Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 2 - Chương trình học kỳ II

Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 2 - Chương trình học kỳ II

ĐƯỜNG GIAO THÔNG

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.

2. Kĩ năng: Kể được tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết một số biển giao thông trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh, SGK.

- 5 tấm bìa: 1 ghi chữ: Đường bộ, 1 đường sắt, 2 đường thuỷ, 1 đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông.

C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại,

D. Các hoạt động dạy học:

I. Bài cũ:

II.Bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội Khối 2 - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giảng: Thứ 5 / 18 /1 /2007
Tiết 19 :
Đường giao thông
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
2. Kĩ năng: Kể được tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. Nhận biết một số biển giao thông trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
- 5 tấm bìa : 1 ghi chữ : Đường bộ, 1 đường sắt, 2 đường thuỷ, 1 đường hàng không. Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông.
C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ :
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
- Đố các con loại đường gì mà không có vị ngọt, không có nó ta không thể đi đến những nơi khác được?
- Các loại đường có tên gọi chung là: Đường giao thông . Đó chính là nội dung bài học hôm nay
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Dán 5 tranh lên bảng
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Tranh 2 vẽ gì ?
+ Tranh 3 vẽ gì ?
+ Tranh 4 vẽ gì ?
+ Tranh 5 vẽ gì ?
- YC 5 HS lên bảng gắn 5 tấm bìa vào tranh cho phù hợp
* Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. (Trong đó đường thuỷ có:đường sông và đường biển)
b. Hoạt động 2:
- Treo ảnh trang 40
- Hướng dẫn HS QS và TLCH
+ Tranh chụp phương tiện giao thông gì ?
+ Ô tô là loại phương tiện dành cho đường nào?
+ Tranh 2 vẽ gì?
+ Phương tiện nào đi trên đường sát?
-YC hoạt động nhóm đôi theo câu hỏi
+ Kể tên những phương tiện giao thông đi trên đường bộ?
+ Phương tiện giao thông đi trên đường không?
+ Kể tên các phương tiện giao thông đi trên đường thuỷ?
+ Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói. Các con có biết các loại phương tiện giao thông nào khác không? Hãy kể tên các loại giao thông có ở địa phương?
* Kết luận:Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa,xe máy ô tô,. Đường sắt dành cho tàu hoả. Đường thuỷ dành cho thuyền ,bè. Đường không dành cho máy bay..
c. Hoạt động3:
- Quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK
- HD cách đặt câu hỏi.
- HD cách xử lí khi gặp biển báo.
- Không có xe lửa.
- Nếu có xe lửa sắp đi tới.
* Liên hệ thực tế:
- Trên đường đi học, đi chơi, con có thấy biển báo không? Kể tên những biển báo đó
* KL:Các biển báo thường đượcdựng 
mục đích đảm bảo an toàn cho người 
báo giao thông trên các loại đường 
* Hoạt động 4:
- Gọi 2 nhóm HS lên bảng
* Hướng dẫn cách chơi:
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài học hôm nay
- VN: Cần chấp hành tốt luật lệ giao thông.
- Học sinh suy nghĩ để trả lời
- Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
* Nhận biết các loại đường giao thông.
- Lớp quan sát kĩ 5 bức tranh rồi thảo luận nội dung từng tranh rồi TLCH
+ Vẽ cảnh bầu trời xanh
+ Vẽ 1 con sông
+ Vẽ cảnh biển.
+ Vẽ đường ray.
+ Tranh 5 vẽ ngã tư đường phố.
-5 HS lên bảng, mỗi HS nhận 1tấm bìa có ghi: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- Nhận xét đánh giá.
* Nhận xét các phương tiện giao thông
- HS quan sát
+ Ô tô
+ Ô tô thường được đi trên đường bộ
+Đường sắt
+Tàu hoả thường đi trên đường sắt.
+ Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, xích lô, xe bò, xe ngựa, voi
+Máy bay, dù, tên lửa, vũ trụ.
+Tàu thuỷ, tàu ngầm, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui...
- HS các nhóm nối tiếp nhau phát biểu ý kiến và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn.
- HS tự nêu
- VD : Thuyền, phà, bè,...
* Nhận biết một số loại biển báo 
- 2 HS 1 nhóm quan sát TL chỉ và nói được tên từng loại.
- VD: Biển ...màu gì, hình gì?
+ Đố bạn biển báo nào có màu xanh ?
+ Loại biển báo nào thường có màu đỏ ?
+ Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này?
- Giao nhau với đường sắt không có rào chắn.
- Nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Phải đứng cách xa 5 m để giữ an toàn
- HS tự kể
Lên ở các loại đường giao thông, nhằm 
tham gia giao thông. Có rất nhiều biển 
giao thông khác nhau
* Chơi trò chơi: Đối đáp nhanh
- HS 2 nhóm có số lượng bằng nhau, xếp hàng quay mặt vầo nhau.
+HS nhóm 1:Nói tên phương tiện giao thông.
+ HS nhóm 2: Nói tên đường giao thông và ngược lại
Tiết 20 : Giảng: Thứ 5 / 25 / 1 /2007
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
2. Kĩ năng: Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
- một số tình huống có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ : Hãy kể tên các loại đường giao thông?
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung :
a. Hoạt động 1:
 - Treo ảnh trang 42
- Chia nhóm( ứng với số tranh)
- Gợi ý thảo luận
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra ? 
- Đã khi nào con có những hành động như các bạn trong các tình huống đó không ?
- Con sẽ khuyên các bạn đó NTN ?
* Kết luận: 
b. Hoạt động 2:
- Hướng dẫn HS QS và TLCH
+ Tranh 1 hành khách đang làm gì?ở đâu? Họ đứng gần hay xa mép đường?
+ T2:Hành khách đang làm gì? Họ lên xe ô tô khi nào? 
+T3 Hành khách đang làm gì ?Thjeo bạn hành khách phải NTN khi ở trên xe ô tô ?
+ T4 Hành khách đang làm gì ? Họ xuống xe ở cửa bên phải hay bên trái của xe?
* Kết luận:
3. Củng cố dặn dò:
- Khi tham gia giao thông, các con cần thực hiện tốt an toàn giao thông, tránh xảy ra tai nạn.
-Nhận xét chung tiết học.
* nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
- HS quan sát tranh
- Thảo luận nhóm về tình huốnh được vẽ trong tranh
- T1:Mẹ đèo bạn nhỏ trên xe máy, bạn nhỏ ngồi sau không bám vào mẹ.
- T2: Một nhóm người đi thuyền.Bạn nhỏ đứng trên mũi thuyền.
-T3: Bạn nhỏ thò đầu ra ngoài, nhoài người ra khỏi xe ô tôđang chạy.
- T1: Mẹ đi nhanh xóc -> rơi ra khỏi xe
- T2:Thuền tròng trành, ngã xuống nước.
- T3:Gặp vật cản ngã
 Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung.
* Biết một số quy định khi đi các phương tiện giao thông.
- Hoạt động nhóm đôi
- QS tranh và TLCH với bạn
+ Hành khách đang đứng đợi ở điểm đợi xe buýt, xa mép đường .
+ Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe ô tô khi ô tô dừng hẳn.
+ Hành khách đang ngồi ngay ngắn trên xe. Khi ở trên xe ô tô không nên đi lại, nô đùa, không thò đầu, thò tay qua cửa sổ.
+ Hành kháh đang xuống xe. Họ xuống ở cửa bên phải. 
 KL: Khi đi xe buýt cần chờ xe. 
ở bến xe, không đứng sát mép đường.
Đợi xe dừng hẳn mới lên xe, không 
thò đầu và tay ra ngoài khi xe dang chạy
Tiết 21 : Giảng: Thứ 5 / 8 / 2 /2007
Cuộc sống xung quanh
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp 
2. Kĩ năng: Nói được những hoạt động sống của người dân ở địa phương mình. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thứcgắn bó và yêu quý quê hương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
- Một số tranh về nghề nghiệp, một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp
C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ : Để đảm bảo an toàn giao thông cần phải làm gì? 
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Bố, mẹ và những người họ hàng trong gia đình con làm nghề gì ?
-> như vậy bố, mẹ và những người trong họ hàng đều làm mỗi người một nghề không giống nhau .
- Hãy quan sát và kể lại những gì con nhìn thấy trong hình 44- 45
b. Hoạt động 2:
- Con nhìn thấy các hình ảnh này qua mô tả những người dân sống ở vùng miền nào của tổ quốc?
- YC học sinh TLđể nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ. 
- Từ những kết quả TL trên, các con rút ra được điều gì?
* Hoạt động 3 :
- YC HS nói về các ngành nghề thông qua các tranh ảnh sưu tầm.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài học hôm nay
- VN: Sưu tầm tranh ảnh , chuẩ bị tiết học sau.
- Cuộc sống xung quanh (T1)
*Kể về tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
- HS tự nêu ý kiến
- VD : Bố con làm bác sĩ.
 mẹ con làm giáo viên.
- 2 HS 1 nhóm TL và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
- VD: H1: Là một người phụ nữ đang dệt vải, bên cạnh người phụ nữ đó có rất nhỉều mảng vải với màu sắc sặc sỡ khác nhau.
- H2: Trong hình là những cô gái đang đi hái chè. Sau lưng các cô là các cái gùi nhỏ để đựng lá chè.
- H3:.
* Nói tên một số nghề của người dân trong hình vẽ.
- HS TL và trình bầy kết quả.
- H1,2: Người dân sống ở miền núi.
- H3,4: Người dân sống ở trung du.
- H5,6: Người dân sống ở đồng bằng.
- H7,8: người dân sống ở miền biển.
* HS TL nhóm đôi, Trình bày kết quả
VD:
- H1: người dân làm nghề dệt vải.
- H2: Người dân làm nghề hái chè.
- H3: Người dân trồng luá. 
- H4:Thu hoạch cà phê.
- H5: Buôn bán trên sông.
+ Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những nghề khác nhau.
*Thi nói về ngành nghề
- Các nhóm đưa tranh ảnh sưu tầm ra để TL, nói tên các ngành nghề thông qua tranh ảnh.
- HS nêu lại nội dung : mỗi người một nghề, tuỳ thuộc vào những vùng miền khác nhau.
Tiết 22 : Giảng: Thứ 3 /13 / 2 /2007
Cuộc sống xung quanh ( tiếp)
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nóivề những hành động, sinh sống của người dân địa phương.
2. Kĩ năng: Kể được tên các công việc của người dân địa phương 
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thứcgắn bó, yêu quê hương.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ :
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- YC TL nhóm đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà con biết.
- Từ kết quả trên con rút ra được kết luận gì ?
*KL : Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau, ở mọi miền Tổ Quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
b. Hoạt động 2:
- YC các nhóm TL theo câu hỏi :
+ Mô tả những gì con nhìn thấy trong hình vẽ?
- Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
- YC các nhóm trình bày.
- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung.
* Hoạt động4: Chơi trò chơi: Bạn làm nghề gì.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài học hôm nay
- VN: Chuẩn bị bài sau.
* Kể tên một số ngành nghề ở thành phố.
- HS TL và trình bày
- VD : Nghề công an.
- Nghề bác sĩ.
- Nghề gi ... nhiều loài vật sống dưới nước, trong đó có những loài vật sống ở nước mặn...Muốn cho các loài vật sống dưới nước được tồn tại và phát triển chúng ta cần giữ sạch nguồn nước.
b. Hoạt động 2:
- YC làm việc theo nhóm
- GD cách trình bày
c. Hoạt động3: ( Chơi trò chơi)
- HD cách chơi: 
- Nếu đội nào nhắc tên con vật mà đội kia đã nói là bị thua và chơi lại từ đầu
3. Củng cố dặn dò:
- Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì ?
