TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc rành mạch , trôi chảy
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề , nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu ND : cách nghỉ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . ( trả lời được CH trong SGK )
II. Đồ dùng dạy – học
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
TUẦN 17 Thø hai, ngµy th¸ng n¨m 200 TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục đích yêu cầu - Đọc rành mạch , trơi chảy - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi , bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cĩ lời nhân vật ( chú hề , nàng cơng chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện . - Hiểu ND : cách nghỉ của trẻ em về thế giới , về mặt trang rất ngộ nghĩnh , đáng yêu . ( trả lời được CH trong SGK ) II. Đồ dùng dạy – học + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi HS đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống”. Trả lời câu hỏi 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc toàn bài. + Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. + GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho từng HS. +Gọi hs đọc kết hợp giải nghĩa một số từ khó GV cho HS quan sát tranh minh hoạ. - Vời có nghĩa là gì? * GV: Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa. -HS đọc theo nhóm bàn -Cho hs thi đọc theo nhóm * GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Gọi HS đọc đoạn 1. - Chuyện gì đã xảy ra đối với công chúa? - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? -Trước yêu cầu của công chúa nhỏ, nhà vua đã làm gì? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi cô công chúa? - Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? H: Đoạn 1 ý nói gì? * ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa. + Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của ngưới lớn? - Đoạn 2 ý nói gì? * ý 1: Mặt trăng của nàng công chúa. + Gọi HS đọc đoạn còn lại. - Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? - Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó? - Đoạn 3 ý nói gì? * ý 3: Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. - Câu chuyện cho em hiểu điều gì? * Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn. *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. + GV gọi 3 HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, chú hề, công chúa). + GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. + Yêu cầu 1 HS đọc, nhận xét, tìm cách đọc hay. + Tổ chức thi đọc phân vai. + Nhận xét và tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: H: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài. + HS quan sát và lắng nghe. + Lớp theo dõi và đọc thầm theo. + từ đầu.. nhà vua. + tiếp bằng vàng rồi + còn lại. + HS đọc nối tiếp -HS quan sát tranh và trả ời câu hỏi. + vời có nghĩa là cho mời người dưới quyền. HS thi đọc + Lớp theo dõi, lắng nghe. + 1 HS đọc. - Cô bị ốm nặng. - Cô mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. - Nhà vua đã cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Hs nêu - HS nhắc lại. + 1 HS đọc. + HS suy nghĩ, trả lời. - Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng được làm bằng vàng. + Vài HS nêu. + 1 HS đọc. + HS trả lời. + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. + 2 HS nêu. + 2 HS nêu. + 3 HS đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. + HS lắng nghe và 1 HS đọc mẫu. + Từng nhóm HS thi đọc. HS trả lời và thực hiện yêu cầu của GV. TOÁN LUYỆN TẬP (TIẾT 81) I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia cho số cĩ hai chữ số . - Biết chia cho số cĩ ba chữ số (Bài tập cần làm : Bài 1 (a); Bài 3 (a)) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Sách Toán 4/1. Vở BTT 4/1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở HS tư thế ngồi học. -Kiểm tra ĐDHT của HS. 2/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 80 . -GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS -GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 3/Dạy – học bài mới a)Giới thiệu bài: -GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về : +Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số +Aùp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có lời văn -Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới b.2/Luyện tập thực hành : *Bài 1a. *Bài 3 a -GV yêu cầu HS nêu đề bài -HD giải -Ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát tập thể. -3 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . -Lắng nghe. -Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy. - HS cả lớp làm vào VBT - 3 HS lần lượt nêu trước lớp ,cả lớp nhận xét -HS làm phiếu HT, trình bày *Bài 2 *: -HS hoạt động nhóm, trình bày 4.Củng cố – dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm -Chuẩn bị bài : Luyện tập chung CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I.Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng trình bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT3 II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi nội dung bài tập 3 III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2- Bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung đoạn viết -GV đọc mẫu lần 1 H:Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông về với rẻo cao? b. Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết -GV cho HS phân tích kết hợp giải nghĩa một số từ c. Nghe, viết chính tả: -GV đọc lại đoạn viết -Hướng dẫn HS cách viết và trình bày -GV đọc từng câu -GV đọc lại đoạn viết -GV chấm một số bài-Nêu nhận xét Hoạt động 2:Luyện tập Bài 2: -GV yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập -Gọi 1 HS lên bảng làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV sửa bài theo đáp án: a. Thứ tự điền:loại, lễ, nổi, Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Tổ chức cho HS thi làm bài -GV chia lớp thành hai nhóm yêu cầu lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng(mỗi HS chỉ được chọn 1 từ) -GV sửa bài theo đáp án: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay -GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị: “Thi học kì” -HS chú ý lắng nghe Một HS đọc ...mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành. 1 HS lên bảng viết dưới lớp viết vở nháp -HS nêu các từ khó :rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao xao, .. -HS viết bài -HS kiểm tra lại bài viết . -HS tổng kết lỗi và báo lỗi 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài -HS làm bài -HS sửa bài vào vở (nếu có sai) 1 HS đọc bài và nêu yêu cầu bài Lắng nghe Thø ba, ngµy th¸ng n¨m 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I-Mục đích yêu cầu : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? ( ND Ghi nhớ ) . - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu ( BT1,BT2 mục III ) ; viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3 , mục III ) II-Đồ dùng dạy –học : + Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét bài tập 1. + Phiếu học tập . III-Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng viết câu kể tự chọn theo đề tài bài tập 2 H: Thế nào là câu kể ? 2 –Bài mới : GV giới thiệu bài GV nêu ví dụ : Chúng em đang học bài . H: Đây là kiểu câu gì ? * Trong câu kể có nhiều ý nghĩa .Vậy câu này có ý nghĩa thế nào bài học hôm nay cho ta biết điều đó . a ) Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài . Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2 . GV cùng HS phân tích làm mẫu câu 2 : Trong câu : Người lớn đánh trâu ra cày .Từ chỉ hoạt động là : đánh trâu ra cày ;từ chỉ người hoặc vật hoạt động là: người lớn . Yêu cầu HS phân tích tiếp những câu còn lại theo nhóm . 3HS lên trả lời Lớp nhận xét bổ sung . HS đọc ví dụ . Đây là kiểu câu kể . 2 HS đọc bài 1,2 . HS phân tích Các nhóm làm việc -2 nhóm làm vào giấy lớn và dán lên bảng Đáp án : Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật Các cụ già nhặt cỏ đốt lá . Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm . Các bà mẹ tra ngô . Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ . Lũ chó sủa om cả rừng . nhặt cỏ ,đốt lá bắc bếp thổi cơm tra ngô ngủ khì trên lưng mẹ sủa om cả rừng Các cụ già Mấy chú bé Các bà mẹ Các em bé Lũ chó Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 3. GV và HS cùng làm mẫu ví dụ câu 2:Người lờn đánh trâu ra cày . Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động :Người lớn làm gì? Câu hỏi cho từ chỉ ngưòi : Ai đánh trâu ra cày ? Lời giải Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động Câu ho ... vào điều gì ? +Cho ví dụ cụ thể GV kết luận: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 2 * Thực hành : Bài 1 : Yêu cầu HS chọn các số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2 - Gọi 1 số Hs nêu và giải thích Bài 2 : Cho Hs đọc và nêu lại Y/c của bài a. Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2. b. Viết 4 số có 2 chữ số, mỗi số đều không chia hết cho 2. Bài 3,4 : GV hướng dẫn HS nắm Y/c của bài và y/c về nhà làm bài * HĐ 2 : Giới thiệu các số chia hết cho 5vàkhông chia hết cho 5 + GV chia 2 nhóm để tìm các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5 + GV : em tìm các số chia hết cho 5 như thế nào? + GV yêu cầu HS đọc lại các số chia hết cho 5 + Nhận xét về chữ số tận cùng bên phải của các chữ số này + Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì có chia hết cho 5 không ? +Cho ví dụ cụ thể +GV vậy muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không ta có thể dựa vào điều gì ? GV kết luận: Đó chính là dấu hiệu chia hết cho 5 * Luyện tập – Thực hành Bài 1 Bài 4 Bài 2,3: HD giải và y/c về nhà làm 3- Củng cố _ dặn dò - Nhắc lại kết luận chia hết cho 5, 2 - Nhận xét tiết học , về nhà làm bài tập trong vở Nhóm 1 : chia hết cho 2 Nhóm 2 : không chia hết cho 2 HS trả lời trước lớp - HS đọc Các số chia hết cho 2 có chữ só tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 những số chẵn thì chia hết cho 2, những số lẻ thì không chia hết cho 2 ví dụ : 13 : 2 = 6 ( dư 1) 18 : 2 = 9 - HS thảo luận nhóm đôi và nêu - Hs nêu và giải thích - HS nêu Y/c của bài - HS làm vở. Đổi chéo vở kiểm tra – Báo cáo kết quả - HS Nhóm 1 : chia hết cho 5 Nhóm 2 : không chia hết cho 5 HS trả lời trước lớp Các số chia hết cho 5 có chữ só tận cùng bên phải là 0 hoặc 5 những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5 ví dụ : 13 : 5 = 2 ( dư 3) Ta có thể dựa vào chữ số tận cùng của số đó ...... - HS làm VBT, neu - NX - HS làm việc theo cặp và nêu - NX - Theo dõi, lắng nghe ĐỊA LÍ ÔN TẬP ĐỊA LÍ Mục đích yêu cầu : Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu ve àthiên nhiên địa hình, khí hậu , sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất của con người ởHoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ Đồ dùng dạy học : GV : Các bài ôn và tranh các bài đo Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Kể tên 1 số nghề của người dân ĐBBB? H- Mô tả 1 quy trình làm ra sản phẩm đồ gốm? H- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì? 3- Bài mới : GTB - Ghi đề HĐ 1 : - Trình bày sơ lược nội dung những bài ôn Bài 1 : Đồng bằng Bắc Bộ Bài 2 : Người dân ở đồng Bằng Bắc Bộ Bài 3 : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB Bài 4 : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB HĐ 2 : - Trình bày nội dung từng bài - GV nêu từng câu hỏi trong các bài trên. 1- ĐBBB do những con sông nào bồi đắp nên? 2- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐBBB? 3- Em hãy kể nhà và làng xóm của người dân ĐBBB? 4- Hãy kể tên các lễ hội của người dân ĐBBB? 5- Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính của ĐBBB? 6- Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB? 7- Kể thứ tự các công việc sản xuất lúa gạo ? 8- Kể tên 1 số nghề thủû công của người dân ĐBBB? 9- Quy trình làm ra 1 sản phẩm gốm? 10- Chợ phiên ở ĐBBB có dặc điểm gì ? HĐ 3 : - Đọc cacù điều cần nhớ trong ôn tập HS đọc các ghi nhớ trong SGK 4- Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học bài để thi HKI -Phương, Bel , Cùng nhắc lại Nhăùc nối tiếp Trả lời cá nhân + Sông Hồng , Thái Bình. + có bề mặt phẳng, rộng nhiều sông, có đê... + Người kinh, dân cư tập trung đông đúc +Hội chùa Hương, Hội Lim ; Hội Gióng + Lúa , Lợn , Gia cầm + Đát phù sa màu mở, có nhiều nước +Làm đất, gieo mạ,. Nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc, gặt, tuốt, phơi +Gốm sứ, chiếu ngói .... +Nhào đất , tạo dáng, phơi gốm, vẽ hoa văn , tráng men, nung gốm - HS đọc nối tiếp - Lắng nghe Thø sáu, ngµy th¸ng n¨m 200 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả , nội dung miêu tả của từng đoạn , dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi , đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2 , BT3 ). II.Đồ dùng dạy học: Đoạn văn tả cái cặp trong bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : Kiểm tra bàchuẩn bị ở nhà Hoạt động 1:Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi Gọi HS trình bày , sau mỗi phần trình bày GV chốt lại lời giải đúng: a. Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả . b. Đoạn 1 :Đó là chiếc cặp màu đỏ tươisáng long lanh (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp) -Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắtđeo chiếc ba lô(Tả quai cặp và dây đeo) -Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy thươc kẻ(Cấu tạo bên trong của cặp) c. Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ: +Đoạn 1: màu đỏ tươi +Đoạn 2: Quai cặp +Đoạn 3:Mở cặp ra Hoạt động 2:Thực hành. Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý -Yêu cầu HS tự quan sát chiếc cặp của mình và tự làm -GV yêu cầu: +Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp(không phải cả bài, không phải bên trong) +Nên viết theo các gợi ý. +Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình để tả nó không giống chiếc cặp của bạn +Khi viết chú ý cần bộc lộ cảm xúc của mình -GV theo dõi sửa sai cho HS về cách dùng từ, diễn đạt và ghi điểm cho HS -GV tuyên dương những HS có bài làm tốt 4.Củng cố-Dặn dò -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị ôn tập để thi học kì -HS đọc bài 1 -HS hoạt động nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. -Đại diện nhóm trình bày. -HS tự quan sát chiếc cặp của mình .. -HS viết một đoạn văn theo yêu cầu của đề -HS trình bày đoạn viết của mình lắng nghe TOÁN LUYỆN TẬP ( TIẾT 86) I.Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2, Bài 3 . II.Đồ dùng dạy học: -GV vàHS xem trước nội dung bài. III.Các hoạt động day Hoạt động dạy Hoạt động học .Bài cũ -GV gọi HS làm bài luyện tập thêm -GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Chi đề bài. Hoạt động 1:Luyện tập Bài 1: Bài 2 Bài 3: Bài 4: -HS nêu yêu cầu của bài 4 -HS làm bài miệng. Bài 5: 4.Củng cố-Dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Làm VBT -Chuẩn bị: “Dấu hiệu chia hết cho 9” -2HS lên bảng làm bài -HS lớp làm bài vào vở -HS trình bày bài -HS lớp nhạn xét , bổ sung để hoàn thành yêu cầu của bài tập -HS phát biểu:Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0 - HS đọc đề , thảo luận tìm hiểu đe àsau đó nêu kết quả ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG( Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu - Giúp HS củng cố, hệ thống hoá nôïi dung bài yêu lao động. HS biết vận dụng thực hành và liên hệ thực tế trong cuộc sống. Nghiêm túc tự giác học tập và thực hành . II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động. - GV yêu cầu HS lần lượt kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động. + Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không? + Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? * Kết luận: Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối. Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập. + Yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu hiện yêu lao động? Hoạt động 2: Trò chơi hãy nghe và đoán. - GV phổ biến nội quy chơi. - Gồm 2 đội chơi mỗi đội 5 người. - GV tổ chức cho HS chơi thử. * Ví dụ: + Đội 1 đïoc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều người yêu mến, còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không ai quan tâm đến. + Đội 2: Đoán được câu tục ngữ: Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng mời. - GV cho HS chơi thật. - Khen ngợi đội thắng cuộc. * Hoạt động 3: Liên hệ bản thân - GV yêu cầu mỗi HS hãy kể về 1 công việc trong tương lai mà em yêu thích - Yêu cầu HS trình bày những vấn đề sau: + Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? + Lí do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp hay công việc đó. + Để thực hiện được mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em phải làm gì? - Yêu cầu HS trình bày. * GV kết luận: Mỗi người đều có những ước mơ về công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, em nào cũng thực hiện được ước mơ của mình. * GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. + HS kể. - Tấm gương yêu lao động của Bác Hồ: Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Pari, Bác Hồ phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước - Tấm gương các anh hùng lao động: Bác Lương Đình Của. Anh Hồ Giáo. + HS trả lời. + HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo ý hiểu của mình. + HS lắng nghe. - Yû lại, không tham gia lao động. - Hay nản chí, không khắc phục khó khăn. + HS lắng nghe. + HS chơi thử. + Đội 2 lắng nghe và trả lời. + HS tiến hành chơi. + Lần lượt HS kể, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + 2HS đọc.
Tài liệu đính kèm: