Giáo án Tuần 23 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 23 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TOÁN( T.111)

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng

- Biết so sánh hai phân số.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.

- Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 124) ; 1 a, c( ở cuối trang 123)( a chỉ cần tìm một chữ số)

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Giáo viên:SGK, bảng phụ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

1. ổn định tổ chức (1): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở toán

2. Bài cũ (1-2): HS làm lai BT 2

3. Bài mới (35): gtb

 

doc 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 23 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
TOáN( T.111)
LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU: Giúp HS củng 
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3 , 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1( ở đầu trang 123) ; 2 ( ở đầu trang 124) ; 1 a, c( ở cuối trang 123)( a chỉ cần tìm một chữ số)
II.Đồ DùNG DạY-HọC: Giáo viên:SGK, bảng phụ,
III. CáC HOạT ĐộNG dạy – học chủ yếu
1. ổn định tổ chức (1’): Lớp hát, HS chuẩn bị sách vở toán
2. Bài cũ (1-2’): HS làm lai BT 2
3. Bài mới (35’): gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 1 : 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS tự làm rồi chữa bài. 
Bài 2 : 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở,
- 2 HS lên bảng làm, 
- GV bao quát chung
- Nhận xét, chữa bài
 Bài1(123) 
- GV Y/c HS làm bài 
- GV đặc từng cõu hỏi và y/c HS trả lời 
+ Điền số số nào vào 75□ để chia hết cho 2 nhưng khụng chia hết cho 5? Vỡ sao?
+ Số 750 cú chia hết cho 3 khụng? Vỡ sao?
- GV nhận xột bài làm của HS 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, chẳng hạn :
Bài 1: HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số, hoặc so sánh phân số với 1.
Bài 2: Rèn kĩ năng lập phân số lớn hơn và nhỏ hơn 1
 a)     b)
Bài 1(a, c)Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
c. 756 chia hết cho 9
- Số vừa tìm được có chữ số tận cùng bên phải là 6 nên số đó chia hết cho 2 ; vừa chia hết cho 9. Vậy756 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho3
 Vận dụng tính chất tính giá trị của biểu thức
. 4.Tổng kết- Củng cố ( 1-2’): Khái quát ND bài
Tập đọc ( T 45)
Hoa học trò
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
-ND: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng , loài hoa gắn với những kỉ niệm và niền vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ DùNG DạY-HọC
 Tranh minh hoạ bài đọc hoặc ảnh về cây hoa phượng, bảng phụ
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu
 1. ổn định tổ chức: Hát vui.
 2. Bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK
 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân trường các trường học, gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò. Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó.
b. Bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a)Luyện đọc
 - 1 HSG đọc toàn bài
 - GV chia đoạn
 - Từng nhóm 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (xem mỗi lần chấm xuống dòng là 1 đoạn) – đọc 2 đến 3 lượt.
 - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng ; HS đọc đúng các từ ngữ đọc đúng câu hỏi thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò (Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?) ; giúp HS hiểu từ khó trong bài (phượng phần tử, vô tâm, tin thắm).
- HS đọc nhóm đôi
- 1 nhóm đôi đọc bài
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
* Đoạn 1: HS đọc thầm và trả lời CH:
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? ( cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến tánlớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau)
? Nội dung Đ1?
* Đoạn 2, 3: HS đọc thầm và trả lời CH:
 + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? (Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đên mùa thi và nhũng ngày nghĩ hè. Hoa phượng gần với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trưòng.)
+ Vẻ đẹp hoa phượng có gì đặc biệt làm ta náo nức? 
- Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời : 
 - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè.
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu hoa phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà dán câu đối đỏ.
 + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ? (Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.)
 - GV yêu cầu HS nói cảm nhận của em khi học bài văn. ( HS nói : Hoa phượng có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút tài tình của tác giả. / Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. / Bài văn giúp em hiểu về vẻ đẹp lộng lẫy, của hoa phượng.)
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn, XĐ giọng đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm một đoạn( bảng phụ): GV đọc mẫu, HS nghe, XĐ từ cần nhấn, giọng đọc, ; HS nêu miệng, GV chốt, Gạch chân dưới những từ cần nhấn; HS đọc theo Hd
- HS thi đọc diễn cảm
I. Luyện đọc
- đoá, tán lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng
- Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ?
II. Tìm hiểu bài
1. Số lượng hoa phượng rất nhiều
- góc trời đỏ rực
2. Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
- Hoa phượng nở nhanh đén bất ngờ
- Màu hoa thay đổi theo thời gian
- Hoa phượng gắn với kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò
* Nội dung: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và than thiết nhất với tuổi học trò.
III. Luyện đọc diễn cảm
“ Phượng không phải là một đóa, đậu khít nhau”
4. Tổng kết (1-2’): 
- Khái quát ND bài
5. Dặn dò (1’): 
GV nhận xét tiết học, Yêu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả : tìm tranh, ảnh đẹp, những bài hát hay về hoa phượng.
CHíNH Tả ( T 23)
Nhớ - viết: CHợ TếT
I. MụC tiêu:
 - Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng 11 dòng đầu bài thơ Chợ Tết. Không mắc quá 5 lỗi trong một bài.
 - Làm đúng các bài tập tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (s/x hoặc uc/ ut ) điền vào các chỗ trống. (BT2)
II. Đồ DùNG DạY – HọC
1. Giáo viên : SGK, bảng phụ
2. Học sinh : SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu:
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): 1HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ ( có vần ut/ uc ) đã được luyện viết ở BT 3 tiết trước.
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a) Hướng dẫn HS nhớ – viết.
 - GV đọc bài, HS đọc thầm
+ cảnh chợ Tết được tác giả miêu tả như thế nào?
 - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ, luyện viết chữ dễ nhầm
+ Nêu quy tắc viết chính tả của bài này?
 - HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ.
 - Đọc soát lỗi, GVchấm một số bài, HS đổi vở soát lần 2.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 - GV treo bảng phụ đã viết truyện vui : Một ngày và một năm, chỉ các ô trống, giải thích yêu bài tập 2.
 - HS đọc thầm truyện vui Một ngày và một năm, làm bài vào VBT 
 - HS đọc miệng, nhạn xét
+ Theo em chuyện đáng cười ở điểm nào ? (Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng rằng mình vẽ một bức tranh mất cả ngày đã là công phu. Không hiểu rằng, tranh của Men – xen được nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết, công sức cho mỗi bức tranh.)
1. Luyện viết:
- ôm ấp, vịên, mép, lon xon, lom khom,yếm thắm, nép đầu , ngộ nghĩnh
2. Luyện tập
Bài 2
- hoạ sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu sao – bức tranh.
4. Củng cố – Dặn dò (1-2’): 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân.
Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010
tOáN ( T 112)
LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIÊU: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: 2( ở cuối trang123) ; 3( ở trang 124) : 2 (c, d trang 125) 
II.Đồ DùNG DạY-HọC: SGK, bảng phụ,
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU
1.ổn định tổ chức(1’) : Hát vui.
 	2. Bài cũ (1-2’) :Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 ?
 3.Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài 2:
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mỡnh trước lớp 
- Nhận xột cho điểm HS
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, hỏi:
+ Muốn biết trong cỏc phõn số đó cho phõn số nào bằng phõn số ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài 
Bài 2. 
 Số HS của cả lớp học đó là :
 14 + 17 = 31(HS).
