Giáo án Tự nhiên xã hội - Tiêu hoá thức ăn

Giáo án Tự nhiên xã hội - Tiêu hoá thức ăn

I. MỤC TIÊU

-HS nói sơ lược về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non và ruột già.

- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.

-Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn sẽ có hại cho sự tiêu hoá.

II. Đ D D H.

 Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá+ 1 gói kẹo mềm.

 III. CÁC HOẠT ĐDẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 1 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội - Tiêu hoá thức ăn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên xã hội
Tiêu hoá thức ăn 
I. Mục tiêu 
-HS nói sơ lược về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non và ruột già.
- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng.
-Hiểu được chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
II. Đ D D H. 
 Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá+ 1 gói kẹo mềm.
 III. Các hoạt đdạy học chủ yếu 
ND kiến thức
Hoạt động dạy .
Hoạt động học.
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động.
Hoạt động 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày.
Mục tiêu :Học sinh nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày 
Hoạt động 3 
Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già 
Mục tiêu : HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già 
Hoạt động 4 
Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống 
MT: Ăn chậm nhai kĩ sẽ giúp cho cơ thể tiêu hoá tốt 
3. Củng cố dặn dò 
Em hãy kể tên những cơ quan tiêu hoá mà em vừa học?
Giới thiệu tranh : Cơ quan tiêu hoá 
+Hãy chỉ tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá ?
+ Chỉ được đi của thức ăn ?
+Khi ta ăn răng lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
Yêu cầu học sinh TB bài
Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ tranh sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
Giáo viên kết luận:
 Hoạt động theo cặp.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 3, 4 rồi làm tiếp phần c ở bài tập 1. (PHT)
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Giáo viên kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể
+ Tại sao chúng ta phải ăn chậm nhai kĩ?
Kết luận :
Nhắc lai nội dung bài học 
- Nhận xét giờ học .
Học sinh trả lời
Nhận xét 
-học sinh lên bảng chỉ .
-Nhận xét 
-học sinh thảo luận rồi điền vào phiếu học tập
-học sinh trình bày.
-Nhận xét 
-học sinh thảo luận nhóm đôi 
-học sinh đọc -nhận xét 
-học sinh nhắc lại 
-học sinh làm bài 2 
-đọc nhận xét 
-1,2 học sinh nêu sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận .

Tài liệu đính kèm:

  • docTu nhien 6.doc