- Có nhiều loài có ích, nhưng cũng có nhiều loại có thể gây nguy hiểm cho con người như : Bạch tuộc, cá sấu, cá mập, sứa, rắn...
- Một số loài vật sống dưới nước
* Làm việc với SGK.
- Chỉ và nói tên, nêu ích lợi của một số con vật có trong hình.
- HS trong nhóm có thể tự đặt thêm câu hỏi.
-VD:
+ Con nào sống ở nước mặn?
+ Con nào sống ở nước ngọt?
- H1: Cua 
- H2: Cá vàng
- H3: Cá quả
- H4: Trai ( Nước ngọt)
- H6 : Cá mập ( phía trên).Phía dưới : Cá ngừ, sò, tôm, ốc...
* Làm việc với tranh ảnh và các con vật sống dưới nước sưu tầm được.
- 3 nhóm đem những tranh ảnh và các con vật sống dưới nướcđể phân loại và quan sát, sắp xếp vào giấy khổ to.
+ Loài vật sống ở nước ngọt.
+ Loài vật sống ở nước mặn
Hoặc: 
+ Các loại cá
+ Các loại tôm.
+ Các loại : Trai, sò, ốc, hến
* Thi kể tên các con vật sống dưới nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn.
- Một số HS xung phong làm trọng tài
- Chia lớp làm 2 đội, đội trưởng bốc thăm xem đội nào sẽ bắt đầu trước.
- Lần lượt từng đội một nói tên từng con vật, đội kia nói tiếp ngay tên con vật khác
- Làm thức ăn, làm cảnh, làm thuốc, cứu người( cá heo)
 Giảng: Thứ 5 / 5 / 4 / 2007
Tiết 30 :
Nhận biết cây cối và các con vật
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS củng cố lại được kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng làm việc, hợp tác trong nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý các con vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ về cây cối, con vật.
- C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ :Hãy kể tên các con vật sống dưới nước?
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- YC quan sát tranh và thảo luận
Kết luận:Cây cối có thể sống ở mọi nơi: Trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí.
b. Hoạt động 2:
- YC quan sát các tranh vẽ và thảo luận để nhận biết các con vật
* Cũng như cây cối, các con vật có thể sống ở mọi nơi, dưới nước, trên cạn, trên không có loài sống cả trên cạn và dưới nước.
c. Hoạt động3:
- phát cho các nhóm phiếu thảo luận
- Phiếu 2:QST trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng
- Gọi lần lượt các nhóm lên trình bày
*Hoạt động 4:
- Nêu tên loài cây, con vật có nguy cơ bị tuyệt chủng ?
- Kể tên các hoạt động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
- Kể tên các hoạt động nên làm để bảo vệ cây và các con vật ?
- 3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại những nơi mà cây cối và các con vật có thể sống? 
- Nhận biết cây cối và các con vật
* Nhận biết cây cối trong tranh vẽ.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm theo trình tự :
1. Tên gọi 3. ích lợi
2. Nơi sống
- Các nhóm trình bầy 
- Lớp nhận xét sửa sai
* Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
- Quan sát tranh thảo luận nhóm
- Các nhóm trình bày- Lớp nhận xét bổ sung.
*Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề
- HS thảo luận-> dán các bức tranh vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
Phiếu 1:QS tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng
Hình số
Tên cây
Nơi sống
ích lợi
Những cây khác có cùng nơi sống mà HS biết
1
2
3
Nơi sống
Hình số
Con vật
ích
lợi
Các con vật khác có cùng nơi sống
Trên cạn
Dưới nước
Trên không
Vừa cạn, vừa nước
* Bảo vệ các loài cây, con vật.