Bài 3. 
* Rút gọn các phân số đã cho ta có :
* Các phân số bằng : là ; 
4. Tổng kết- Củng cố ( 1-2’):
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5 ; 3; 9
- Dấu hiệu chia hết cho 2; 5 căn cứ vào đâu ?( chữ số tận cùng)
 5. Dặn dò(1’): Nhận xét, đánh giá giờ học
LUYệN Từ Và CÂU (T.45)
DấU GạCH NGANG
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.(ND ghi nhớ) 
 - Nhận biết và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1 mục III) ; Viết được đoạn văn có dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích(BT2) 
 - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu đúng yêu cầu của BT2(mục III).
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ; 2. Học sinh : SGK 
III .CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
ổn định tổ chức(1’): Hát vui
2. Bài cũ (1-2’): 1HS làm lại BT2, 3
3 . Bài mới (35’):gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a)Phần nhận xét 
Bài tập 1
 - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
 - HS tìm nhũng câu văn có dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến. 
- GV chốt :
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT
- HS suy nghĩ, nêu miệng.
b.Phần ghi nhớ:HS đọc phần ghi nhớ SGK.
c. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu HS tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha, nêu tác dụng của mỗi dấu. HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại 
 Bài tập 2 : GV nêu yêu cầu BT: Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
 + Đánh dấu các câu đối thoại.
 + Đánh dấu phần chú thích.
 - HS viết đoạn văn 
I. Nhận xét
Bài tập 1: 
+ Đoạn a : Thấy tôi sấn đến gần, ông hỏi tôi :
 - Cháu con ai ?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư.
+ Đoạn b : Cái đuôi dài – bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
+ Đoạn c : -Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi..
 - Khi điện đã vào quạt, tránh.
 - Hằng năm, tra dầu mỡ.
 - Khi không dùng, cắt quạt
Bài tập 2: Tác dụng của dấu gạch ngang
a). Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật
b). Đánh dấu phần chú thích trong câu văn
c). Liệt kê các biện pháp cần thiết để 
II. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập:
Bài tập 1. 
- Pa-xcan thấy bố mình- một viên chức tài chính- vẫn cặm cụi trước bàn làmviệc. 
- Tác dụng: Đánh dấu phần chú thích trong câu
Bài tập 2. Viết đoạn văn 
Tuần này, tôi học chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi :
- Con gái của bố học hành như thế nào ? 
Tôi đã chờ đợi c ... cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta 
+ Kể tờn cỏc nganh cụng nghiệp nỏi tiếng của đồng bằng Nam bộ?
- Y/c HS cỏc nhúm trỡnh bày kết quả 
- Nhận xột cõu trả lời của HS 
HĐ2: Chợ nổi trờn sụng
* Làm việc theo nhúm
- HS cỏc nhúm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thõn chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trờn sụng ở đồng bằng Nam Bộ thảo luận theo gợi ý:
+ Mụ tả chợ nổi trờn sụng 
+ kể tờn cấc chợ nỏi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mụ tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ 
4.Củng cố dặn dũ:
- GV nhận xột, dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau
- Dựa vào và vốn hiểu biết của mỡnh trả lời cõu hỏi
- Đại diện 2 nhúm lờn trỡnh bày trờn bảng 
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột bổ sung 
- HS dựa vào SGK, tranh. ảnh và vốn hiểu biết của bản thõn trả lời cõu hỏi
+ Họp ở những đoạn sụng thuận tiện,
+ bằng xuồng ghe
+ Móng cầu, sầu riờng, chụm chụm 
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
Toán ( T.115)
Luyện tập
I. MụC TIÊu.: Giúp HS 
- Rút gọn được phân số
- Thực hiện được phép cộng hai phân số ( cùng mẫu số và khác mẫu số)
- Bài tập cần làm: 1 ; 2 (a, b); 3(a,b,)
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bộ ĐD ; 2. Học sinh : SGK, VBT
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu 
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): Cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? 1 HS làm lại BT2
3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Bài tập 1: HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm, nêu kết quả. GV nhận xét và sửa sai lên bảng.
Bài tập 2: HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS tự làm vào vở lớp, gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng:
- Cho 2 HS nói cách làm và kết quả. GV kết luận và cho HS ghi vào vở học
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu BT
- GV ghi phép cộng lên bảng lớp
- GV cho cả lớp thực hiện phép cộng, rồi nhận xét cách làm và kết quả
- Cho HS suy nghĩ tìm cách làm khác. Cho HS nhận xét phân số rồi rút gọn theo cách khác
-Tương tự HS tự làm các ý còn lại vào vở, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa
Bài tập 1. Rèn kĩ năng cộng hai phân số cùng mẫu số
Bài tập 2. Rèn kĩ năng cộng hai phân số khác mẫu số
Bài tập 3. Củng cố NC về cộng hai phân số
 = 
Cộng 
4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2’): Khái quát ND bài
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
TậP LàM VĂN ( T.46)
ĐOạN VĂN TRONG BàI VĂN MIÊU Tả CÂY CốI
I. MụC tiêu: 
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. (ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết(BT1, 2, mục III)
- Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có ).
III . CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC chủ yếu
1. ổn định tổ chức(1’): Hát vui 
2. Bài cũ (2-3’): Một HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu 	3. Bài mới (35’) : gtb
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a) Phần nhận xét
 - HS đọc nối tiếp yêu cầu của BT1, 2, 3.
 - HS cả lớp đọc thầm bài cây gạo ( tr 32 ) và thực hiện các yêu cầu BT
 - HS nêu miệng
 - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
b) Phần ghi nhớ : HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
 c). Luyện tập 
Bài tập 1: 
- HS đọc, nêu yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trâm đen, làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- HS nêu miệng
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng`:
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý :
 + Trước hết, em xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
 + Có thể đọc thêm 2 đoạn kết sau cho HS tham khảo : 
4.Củng cố – dặn dò : 
GV nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới quan sát Cây chuối tiêu
I. Nhận xét
+ Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn tả một thời kỳ phát triển của cây gạo :
 * Đoạn 1 : Thời kì ra hoa
 * Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa
 * Đoạn 3 : Thời kì ra quả.
II. Ghi nhớ ( SGK)
III. Luyện tập
Bài tập 1.
Bài Cây trâm đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 + Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trâm đen.
 + Đoạn 2 : Hai loại trâm đen : trâm đen tẻ và trâm đen nếp.
 + Đoạn 3 : ích lợi của quả trám đen.
 + Đoạn 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen.
Bài tập 2. Viết đoạn văn
	 Khoa học(T.46)
BểNG TỐI
I/ Mục tiờu: 
Nờu được búng tối xuất hiện phớa sau vật cản sang khi vật này được chiếu sang
Nhận biết được vị trí của vật cản thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II/ Đồ dựng dạy học:
Chuẩn bị chung: đốn bàn 
Chuẩn bị theo nhúm : đốn pin tờ giấy to hoặc tấm vải ; kộo, bỡa, một số tranh tre (gỗ) nhỏ (để gắn cỏc miến bỡa đó cắt làm “phim hoạt hỡnh”) một số vật chẳng hạn ụ tụ đồ chơi, hộp  (để dung tạo bong trờn bàn)
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lờn bảng kiểm tra cỏc cõu hỏi về nội dung bài trước 
- Nhận xột cõu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài: Nờu mục tiờu
HĐ1 : Tỡm hiểu về bong tối 
* Mục tiờu: 
- Nờu được búng tối xuất hiện phớa sau vật cản sang khi được chiếu sang
- Dự đoỏn được vị trớ hỡnh dạng bong tối trong một số trường hợp đơn giản 
* Cỏch tiến hành:
- Y/c HS đọc thớ nghiệm trang 93 SGK
- Tổ chức cho HS dự đoỏn 
- GV ghi bảng phần HS dự đoỏn để đối chiếu kết quả sau khi làm thớ nghiệm
- Gọi HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- Y/c HS so sỏnh dự đoỏn ban đầu và kết quả thớ nghiệm
- Gọi HS trỡnh bày
+ Hỏi: Ánh sang cú truyền qua quyển sỏch hay vỏ hộp được khụng?
+ Khi nào bong tối xuất hiện?
- Kết luận: Khi gặp vật cản sang, ỏnh sang khụng truyền qua được nờn phớa sau vật cú một vựng khụng nhận được ỏnh sang 
- GV cú thể cho HS làm thớ nghiệm chiếu ỏnh đốn vào chiếc bỳt bi được dựng thẳng trờn mặt bỡa 
- GV đi hướng dẫn cỏc nhúm 
- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
