa m­a, mïa kh«.
- ChØ ®ùoc c¸c cao nguyªn ë T©y Nguyªn trªn b¶n ®å ( l­ỵc ®å) tù nhiªn ViƯt Nam: Kon Tum, Pl©y Ku, §¾k L¾k, L©m Viªn, Di Linh.
II. Đồ dùng dạy – học
* Bản đồ TNVN
III. Hoạt động dạy – học 
Gọi 2 em lên bảng trả lời.
 H: Nêu điều kiện tự nhiên của Trung du Bắc Bộ.(NhËt )
H: Nêu các hoạt động sản xuất của người dân ở đâu ? ( Xu©n Anh )
GV nhận xét ghi điểm.
Hoạt động dạy
HĐ1: Tây Nguyên – xứ sở các cao nguyên xếp tầng
* GV giới thiệu vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
+ yêu cầu HS chỉ trên lược đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam.
Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
1- Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ
thấp đến cao? 
2- Nêu một số đặc điểm của từng cao nguyên ?
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao là: Đăk lăk, Kon tum, Plây cu, Di linh và Lâm viên.
Nhóm 1: Cao nguyên Kon Tum là CN rộng lớn, cao TB 500m. Bề mặt khá bằng hẳng.
- Nhóm 2: Cao nguyên Plâycu tương đối rộng lớn, cao 800m.
- Nhóm 3: Cao nguyên Đăk lăk, là cao nguyên rộng lớn, cao TB 400m.
- Nhóm 4: Cao nguyên Di linh độ cao TB 1000m tương đối bằng phẳng.
- Nhóm 5: Cao nguyên Lâm viên cao TB 1500m, là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng
Hoạt động 2: 
Tây nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô.
- Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lương mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuột và trả lời:
H: Ở Buôn Mê Thuột có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? 
+ Ở Buôn Mê Thuột có hai mùa: Mùa khô và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Còn mùa khô từ tháng 1àtháng 4.
+ Khí hậu ở tây nguyên tương đối khắc nghiệt. Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt.
H: Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? 
- Giáo viên kết luận: Khí hậu TN có hai mùa rõ rết là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
3- Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc bài học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
Hoạt động học
- HS quan sát và lắng nghe.
- Quan sát chỉ trên bản đồ các cao nguyên: Kon Tum, Plây cu, Đắk –lắc, Lâm Viên, Di Linh.
- Đại diện các nhóm trình bày:
-HS thảo luận cặp đôi và trả lời:
- 02 HS đọc – Lớp đọc thầm
- HS quan s¸t vµ nªu 
HS lắng nghe.
- 2 HS đọc – Lớp đọc thầm
HS l¾ng nghe . 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá , nhận xét các hoạt động trong tuần .
+ Kế hoạch hoạt động tuần 7.
+ Giáo dục tính tự giác và tinh thần tập thể.
II. Trình tự các hoạt động :
Hoạt động 1: Đánh giá , nhận xét các hoạt động tuần 5 đã thực hiện
 + Đại diện các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ về các hoạt động trong tuần.
 * Gv nhận xét ưu nhược điểm của cả lớp trong tuần
 + Ưu điểm : Đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân trường lớp tương đối sạch sẽ. Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.lớp học sôi nổi.
 + Nhược : Trong giờ học còn một số em hay nói chuyện riêng như : Thµnh, To¶n
Một số em học còn yếu , hay quên vở, ít chuẩn bị bài ở nhà như : Thuy, L­u 
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 7.
Tiếp tục thu nộp các khoản tiền theo quy định
Duy trì nề nếp học chính khóa cũng như các buổi học tăng cường để đạt hiệu quả.
 - Duy trì nề nếp và chuyên cần
 - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp
 - Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khoá như : sinh hoạt Đội, Tham gia trò chơi ATGT
* Sinh hoạt văn nghệ.	
 ..............................................................................................
 DuyƯt ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2011.	 HiƯu tr­ëng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 6lop 4 CKTKN.doc