- HS nêu
- Cây cối và các con vật có thể sống ở mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, 
 Giảng: Thứ 5 / 5 / 4 / 2007
Tiết 31 :
Mặt trời
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được những điều cơ bản về mặt trời : Có dạng khối cầu ở rất xa trái đất, phát ra ánh sáng và sức nóng
2. Kĩ năng: Có thói quen không nhìn trực tiếp vào mặt trời để tránh làm tổn thương mắt
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên
 B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh giới thiệu về mặt trời
- C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ : Cây cối và các con vật có thể sống ở đâu?
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Gọi 1 HS lên hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời
b. Hoạt động 2:
- YC hs thảo luận nhóm đôi rồi nêu ý
 kiến 
- Khi đóng kín cửa lớp ta có học được không?
- Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
- Vậy mặt trời có tác dụng gì?
c. Hoạt động 3:
- Đưa câu hỏi YC HS thảo luận rồi trình bày
- NX sửa sai
* Không nhìn trực tiếp vào mặt trời, phải nhìn qua chậu nước hoặc kính râm, khi đi nắng phải đội mũ ,nón
d. Hoạt động 4:
- Xung quanh mặt trời có những gì?
* KL: Quanh mặt trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có trái đất. Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh mặt trời và được mặt trời chiếu sáng, sưởi ấm. Nhưng chỉ có trái đất mới có sự sống.
đ. Hoạt động 5:
- YC các hóm thảo luận và đóng kịch theo chủ đề
- Về mùa hè cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều, vì sao vậy?
- Vì sao mùa đông cây cối rụng lá héo khô?
* KL: Mặt trời rất cần thiết cho sự sống, nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng mặt trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
3. Củng cố dặn dò:
- VN: sưu tầm thêm những tranh ảnh về mặt trời để giờ sau triển lãm.
- Mặt trời
* Hát và vẽ về mặt trời theo hiểu biết của mình.
- 5 HS lên bảng vẽ ông mặt trời
- Lớp vẽ vào vở bài tập
- Lớp NX đúng sai, đẹp,xấu
* Em biết gì về mặt trời?
- TL: 
+Mặt trời có dạng cầu, giống quả bóng lửa
+ Mặt trời có màu đỏ, sáng rực.
+ Mặt trời ở rất xa trái đất.
- Không học được, rất tối.
- Nhiệt độ cao, ta thấy nóng vì mặt trời đã cung cấp sức nóng cho trái đất.
- Chiếu sáng và sưởi ấm.
* TL nhóm:
- Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
- Em nên làm gì để tránh nắng?
- Tại sao lúc trời nắng to không nên trực tiếp nhìn vào mặt trời?
- Muốn quan sát mặt trời ta làm thế nào?
* Trò chơi :Ai khoẻ mắt
- Xung quanh mặt trời có mâyvà các hành tinh khác./ Không có gì cả...
* Đóng kịch theo nhóm.
- Khi không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Vì có mặt trời chiếu sáng cung cấp độ ẩm.
- Mùa đông thiếu ánh sáng.
 Giảng: Thứ 5 / 5 / 4 / 2007
Tiết 32 :
Mặt trời và phương hướng
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được có 4 phương chính là : Đông, tây, nam, bắc
2. Kĩ năng: Biết cách xác định phương hướng bằng mặt trời
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức yêu thiên nhiên.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
- Tranh ảnh mặt trời lặn và mặt trời mọc.
- - 5 tờ bìa ghi : Đông, tây, nam, bắc
- C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ : 
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
-Treo tranh yc quan sát
+ Hình 1 cảnh gì?
+Hình 2 là cảnh gì?
+ Mặt trời mọc khi nào?
+ Mặt trời lặn khi nào?
+ Phương mặt trời mọc và mặt trời lặn có thay đổi không? 
+ Phương mặt trời mọc, lặn gọi là phương gì?
* KL: Phương Đông,Tây,Nam, Bắc là 4 phương chính
b. Hoạt động 2:
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+ Phương đông ở đâu?
+ Phương tây ở đâu?
+ Phương bắc ở đâu ?
+ Phương nam ở đâu ?
- YC các nhóm TL và tập xác định phương hướng và giải thích
c. Hoạt động3:
- Chơi trò chơi: Tìm phương hướngbằng mặt trời
- Cho HS ra sân chơi.
* Hướng dẫn cách chơi:
- Người quản trò nói: ò.. ó..oMặt trời mọc.
- Bạn nào đứng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung bài học hôm nay
- VN: Học kỹ bài và chuẩn bị bài sau.
- Mặt trời và phương hướng
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
+ Cảnh mậưt trời mọc
+ Cảnh mặt trời lặn.
+ Mặt trời mọc lúc sáng sớm.
+ Mặt trời lặn lúc chiều tối
+ Không thay đổi.
+ HS trả lời theo hiểu biết.
*Cách tìm phương hướng theo mặt trời.
- 3 nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Đứng dang tay.
+ở phía bên tay phải.
+ ở phía bên tay trái.
+ở phía trước mặt.
+ ở phía sau lưng.
- Từng nhóm TL và lên trình bầy cách xác định phương hướng.
Mỗi nhóm ít nhất có 7 người
- Nhóm trưởng phân công : Một người đứng làm trục, một bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn khác mỗi bạn là một phương,người còn lại trong nhóm sẽ là quản trò
- Bạn HS làm mặt trời sẽ ra đứng ở một
Chỗ nào đó, lập tức bạn làm trục sẽ chạy theo và đứng dang tay, các bạn còn lại ai cầm tấm bìa ghi tên phương nào sẽ đứng đúng vào vị trí của phương đó.
- Lần 2 quản trò hô : Mặt trời lặn HS sẽ xác định phương hướng còn lại
 Giảng: Thứ 5 / 5 / 4 / 2007
Tiết 33 :
Mặt trời và các vì sao
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức, Kĩ năng: HS biết Khái quát về hình dạng đặc điểm của mặt trăng và các vì sao. 
2Thái độ: Giáo dục HS có ý thích tìm hiểu tự nhiên.
 B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGKtrang 68,69. Giấy vẽ, bút màu ...
- C. Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, đàm thoại, 
D. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ :
II.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1:
- Giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng và các vì sao.
- YC HS vẽ
+ Mặt trăng có hình gì ?
+ Vào những ngày nào trong tháng (âm lịch) ta thấy trăng tròn?
+ ánh sáng mặt trăng có gì khác với ánh sáng mặt trời?
b. Hoạt động 2:
- Ngoài mặt trời, về ban đêm ta còn nhìn thấy những gì?
- Hình dạng NTN?
- ánh sáng của chúng ra sao?
* Các vì sao có hình dạng như các đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống như mặt trăng nhưng ở rất xa trái đất.Chúng là mặt trăng của các hành tinh khác.
3. Củng cố dặn dò:
- Hãy giải thích câu tục ngữ: Đầy sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- VN: Sưu tầm những câu tục ngữ , ca dao liên quan đến trăng sao.
- yc cả lớp cùng hát một bài về mặt trăng
* KL: Mặt trăng tròn giống như một quả bóng lớn ở xa trái đất. ánh sáng mặt trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt trời. Mặt trăng phản chiếu từ ánh sáng mặt trời xuống Trái Đất.
* Thảo luận về các vì sao.
- Thấy cả các vì sao.
- Hình 5 cánh, 3 cánh
- Sáng nhẹ, mát dịu.
- HS đọc bài thơ: mùng một lưỡi trai
 Mùng hai lá lúa/ Mùng ba câu liêm/ Mùng bốn lưỡi liềm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_nhien_xa_hoi_khoi_2_chuong_trinh_hoc_ky_ii.doc