Hỏi: + Búng của vật thay đổi khi nào?
 + Làm thế nào để bong của vật to hơn?
- Kết luận:Do ỏng sang truyền qua đường thẳng nờn búng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sang hay vị trớ của vật chiếu sỏng
HĐ2: Trũ chơi hoạt hỡnh
* Mục tiờu: Củng cố vận dụng kiến thức đó học về búng tối
* Cỏch tiến hành:
- Chơi trũ chơi xem búng đoỏn vật
- Chia lớp thành 2 đội 
- Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS chuẩn bị 
- Di chuyển HS sang một nửa phớa của lớp 
- Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm 
- GV căng tấm vải trắng lờn phớa bảng, sau đú đứng ở phớa dưới HS dung đốn chiếu chiếu lờn cỏc đồ chơi. HS nhỡn bong, giơ cờ bỏo hiệu đoỏn tờn vật. Nhúm vào phất cờ trước, đuợc quyền trả lời.
- tổng kết trũ chơi
Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lờn bảng trả lời cõu hỏi cụ nờu
- Lắng nghe
- HS đọc 
+ Búng tối xuất khiện ở đõu
+ Búng tối cú hỡnh dạng ntn
- 2 nhúm lờn trỡnh bày kết quả thớ nghiệm
- 2 HS trỡnh bày kết quả thớ nghiệm 
+ Khụng 
+ Khi vật cản sang được chiếu sang
- Tiến hành làm thớ nghiệm trong nhúm với 3 vị trớ của đốn pin: phớa trờn, bờn phải, bờn trỏi chiếc bỳt bi
+ Khi vị trớ của vật chiếu sang đối với vật đú thay đổi 
+ ta nờn đặt vật gần với vật chiếu sang 
- Lắng nghe
	Mĩ thuật 
Bài 23: Tập nặn tạo dỏng
Tập nặn dỏng người
I. Mục tiờu:
	- Giỳp học sinh nhận biết được cỏc bộ phận chớnh và cỏc động tỏc của con người khi hoạt động.
	- Làm quen với hỡnh khối điờu khắc (tượng trũn) .
 - Nặn được một dỏng người đơn giản theo ý thớch.
	II. Chuẩn bị:
 * Giỏo viờn: 
- Sưu tầm tranh, ảnh về cỏc dỏng người, hoặc tượng cú hỡnh ngộ nghĩnh, cỏch điệu như con tũ he, con rối, bỳp bờ.
	- Bài tập nặn của học sinh.
	- Chuẩn bị đất nặn.
 * Học sinh: 
	- Đất nặn, Vở tập vẽ, SGK.
	- Bảng con, khăn lau, tăm để dớnh cỏc bộ phận lại với nhau.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 (4’): Quan sỏt, nhận xột
- GV cho học sinh xem cỏc bức tượng và hỏi: 
(?) Dỏng người này đang làm gỡ?
(?) Người gồm cú những bộ phận chớnh nào?
(?) Chất liệu để nặn tượng này là gỡ?
(?) Ngoài ra em cũn biết tượng được nặn bằng những chất liệu nào nữa?
- Ngoài những chất liệu cỏc em vừa kể, tượng cũn được tạc bằng gỗ, đục bằng đỏ, 
- Để nặn được cỏc dỏng người phong phỳ và sinh động, bài học hụm nay cụ hướng dẫn cỏc em Tập nặn dỏng người (GV ghi đề bài lờn bảng).
* Hoạt động 2 (4’): Cỏch nặn dỏng người
- Để nặn được dỏng người thỡ ta tiến hành cỏc bước sau:
+ Nhào, búp đất sột cho mềm, dẻo.
+ Nặn hỡnh cỏc bộ phận trước: Đầu, mỡnh, chõn, tay.
+ Gắn, dớnh cỏc bộ phận thành hỡnh người.
+ Tạo thờm cỏc chi tiết như: Mắt, túc, bàn tay, bàn chõn, nếp quần ỏo,
+ Nặn thờm cỏc hỡnh ảnh phụ cho phự hợp với nội dung đó chọn.
- Yờu cầu học sinh tạo dỏng cho phự hợp với cỏc động tỏc của nhõn vật: ngồi, chạy, đỏ búng, kộo co, cho gà ăn, Tạo thành một bố cục đẹp.
* Hoạt động 3 (22’): Thực hành
- Cho học sinh xem một số bài nặn của cỏc bạn để cỏc em cảm nhận được vẻ đẹp của cỏc thế dỏng khỏc nhau và tạo được một sản phẩm đẹp theo ý cỏc em.
- Trong khi cỏc em thực hành, GV nhắc lại cỏch nặn và lưu ý cỏc em chọn lượng đất cho phự hợp với cỏc bộ phận.
- Cú thể tạo thành một đề tài mà cỏc em thớch, khuyến khớch cỏc em nặn nhanh cú thể tạo thành đề tài phong phỳ hơn.
* Hoạt động 4 (4’): Nhận xột, đỏnh giỏ
- GV gợi ý học sinh nhận xột cỏc bài tập nặn về:
+ Tỉ lệ, hỡnh dỏng chung của người;
+ Dỏng đang hoạt động cú phự hợp khụng;
+ Cỏch sắp xếp theo đề tài;
- GV nhận xột chung và tuyờn dương cỏc em cú bài đẹp, sắp xếp thành đề tài cú ý nghĩa, dỏng phong phỳ,
* Dặn dũ:
- Về nhà cỏc em tập nặn thờm những dỏng khỏc và tào thành đề tài theo ý thớch.
- Sưu tầm, quan sỏt kiểu chữ nột thanh nột đậm và kiểu chữ nột đều trờn sỏch bỏo, tạp chớ để chuẩn bị cho bài sau: Tỡm hiểu về kiểu chữ nột đều.
- Quan sỏt tượng.
- Xung phong trả lời.
- Đầu, mỡnh, chõn, tay.
- Thạch cao.
- Đất sột, bột mỡ
- Lắng nghe.
- Theo dừi giỏo viờn hướng dẫn nặn.
- Theo dừi giỏo viờn hướng dẫn nặn.
- Xem bài nặn của cỏc bạn học sinh cỏc lớp trước để tham khảo.
- Học sinh thực hành.
- Cả lớp cựng tham gia nhận xột bài đó hoàn thành.
- Đưa ra ý kiến nhận xột của cỏc em qua sản phẩm cỏc bạn đó trưng bày.
- Nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 23 CKTKN CUC HOT.doc