TUẦN 22
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển khơi của tổ quốc.
II. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc bài "Tiếng rao đêm" + Trả lời câu hỏi
tuần 22 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009 tập đọc lập làng giữ biển I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, diễn cảm bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi, biết phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển khơi của tổ quốc. II. Hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài "Tiếng rao đêm" + Trả lời câu hỏi 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. HD HS luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - đọc chú giải - Lớp theo dõi sgk - Chia đoạn:4 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến tỏa ra hơi muối Đoạn 2: Tiếp đến thì để cho ai Đoạn 3: Tiếp đến quan trọng nhường nào Đoạn 4: Còn lại - HS đọc nối tiếp bài - Đọc từ khó - HS đọc theo cặp - Đại diện cặp đọc trước lớp - HD đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc lại toàn bài c. Tìm hiểu bài - Bài văn có những nhân vật nào? - Nhụ, ông Nhụ, Bố Nhụ, 3 thế hệ trong 1 gia đình - Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo - Bố Nhụ nói:"Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào? - Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã - Theo lời của bố Nhụ thì việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, buộc được một con thuyền. - Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? - Làng mới ngoài đảo, đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang, ... - Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ? - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? - Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó .. mơ tưởng làng mới - Nội dung bài nói lên điều gì? - ND: Phần 2 mục I d. Đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm theo phân vai. - GV HD giọng đọc theo nhân vật - HD đọc diễn cảm đoạn 4 - HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học - GV nhận xét giờ học - Về đọc lại bài. Đọc trước bài tiếp theo. _______________________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS - Củng cố công thức tính Sxq và Stp của HHCN. - Luyện tập và vận dụng công thức tính Sxq và Stp của HHCN trong 1 số tình huống đơn giản. II. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn tính Sxq và Stp của HHCN ta làm như thế nào? Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1: HS đọc đề toán Vở + BL Giải Đổi: 1,5m = 15dm a. Diện tích xung quanh là ( 25 + 15 ) x 2 x 18 = 1440 (dm2) Diện tích toàn phần là 1440 + ( 25 x 15 ) x 2 = 2190 (dm2) b. Diện tích xung quanh là ( + ) x 2 x = (m2) Diện tích toàn phần là + ( x ) x 2 = (m2) - Muốn tính Sxq và Stp của HHCN ta làm như thế nào? - Muốn cộng 2 phân số khác mẫu ta quy đồng như thế nào? - Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào? Bài 2: HS đọc đề toán - Thảo luận nhóm đôi - Vở + BL Đổi 1,5 m = 15 dm 0,6 m = 6 dm Giải Diện tích xung quanh của thùng là ( 15 + 6 ) x 2 x 8 = 336 ( dm2) Diện tích quét sơn là 336 + 15 x 6 = 420 (dm2) = 4,2 (m2) ĐS: 4,2 m2 Bài 3: HS đọc YC a. Đ c. S b. S d. Đ 4. Củng cố, dặn dò - Muốn tính Sxq, Stp của HHCN ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học - Về: ôn bài + chuẩn bị bài sau. __________________________________________ chính tả: Nghe - viết hà nội I. Mục tiêu - Nghe - viết, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài thơ: "Hà Nội" - Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. II. Hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2HS viết BL- Lớp viết nháp từ: hình dáng, ngọn gió. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.HD chính tả - GV đọc mẫu đoạn chính tả cần viết - HS theo dõi sgk - Bài thơ nói về điều gì? - Lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô. Thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp - Tìm những danh từ riêng có trong bài và viết ra nháp? - Nêu cách trình bày bài thơ và tư thế ngồi viết? - Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. - HS nêu - GV đọc từng câu thơ - HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài viết - HS soát lỗi - GV chấm bài - HS mở sgk soát lỗi c. Luyện tập Bài 1 (38) - HS đọc yêu cầu và nội dung - DTR là tên người: Nhụ - DTR là tên dịa lí Việt Nam:Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu - HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Làm vào vở - Trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên Bài 2 (38) Nhóm - Gv phát bút dạ, bảng nhóm. - HS đọc yêu cầu trong sgk - Viết vào bảng nhóm - Sau 3 phút nhóm nào viết song trước đúng, dệp thì đạt điểm cao. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. ___________________________________________ Đạo đức Bài 10: Uỷ ban nhân dân xã (phường) Em ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu - Biết uỷ ban nhân dân xã phường là nơi chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của người dân đặc biệt là trẻ em. - Mọi người phải tôn trọng giúp uỷ ban nhân dân xã (phường) hoàn thành công việc. II. Tài liệu và phương tiện - Bảng phụ ghi tình huống (HĐ2 - T2). - Giấy, bút màu (HĐ3 - T2). III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số hoạt động của UBND xã (phường)? - Để tôn trọng UBND xã (phường) chúng ta cần làm gì và không nên làm gì? Nêu ghi nhớ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b.HD HS thực hành Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức. * Cách tiến hành: Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS. Bước 2: HS các nhóm thảo luận. Bước 3: Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. GV kết luận: - Tình huống (a): Nên vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. - Tình huống (b): Nên tham gia đăng kí sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của xã. - Tình huống (c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,... ủng hộ trẻ em vùng bị bão lụt. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài 4 , SGK). * Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền. * Cách tiến hành: GV treo bảng phụ ghi các tình huống, 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về các vấn đề có liên quan như nội dung bài tập. Bước 2: GV phát giấy khổ to, bút dạ, các nhóm ghi nội dung thảo luận. Bước 3: Các nhóm dán kết quả thảo luận trên bảng lớp. Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. GVkết luận. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt, tham gia đóng góp ý kiến sôi nổi. - Dặn về học bài, vận dụng kiến thức như yêu cầu của phần thực hành. - Chuẩn bị bài 11. ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009 luyện từ và câu nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện QH điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả - Biết tạo các câu ghép có QH điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu II. Đồ dùng dạy học - Phiếu khổ to III. Hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT để thể hiện QH nguyên nhân - kết quả 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét. Bài 1: - Cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau. - HS đọc yêu cầu của bài 1 - Suy nghĩ làm ra nháp - ở câu a: 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cập QHT nếu .. thì, thể hiện QH ĐK - KQ Vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ - Câu b: 2 nvế câu ghép được nối với nhau bằng 1 QHT nếu, thể hiện QH ĐK - KQ Vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ - Cách sắp xếp các vế trong 2 câu ghép có gì khác nhau? - Câu a: Vế 1 chỉ ĐK, vế 2 chỉ KQ - Câu b: Vế 1 chỉ KQ, vế 2 chỉ ĐK Bài 2 - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi - QHT: nếu, hễ, giá, thì ... - Cặp QHT: nếu như ... thì, hễ ... thì, giá ... thì, hễ mà ... thì, ... - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Để thể hiện QH ĐK - KQ, GT - KQ giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bởi dấu hiệu nào? - Ghi nhớ sgk (39) - HS đọc nối tiếp c. Luyện tập Bài 1 (39) a. Nếu ông ... thì tôi sẽ ... ĐK KQ b. Nếu là chim tôi sẽ là ... GT KQ Nếu là hoa tôi sẽ là ... GT KQ - HS đọc sgk + làm vào vở - Chấm, chữa bài. + Cặp QHT nếu .. thì. + QHT nếu - Là người tôi sẽ chết cho quê hương. + Câu đơn Bài tập 2 (39) Nhóm 4 a. nếu ... thì ... b. Hễ ... thì .... c. Nếu (giá) ... thì ... - HS đọc yêu cầu - Làm bài vào phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 (39) - HS đọc yêu cầu - GV ghi 1 vế lên bảng - HS lên điền trên bảng lớp - Nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét giờ học - Về ghi nhớ kiến thức và luyện tập thêm. ______________________________________ Toán Dt xung quanh - dt toàn phần hình lập phương I. Mục tiêu Giúp HS - Tự nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt để rút ra được quy tắc tính Sxq và Stp của HLP từ quy tắc tính Sxq và Stp của HHCN. - Vận dụng được quy tắc tính Sxq và Stp của HLP để giải 1 số BT có liên quan. II. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị 1 số HLP có kích thước khác nhau. III. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn tính Sxq, Stp của HHCN ta làm như thế nào? Viết công thức - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - GV cho HS quan sát HLP - HHCN và HLP có điểm gì giống và khác nhau? - Giống: đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh - Khác: về kích thước * Cách tính Sxq, Stp - Cách tính giống Sxq, Stp của HHCN Sxq=S 1 mặt x 4 Stp= S 1 mặt x 6 - Muốn tính Sxq và Stp của HLP ta làm như thế nào? ị Quy tắc: SGK - 3 HS đọc 4. Luyện tập ... mài làm bài tập. * Để thể hiện quan hệ tương phảngiữa 2 vế vâu ghépta dùng những QHT và cặp QHT nào? - Đại diện cặp trình bày trước lớp - Nhận xét - Ghi nhớ sgk - 44 - HS đọc nối tiếp c. Luyện tập Bài 1 (44) - HS làm vở bài tập - Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn c v c v cản ... - Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đẫ đến bên bờ sông Lương c v c v - Các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bởi dấu hiệu nào? - Phân tích trên bảng lớp - Nhận xét, chữa bài Bài 2 (45) VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân quê em không lo lắng. Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài ... Tuy trời đã xẩm tối nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng ... - HS làm bài vào bảng nhóm - Trình bày trước lớp Bài 3 (45) - Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối c v cùng hắn vẫn phải đưa 2 tay vào còng số 8 c v - Tính khôi hài của mẩu chuyện vui là ở chỗ nào? - HS làm vào vở bài tập - Phân tích trên BL - Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố - dặn dò - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét giờ học - Về ôn lại bài. Xem trước bài tiếp theo. _______________________________________ khoa học Bài 44:sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy I. Mục tiêu : Sau giờ học HS biết - Trình bày tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió , năng lượng nước chảy II. Đồ dùng dạy - học - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy - học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động 1: - Thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận dựa vào sgk - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung. - Vì sao có gió? Nêu 1 số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? - Gió là 1 hiện tượng tự nhiên khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa 2 khối không khí: Chuyển từ cao xuống thấp. - T/d: Gió thổi làm nước chảy, mây bay. - Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế? - Phơi hong đồ cho khô, đẩy thuyền buồm ra khơi, chạy động cơ trong cối xay gió, chạy tua bin phát điện, thổi bay vỏ trấu khi sàng sẩy thóc, ... - HS liên hệ - Yêu cầu HS QS các hình và nêu ND mỗi bức tranh? - H1: Gió thổi làm cho thuyền di chuyển trên sông nước. H2: Các tháp cao với những cánh quạt quay được nhờ năng lượng gió, cánh quạt quay sẽ làm HĐ tua bin của máy phát điện, tạo ra dòng điện phục vụ cuộc sống. H3 Bà con vùng cao tận dunmgj năng lượng gió để sàng sẩy thóc. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 - HS QS hình và đọc sgk thảo luận - Nêu 1 số tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? - Tạo dòng điện phục vụ trong sinh hoạt, tạo ra những phong cảnh đệp ở hang động, ... - Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế? - Tạo dòng điện, quay bánh xe nước, xây dựng các nhà máy thủy điện lớn - HS liên hệ thực tế - Nêu nội dung hình 4,5,6? - H4: Đập nước của nhà máy thủy điện sông Đà. H5: Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi. H6: bánh xe nước (cọn nước) * GVKL: Hoạt động 3: Thực hành - GV đật mô hình lên bàn - Yêu cầu HS đưa ra các giải pháp có thể và dự tính hoạt động - GV HD thêm - HS thực hành đổ nước từ trên cao xuống làm quay tua bin. 4. Củng cố - dặn dò - Sử dụng 2 nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm môi trường không? - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị cho bài sau. ________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 Thể dục Bài 44: Nhảy dây - Di chuyển tung bắt bóng I. Mục tiêu - Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được tương đối đúng. - Ôn bật cao, tập phối hợp chạy - mang vác. Yêu cầu tập đúng động tác cơ bản. - Chơi trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa” II. Lên lớp 1. Tập hợp lớp - điểm số báo cáo - GV nhận lớp - phổ biến nội dung giờ học - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ của HS 2. Khởi động: Xoay các khớp 3. Kiểm tra bài cũ: Không 4. Bài mới *. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. - HS tập theo tổ - GV quan sát sửa sai cho các em. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - HS tập theo tổ - GV quan sát sửa sai cho các em * Tập bật cao và tập chạy mang- vác - GV tập mẫu - 2 HS làm thử - Cả lớp tập - GV nhận xét 5.Củng cố - GV cho các tổ lên trình diễn - Tổ khác nhận xét - Gv nhận xét 6. Trò chơi “trồng nụ trồng hoa” - GV nêu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi - HS chơi thử - Cả lớp chơi - GV quan sát 7. Hồi tĩnh - Thả lỏng chân tay 8. Dặn dò - Nhận xét giờ học ___________________________ Toán Thể tích của một hình I. Mục tiêu Giúp HS - Có biểu tượng về thể tích của 1 hình - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản. III. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn tính Sxq và Stp của HLP ta làm như thế nào? - Nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hình thành biểu tượng về thể tích của 1 hình. * VD 1: - GV cho HS quan sát hình và nhận xét - HLP nhỏ so với HLP to? ( HLP nhỏ nằm hoàn toàn trong HLP lớn ). ịV HLP bé hơn V HHCN hay V HHCN lớn hơn V HLP? * VD 2: GV cho HS quan sát hình C và D - Hình C gồm mấy HLP nhỏ? ( Gồm 4 HLP nhỏ ) - Hình D gồm mấy HLP nhỏ? ( Gồm 4 HLP nhỏ ) - Thể tích hình C so với hình D như thế nào? ( V hình C = Vhình D ) ị GVKL: Thể tích hình C bằng thể tích hình D * VD 3: HS quan sát hình P, M, N - Hình P có mấy HLP nhỏ? ( Có 6 HLP nhỏ ) - Tổng 2 hình M, N gồm mấy HLP nhỏ? ( 2 hình M, N gồm 6 HLP nhỏ ) - So sánh số HLP nhỏ của hình P với 2 hình M, N? ( Số HLP ở hình P bằng tổng số HLP ở hình M, N ) ị GVKL: Thể tích hình lập phương P bằng tổng thể tích các hình M, N. 4. Luyện tập Bài 1: HS đọc YC - Hình A gồm bao nhiêu HLP nhỏ? - 16 HLP nhỏ - Hình B gồm bao nhiêu HLP nhỏ? - 18 HLP nhỏ - Thể tích hình nào lớn hơn? - V hình B > V hình A - HS trình bày miệng Bài 2: HS đọc YC - HS nêu miệng - HS nhận xét - GV nhận xét Giải - Hình A gồm 45 HLP - Hình B gồm 26 HLP - Thể tích hình A > thể tích hình B Bài 3: HS đọc YC - Thảo luận nhóm 6 - HS thực hành xếp - Nêu 6 cách xếp và xếp lại. - HS nhận xét _ GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về: ôn bài + chuẩn bị bài sau. ___________________________________________ Tập làm văn kể chuyện (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện. II. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra giấy, bút của HS 3. Bài mới a. GV đọc và chép đề lên bảng (Cả 3 đề) - HS đọc lại cả 3 đề - Nối tiếp nhau nói tên đề bài em chọn - Giải đáp thắc mắc của HS. b. HS làm bài vào vở - GV quan sát chung - Thu bài về nhà chấm 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Về: Chuẩn bị trước nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. _________________________________________ Lịch sử Bến tre đồng khởi I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết - Vì sao nhân dân miền nam phải vùng lên đồng khởi - Đi đầu trong phong trào “đồng khởi” ở miền nam là tỉnh Bến Tre II. Chuẩn bị - ảnh về phong trào đồng khởi - Bản đồ hành chính VN - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu những điều khoản chính của hiệp định Giơ-ne-vơ - Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? - Hãy nêu những tội ác của Mỹ - Diệm đối với đồng bào miền nam. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung 1. Nguyên nhân HĐ cả lớp - HS đọc SGK - Nêu những tội ác của Mỹ - Diệm đối với đồng bào miền nam -..Mỹ - Diệm tiến hành hàng loạt vụ tàn sát ở Chợ Được, Vĩnh Trinh, Hướng Điền, bỏ thuốc độc vào nước uống, cơm ăn đầu độc 6000 người ở nhà giam Phú Lợi..chúng gây nên cảnh đau thương chết chóc cho đồng bào miền nam. - Nhân dân miền nam đã làm gì trước sự đàn áp của Mỹ - Diệm? - đứng lên đồng khởi phá vỡ ách kìm kẹp của Mỹ - Diệm. - Vì sao nhân dân miền nam lại đồng loạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền Mỹ - Diệm? - Trước sự tàn bạo của Mỹ - Diệm, nhân dân MN không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. - Sự vùng lên của đồng bào MN phản ánh quy luật nào trong lịch sử? ...có áp bức có đấu tranh. - Nơi nào diễn ra đồng khởi mạnh nhất? - Bến tre - GV treo bản đồ - HS lên chỉ vị trí của Bến Tre trên bản đồ - Thế nào là đồng khởi? ...đồng loạt nổi dậy khởi nghĩa. 2. Diễn biến * Thảo luận nhóm 5 - Hãy thuật lại diễn biến chính cuộc đồng khởi Bến Tre? - HS thảo luận - Đại diện các nhóm báo cáo - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét * HS chơi trò chơi “Hỏi đáp” - GV cho 2 tổ chơi - GV phổ biến luật chơi - HS chơi 1. Nhân dân huyện nào đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đồng khởi? - Nhân dân huyện Mỏ Cày 2. Nhân dân nhất loạt vùng dậy với vũ khí thô sơ gì? - Gậy, gộc, giáo mác 3. Cái gì làm cho quân địch khiếp sợ? - Tiếng trống, tiếng mõ, tiếng súng hoà cùng với tiếng reo hò vang dội của hàng vạn người đã làm cho quân địch khiếp sợ. 4. Nhân dân cùng với các chién sĩ tự vệ đã làm gì? - Phá đồn giặc, tiêu diệt ác ôn, đập tan bộ máy cai trị của Mỹ - Diệm ở các ấp xã. 5. Chỉ trong 1 tuần lễ, phong trào đồng khởi đã thu được kết quả gì? - Có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. 6. ở nhiều nơi chính quyền địch như thế nào? -...bị tê liệt, tan rã. 7. Từ Bến Tre, phong troà đồng khởi đã lan ra những đâu? -...khắp MN, ở cả nông thôn và thành thị 8. Chỉ tính trong năm 1960, có bao nhiêu lượt người, bao gồm những ai tham gia đồng khởi chống Mỹ - Diệm? - Có hơn 10 triệu lượt người bao gồm nông dân, công nhân, trí thức...tham gia đấu tranh chống Mỹ - Diệm. 3. ý nghĩa Cá nhân - Kết quả của phong trào khởi nghĩa ở tỉnh Bến tre ntn? - Chỉ trong 1 tuần lễ ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. - Hãy nêu cảm nghĩ về hình ảnh đồng bào MN trong phong trào khởi nghĩa. - Họ là những con người bình dị song trí khí rất kiên cường. - Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi? - Mở ra thời kỳ mới, nhân dân MN cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù. 4. Củng cố, dặn dò - HS đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét giờ học - Về: ôn bài + chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: