Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 2 - Chương trình học kỳ I

Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 2 - Chương trình học kỳ I

Bài 2: BỘ XƯƠNG

A/ Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể nói tên một số xương và khớp của cơ thể. Hiểu được rằng cần đi, đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không cong vẹo.

 2.Kỹ năng: Nhận biết được một số vị trí xương trên cơ thể.

 3.Thái độ: GD hs biết cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương không cong vẹo.

B/ Đồ dùng dạy học.

 - Tranh vẽ bộ xương.

 - Phiếu ghi tên một số xương và khớp xương.

C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập

D/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 2 - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: Thứ 5/ 14/ 9/ 2006
 Bài 1: cơ quan vận động
A/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.Nhờ xương mà cơ thể cử động được.
 2 Kỹ năng: Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
 3Thái độ: GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ cơ quan vận động 
 - VBT, sách giáo khoa.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kiểm tra sách vở phục vụ môn học.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Y/C hát bài con công nó múa.
- HD một số động tắc múa.
 - Chốt lại ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Làm một số cử động .
- Y/C hoạt động nhóm 2.
-Y/C trình bầy .
-Y/C cả lớp thực hiện.
? Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động?
để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
* Hoạt đông 2:
- Hướng dẫn thực hành.
? Dưới lớp da của cơ thể là gì ?
- HD cử động.
? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động?
Nhờ sự phối hợp gữa xương và cơ mà cơ thể ta có thể chuyển động được.
- Y/C quan sát tranh.
- Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động của cơ thể.
Nhờ xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Vậy xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
*Hoạt động 3:(trò chơi) 
- Hướng dẫn cách chơi 
-Y/C các nhóm thực hiện .
- Y/C một số nhóm lên bảng thực hiện.
- NX đánh giá:
Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông thường xuyên.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Nhắc hs thường xuyên tập thể dục.
- NX tiết học. 
Hát
Lớp hát tập thể.
- Múa một số đông tác minh hoạ cho bài hát : Nhún chân, vẫy tay.
- Nhắc lại.
* Thể hiện theo tranh .
- 1,2 hs nêu câu hỏi ( T4) 
Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số đông tác như các bạn nhỏ trong sách đã làm.
- Một số nhóm lên thực hiện.
- Lớp thực hiện tại chỗ một số đông tắc theo lờ hô của giáo viên. 
- Tay, chân, đầu, mình.
* Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
- Có xương và bắp thịt (cơ)
- Nhờ cơ và xương mà các bộ phân chuyển động được.
- Quan sát hình 5,6 ( T5)
- HS lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy được: H5: là xương H6:là cơ.
Trò chơi : vật tay
-Hai hs ngồi đối diện nhau, dùng hai ánh tay tì hai khuỷ tay lên bàn hai cánh tay đan chéo vao nhau.
- Khi nghe GV hô : bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức của mình để cố gắng kéo thắng tay bạn. Tay ai kéo thẳng được cánh tay của bạn sẽ là người thắng cuộc, 
- Một số cặp lên bảng thực hiện.
 Ngày dạy: Thứ 5 / 21/ 9/ 2006
 Bài 2: bộ xương
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể nói tên một số xương và khớp của cơ thể. Hiểu được rằng cần đi, đúng tư thế và không mang vác, xách vật nặng để cột sống không cong vẹo.
 2.Kỹ năng: Nhận biết được một số vị trí xương trên cơ thể.
 3.Thái độ: GD hs biết cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương không cong vẹo.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ bộ xương. 
 - Phiếu ghi tên một số xương và khớp xương.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nhờ đâu mà cơ thể con người cử động được?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
? Trong cơ thể có những xương nào?
? Vai trò của xương ntn?
Các xương được nối với nhau tạo thành bộ xương. Để nhận biét được một số xương của cơ thể, cách bảo vệ, giữ gìn
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Y/C hoạt động nhóm 2.
- Treo tranh vẽ bộ xương phóng to.
- YC thảo luận:
? Hình dạng và kích thước xương có giống nhau không?
? Nêu vai trò của một số xương?
Bộ xương của cơ thể gồm rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với kích thước lớn nhỏ khác nhau làm thành một khung để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan bên trong nhơ: bộ não, tim, phổiNhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. 
* Hoạt đông 2:
- YC các nhóm quan sát tranh 2,3.
? Tại sao hằng ngày ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?
? Tại sao không nên mang vác nặng?
? Cần làm gì để xương phát triển tốt?
4.Củng cố dặn dò:(4’)
? Nên làm gì để cột sống không cong vẹo? 
- HD học ở nhà.
- NX tiết học. 
Hát
Trả lời.
- Xương tay, chân, đầu, cổ
- Giúp cho ta làm việc và cử động được.
Nghe
- Nhắc lại.
- Các nhóm quan sát hình vẽ bộ xương.
- Quan sát bộ xương chỉ và nói tên một số xương và khớp xương.
- 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nói tên xương, khớp xương.1 hs gắn phiếu có ghi tên các khớp, xương tương ứng.
- Hình dạng, kích thước các xương không giống nhau
- Thảo luận.
Nghe
* Thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ xương.
- Quan sát tranh thảo luận nhóm.
- Hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế tránh cong vẹo cột sống.
- Vì xương còn mềm, nếu không ngồi ngay ngắn, mang vác nặng thì sẽ cong vẹo cột sống.
- Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng.
- Đi, đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác nặng.
 Ngày dạy: Thứ 5 / 28 /9 /2006
 Bài 3: hệ cơ
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Chỉ và nêu được tên cơ của cơ thể, biết được cơ có thể co giãn (duỗi) nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
 2.Kỹ năng: Biết cách vận động và luyện tập để cơ được săn chắc.
 3.Thái độ: Có ý thức tập thể dục thường xuyên.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ hệ cơ. 
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Cơ thể ta có những xương nào?
- Cần làm gì để cột sống không cong vẹo?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Để biết được cơ thể có những cơ nào học bài hôm nay các con sẽ rõ?
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Y/C nhận biết và gọi tên một số cơ của cơ thể.
- YC hoạt động nhóm đôi.
- Treo tranh vẽ hệ cơ phóng to.
- YC thảo luận: tên các bộ phận của cơ.
- Gọi hs lên bảng chỉ.
Trong cơ thể có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, làm cho mỗi người có một khuôn mặt, hình dáng nhất định. 
Nhờ cơ bám vào xương mà ta có thể thực hiện được mọi cử động như: chạy, nhảy, ăn, uống, cười, nói.
* Hoạt động 2:
- Cơ có thể co duỗi nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
- Thảo luận nhóm 2.
- YC một số hs lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn. Khi cơ co duỗi (giãn ra) cơ sẽ dài và mềm hơn. nhờ sự co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được một cách dễ dàng.
Hoạt động3:
? Làm gì để cơ được săn chắc?
4.Củng cố dặn dò:(4’)
-Trong cơ thể người, ngoài xương còn có cơ. Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. Cơ bám vào xương, nhờ có cơ mà cơ thể cử động được. Cần ăn uống đầy đủ và rèn luyện, thể dục, thể thao để cơ được săn chắc.
- HD học ở nhà.
- NX tiết học. 
Hát
- Xương tay, chân, đầu, cổ, mặt, xương sườn
- Ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng.
Nghe
- Nhắc lại.
- Các nhóm quan sát hình vẽ.
- 2 hs lên bảng chỉ vào tranh và nêu các bộ phận của cơ.
- Cơ măt. cơ ngực, cơ bụng, cơ tay, cơ chân, cơ mông
* Thực hành co và duỗi tay.
- 1 hs nêu yêu cầu2.
- Bạn hãy làm động tác co duỗi cánh tay. Nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co duỗi?
- Quan sát tranh 2.
- Từng học sinh làm động tác giống hình vẽ, đồng thời sờ nắn và mô tả bắp cơ ở cánh tay khi cơ co có gì thay đổi.
- HS lên trình bày trước lớp.Vừa làm động tác vừ nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi.
* Làm việc cá nhân.
- Cần tập thể dục, thể thao.
- Vận động hằng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Vui chơi, ăn uống đầy đủ.
Nghe
 Ngày dạy: Thứ 5 / 5/ 10 /2006
 Bài 4: làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt. Giả thích được tại sao không nên mang vác nặng. 
 2.Kỹ năng: Biết nhất. Nâng một vật đúng cách.
 3.Thái độ: Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
B/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh phóng to các hình trong bài 4.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập.
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Cơ thể ta có những cơ nào?
- Cần làm gì để cơ được săn chắc?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
* Trò chơi: Xem ai khéo.
- Nhận xét, đánh giá.
? Khi nào thì quyển sách rơi xuống?
Đây là 1 trong các bài tập để rèn luyệ tư thế đi đứng đúng, chúng ta có thể vận dụng thường xuyên để có dáng đI đúng và đẹp.
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- YC hoạt động nhóm đôi.
- Nêu y/c hoạt động 1.
- YC đại diện nhóm trình bày.
? Hằng ngày con thường ăn gì trong bữa cơm?
- HS 2 ngồi học có đúng tư thế không?
? Bạn ngồi học có đủ ánh sáng không?
? Vì sao ngồi h ọc phảI đúng tư thế?
TT với các hình còn lại.
Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức và tập luyện thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ, giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
* Hoạt động 2:
HD làm mẫu nhấc một vật nặng cho lớp quan sát.
- Nhận xét- sửa sai.
Lưu ý: Khi nhấc vật lưng phải thẳng, dùng sức ở hai chân để khi co đầu gối và đứng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng. 
4.Củng cố dặn dò:(4’)
? Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
- HD học ở nhà.
- NX tiết học. 
Hát
-Trả lời.
- hs xếp thành ahi hàng dọc ở giã lớp, mỗi học sinh đội trên đầu một quyển sách các hàng cùng đi quanh lớp rồi về chỗ, y/c phải đi thẳng người giữ đầu, cổ thăng bằng sao cho quyển sách ở trên đầu không bị rơi xuống.
- Khi tư thế đầu, cổ hoặc mình không thẳng.
- Nhắc lại.
*Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- Quan sát các hình1,2,3,4,5. sgk.
- Nên và không nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
-H1: Vẽ một bạn trai đang ăn cơm, bữa cơm có rau, cá, canh, chuối
- Trả lời.
- Bạn ngồi học sai tư thế, lưng bạn ngồi cong xuống, mắt sát vở.
- Ngồi học đủ ánh sáng và bóng điện để phía tay tráI sẽ không bị bóng khi viết.
- Giúp chúng ta không bị cong vẹo cột sống.
- Quan sát, thảo luận trình bày.
Nghe
* Chơi trò chơi: Nhấc một vật.
- HS đứng thành 2 hàng dọc đưngns cách nhau. Hai chậu nước để trước mỗi hàng. Khi GV hô: bắt đầuthì hai hs đứng ở hai đầu hàng chạy lên nhấc vật nặng mang về đích. Cứ như vậy cho đến hết.
Nghe
- Ăn uống đầy đủ, lao đ ... .
Kl: Trường học thường có sân, vườn và nhièu phòng học, phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng hội đồng thư viện
* Hoạt động 2. 
- YC hoạt động nhóm.
- YC các nhóm trình bày.
KL: Ngoài phòng học ra còn có nhiều phòng chức năng như: Phòng thư viện, phòng học nhạc, phòng chữ thập đỏ... Phòng thư viện chúng ta đến đọc sách, phòng nhạc để học nhạc.
* Hoạt động 3:
- HD luật chơi.
- Gọi các nhóm đóng vai trước lớp.
- Nhận xét - đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Chúng ta cần yêu trường học của mình và tự hào về ngôi trường mình đang học.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
-Trả lời.
- Nhắc lại.
*Quan sát trường học.
- HS đi tham quan trường học cổng trường, sân trường, các phòng học.
- Nghe.
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm quan sát tranh hình 3,4,5 thảo luận theo câu hỏi:
- Ngoài phòng học , trường học còn có những phòng nào nữa?
- Nêu các hoạt động diễn ra ở lớp học, phòng thư viện trường học.
- Bạn thích phòng nào nhất tại sao?
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ xung.
- Nghe.
* Chơi trò chơi: HD viên du lịch.
- Phân vai – nhập vai
+ 1h/s trong vai HD viên du lịch.
+ 1 h/s vai nhân viên phòng thư viện.
+ 1 h/s vai cán bộ phòng chữ thập đỏ.
+ 1 số h/s vai khách đến tham quan nhà trường.
- Nhận xét – bình chọn.
- Cả lớp hát bài : Em yêu trường em.
 Ngày dạy: Thứ 5 / 28/ 12 /2006
 Bài 16 : các thành viên trong nhà trường 
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết các thành viên trong nhà trường: Hiệu trưởng, hiệu phó, giáo viên, nhân viên phục vụ và học sinh.
 2.Kỹ năng: Biết được các thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với nhà trường.
 3.Thái độ: GD học sinh yêu quí, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ sgk, vbt.
 - Một số bộ bìa, mỗi bộ bìa gồm nhiều tấm nhỏ, mỗi tấm ghi tên 1 thành viên trong nhà trường.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu các cảnh quan trong nhà trường?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Bước 1: Hoạt động nhóm- phát ho mỗi nhóm một bộ bìa.
- Bước 2: đại diện các nhóm lên trình bày.
Kl: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: cô hiệu trưởng, hiệu phó, các thầy cô giáo, học sinh và các cán bộ khác.
* Hoạt động 2. 
- YC hoạt động nhóm.
- YC các nhóm trình bày.
KL: Học sinh phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường.
* Hoạt động 3:
- HD luật chơi.
- YC h/s tham gia chơi.
- Nhận xét - đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Chúng ta cần kính trọng và biết ơn về các thành viên trong nhà trường.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
-Trả lời.
- Nhắc lại.
* Làm việc với sách gk:
- Quan sát tranh 3,4,5 sau đó gắn tấm bìa vào các hình cho phù hợp.
- Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày. 
- Nghe.
* Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong nhà trường.
- Trong trường bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì?
- Nói về tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó?
- Để thực hiện lòng yêu quí và kính trọng các thành viên trong nhà trường bạn sẽ làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ xung.
- Nghe.
* Chơi trò chơi: Đố là ai?
- 1 số h/s lên bảng quay lưng về phía mọi người. Sau đó gắn lên lưng mỗi h/s 1 tấm bìa có ghi tên một thành viên trong nhà trường(h/s đó không được tấm bài ghi gì) 
- HS khác sẽ nói các thông tin về các thành viên trên tấm bìa cho phù hợp.
VD: Tấm bìa có ghi cô hiệu trưởng thì: 1 h/s sẽ nói: Đó là người điều khiển mọi hoạt động trong nhà trường. Thì h/s đó sẽ đoán là cô hiệu trưởng.
- Nhận xét – bình chọn.
 Ngày dạy: Thứ 5 / 4/ 1 /2007
 Bài 17 : phòng tránh ngã khi ở trường 
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
 2.Kỹ năng: Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi đề phòng ngã ở trường.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức phòng tránh bị ngã khi chơi.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ sgk, vbt.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Hãy kể tên các thành viên trong nhà trường?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
? Các con chơi có vui không.
? Trong khi chơi có bạn nào bị ngã không.
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm đôi.
? Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở tường.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
Kl: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành cây 
qua cửa sổ trên tầng là rất nguy hiểm khônng những cho bản thânmà đôi khi còn gây nguy hiểm cho bạn khác.
* Hoạt động 2. 
- YC các nhóm lựa chọn 1 trò chơi theo nhóm.
? Con cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi trò chơi này.
? Theo con trò chơi này có gây nguy hiểm không.
? Con cần lưu ý điều gì khi chơi trò chơi này để khỏi gây ra tai nạn.
- YC các nhóm trả lời.
* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập
- HD luật chơi.
- YC h/s tham gia chơi.
- Nhận xét - đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Chúng ta lựa chọn cho chơi để dảm bảo an toàn khi chơi ở trường.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
-Trả lời.
* Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Cho cả lớp tham gia chơi.
- Trả lời
- Nhắc lại.
* Thảo luận nhóm – nêu ý kiến.
- Nêu.
- Các nhóm quan sát tranh 1,2,3,4 theo câu hỏi gợi ý:
- Chỉ và nói các hoạt động của các bạn?
- Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày. 
- Nghe.
* Lựa chọn trò chơi bổ ích.
- Các nhóm ra sân trường chơi 10 phút.
- Vào lớp thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét.
* Các nhóm làm bài trên phiếu.
 Nên và không nên làm gì
 để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
HĐ nên tham gia
HD khg nên tham gia
- Nhận xét – bình chọn.
- Cả lớp hát bài : Em yêu trường em.
 Ngày dạy: Thứ 2 / 8 / 1 /2007
 Bài 18 : thực hành giữ trường lớp sạch đẹp 
A/ Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp. Biết tác dụng của việc giữ cho trường lớp sạch đẹp đối với sức khoẻ và học tập.
 2.Kỹ năng: Biết làm một số công việc đơn ggiản để giữ trường lớp sạch đẹp như: Quét lớp học, quét sân trường và chăm sóc cây xanh.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức giữ trường lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ sgk, vbt.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Con cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
- Nhận xét- Đánh giá.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nêu một số câu hỏi:
? Trên sân trường và xung quanh các phòng sạch hay bẩn.
? Xung quanh sân trường có nhiều cây xanh không? Cây có xanh tốt không.
? Khu vệ sinh đặt ở đâu? Có sạch không
? Theo con cần làm gì để giữ trường lớp sạch đẹp.
Kl: Để trường lớp sạch đẹp mỗi h/s phải luôn có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp: Không viết vẽ bẩn lên tường, không vứt rác không khạc nhổ bừa bãi. Đại tiểu tiện đúng nơi qui định, không trèo cây, bẻ cành hoặc ngắt hoa. Tích cực tham gia vào các hoạt động làm vệ sinh trường lớp thường xuyên.
* Hoạt động 2. 
- YC làm vệ sinh theo nhóm.
- Phân công cho từng nhóm.
- Phát dụng cụ cho các nhóm.
- Nhận xét - đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Tổ chức cho cả lớp đi xem thành quả của nhóm bạn.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
-Trả lời.
- Nhắc lại.
* Quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Việc làm đó có tác dụng gì?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày. 
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Thực hành làm vệ sinh lớp học.
- Nhóm 1: Vệ sinh lớp học.
- Nhóm 2: Vệ sinh sân trường.
- Nhóm 3: Tưới cây.
- Nhóm 4: Nhổ cỏ.
 Ngày dạy: Thứ 5 / 18 / 1 /2007
 Bài 19 : đường giao thông
A/ Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Học sinh biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
 Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường.
 2.Kỹ năng: Nhận biết được một số phương tiện giao thông đi trên đường.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ sgk, vbt.
C/ Phương pháp : Quan sát, thảo luận, trò chơi, thực hành luyện tập
D/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- KT sự chuẩn bị đồ dùng HK2
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
+ Bước1: Dán 5 bức tranh lên bảng.
? Các bức tranh vẽ gì.
+ Bước 2: Ghi tên các tấm bìa phát cho mỗi nhóm.
Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường thuỷ, đường bộ, đường hàng không ( đường thuỷ có đường sông và đường biển )
* Hoạt động 2. 
+ Bước1: Quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì. Là những phương tiện dành cho loại đường nào.
? Kể tên những phương tiện đường không, đường thuỷ.
? ở địa phương con có những loại đường giao thông nào.
* Hoạt động 3:
- HD quan sát 5 biển báo.
? Biển báo này có hình gì.
? Trên đường đi học con nhìn thấy những biển báo nào.
* Hoạt động 4:
- Chia lớp thành 2 nhóm có số người bằng nhau.
- Nhận xét - đánh giá.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Chúng ta cần chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
- Nhận xét tiết học. 
Hát
- Nhắc lại.
* Nhận biết các loại đường giao thông.
- Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời xanh.
- Tranh 2: Vẽ một dòng sông.
- Tranh 3: Vẽ biển.
- Tranh 4: Vẽ đường ray.
- Tranh 5: Vẽ một ngã tư đường phố.
- Các nhóm thi đua lên gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp.
* Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Các nhóm quan sát tranh.
- Hoạt động theo nhom đôi.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét – bổ xung.
- Nêu.
* Nhận biết một số biển báo.
- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Có hình tròn, màu xanh và màu đỏ.
- Nêu.
* Trò chơi đối đáp nhanh.
- HS1: Nói tên phương tiện.
- HS2: Nói tên đường giao thông và ngược lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_khoi_2_chuong_trinh_hoc_ky_i.doc