TẬP ĐỌC
Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn bài. Đọc tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u – ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá mạnh.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài:
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
.II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi SGK
Tuần 24 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 tập đọc Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn. I. Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn bài. Đọc tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u – ni –xép). Biết đọc đúng một bản tin – giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá mạnh. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. .II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi SGK B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lượt. (chia 3 đoạn) - Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lối phát âm cho học sinh. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. b. Tìm hiểu bài: - Gv đặt câu hỏi cho HS trả lời. - HS lần lượt trả lời, nhận xét.Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Câu 1: (Em muốn sông an toàn.) Câu 2: (Chỉ trong 4 vòng tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.) Câu 3: (Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Dội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, chở ba người là không được) Câu 4: (Phòng tránh trưng bày là phong cảnh đẹp; màu sắc tươi tán; bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc; ...) Câu 5: (Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng: gây ấn tượng hấp dẫn người đọc, tóm tắt gọn gàng bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - Học sinh rút ra đại ý của bài. GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm .Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ : “ được phát động từ tháng 4.....Kiên Giang”. - HS nêu cách đọc phù hợp cho từng đoạn. - HS luyện đọc theo nhómHS thi đọc diễn cảm. - GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều. Toán Tiết 116: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Giúp học sinh rèn kĩ năng: + Cộng phân số. + Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận dụng. - Giáo dục các em ý thức học tốt. - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. `II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài. Bài 1: - Tính theo mẫu: . - Cho học sinh tự làm vào vở, giáo viên gọi học sinh trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) 3 + = + = + = ; b) + 5= + = + = . Bài 2: - Tính chất kết hợp. Viết tiếp vào chỗ chấm. - Cho học sinh làm bài cá nhân gọi học sinh lên làm. - giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a)( + ) + = + (+ ); b) + (+ ) =( + )+ - Khi cộng một tổng hai phân số với một phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng cảu phân số thứ hai và phân số thứ ba. Bài 3: - Cho học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật. - Tính nửa chu vi của hình chữ nhật. - Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh. Kết quả: Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: Đáp số: 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm phần bài tập còn lại. Chiều lịch sử Tiết 24: Ôn tập I - Mục tiêu - Giúp HS ôn tập , hệ thống các kiến thức lịch sử : - Bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý , nước Đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê. - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình - Rèn tư thế tác phong ngồi viết cho HS. II - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập của từng HS . - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 19 III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu A- Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau : - Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê ?. - Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu các tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê ? - HS trả lời GV nhận xét cho điểm B- Dạy – Học bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1 :Các giai đoan lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỷ XV - GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu các em hoàn thành nội dung của phiếu - GV nêu câu hỏi : + Em hãy nêu các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 đến bài 19 ? + Em hãy cho biết các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỷ thứ XV ( Thời gian , tên nước , kinh đô ) + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( Thời gian , tên sự kiện ) - GV gọi HS trình bày * Hoạt động 2 : Thi kể về các sự kiện, Nhân vật lịch sử đã học - GV giới thiệu chủ đề cuộc thi , sau đó cho HS xung phong thi kể về các sự kiện lịch sử , các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn . GV gợi ý : + Kể về sự kiện lịch sử : sự kiện đó là sự kiện gì ? Xảy ra lúc nào ? Diễn biến chính của sự kiện ? ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó ? + Kể về nhân vật lịch sử : Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống ở thời kỳ nào ? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà ? GV tổng kết cuộc thi , tuyên dương những HS kể tốt 3. Củng cố – Dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài Chiều Đạo đức Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2) I. Mục tiêu: - - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. - Mọi người đều phải có trách nhiệm, bảo vệ, giữ gìn. - Biết tôn trọng và bảo vệ các công trình công cộng. - Rèn học sinh ngồi học ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học Sách đạo đức 4. Mỗi học sinh ba tấm thẻ học tập. Phiếu điều tra theo mẫu bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học. 1. Hoạt động khởi động a. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. b. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động1: Báo cáo kết quả điều tra (bài tập 4) - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả bài tập 4. - Cả lớp thảo luận báo cáo. - Giáo viên kết luận về việc thực hiện giữ gìn công trình công cộng. 3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến bài tập 3. - Giáo viên đưa ý kiến. - Học sinh bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ. - Giáo viên kết luận: ý kiến a đúng, ý kiến b, c, sai. - Kết luận chung: Gọi 2 em nhắc lại ghi nhớ sách giáo khoa. 4. Hoạt động tiếp nối - Giáo viên giao cho học sinh điều tra các công trình công cộng ở địa phơng theo mẫu bài tập 4. - Dặn dò học sinh giờ học sau. Thể dục Tiết 45: Bật xa – Trò chơi:”Con sâu đo” I. Mục tiêu - Học kí thuật bật xa.Yêu cầu tập ở mức tương đối chính xác đúng động tác. - Trò chơi “ Con sâu đo”.Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình. - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi: đứng ngồi theo lệnh 2. Phần cơ bản: a) Học kĩ thuật bật xa. c.Trò chơi: Con sâu đo 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6 2 2 2 22 16 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giảI thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà( tại chỗ), cách bật xa. -HS quan sát các động tác mẫu của cô giáo. - HS tập lại các động tác kĩ thuật vừa học. - HS tập cả lớp khoảng hai lần. - GV chia tổ cho HS tập luyện - HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trưởng. - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - GV nhận xét và đánh giá chung - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn học sinh chơi. - HS chơi thử một lần - HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV. - GV quan sát lớp - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Sáng Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010 tập đọc Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá I. Mục tiêu: -Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hoà hứng cảu người đánh cá trên biển - Hiểu các từ ngữ trong bài. Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà - ôi trong công cuộc kháng chiến cứu nước. - Học thuộc lòng bài thơ. - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi trong sgk. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn cảu bài thơ - 3 lượt. - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ 3 lượt. Giáo viên kết hợp hướng dẫn xem tranh, ảnh min hoạ bài thơ; giúp học sinh hiểu nghĩa cảu các từ khó trong bài, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi tự nhiên, đúng nhịp trong mỗi dòng thơ. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo viên đọc lại bài văn. b. Tìm hiểu bài: HS lần lượt trả lời câu hỏi. Câu 1: (Đoàn thuyền ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống biển như hòn lửa cho biết điều đó. Mặt trời xuống biển là thời điểm mặt trời lặn.) Câu 2: (đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển... đây là thời điểm bình minh, những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.) Câu 3: (Mặt trời xuống biển như hòn lửa - Sóng đã cài then, đêm sập cửa - Mặt trời đội biển nhô màu mới - Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi) Câu 4: (Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buôm; .... Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng; Đoàn thuyền chạy đua cùng với mặt trời.) - HS lần lượt trả lời, nhận xét. GV nhận xét. - HS nêu nội dung chính của bài.GV nhận xét và ghi bảng. c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 em đọc nối tiếp lại bài . - Hướng dẫn học sinh tìm đúng ... h bày, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: + (Nhanh: rất nhanh, nhanh quá, nhanh lắm.) Bài 3: - Hãy tạo ra các cụm từ so sánh từ mỗi tính từ sau đây: nhanh, chậm, đen, trắng. - Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm nhận xét bài làm của học sinh: - Nhanh: nhanh như bay, nhanh như điện, nhanh như sóc, nhanh như tên bắn, nhanh như thổi. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau. Sáng Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 120 Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Rèn kĩ năng cộng trừ phân số. + Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Giáo dục các em ý thức học tốt. - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. `II. Đồ dùng dạy học GV:Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: HS trình bày bài tập 4 . B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung bài.. Bài 1: Tính - Cho học sinh làm bài cá nhân, gọi học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) + = + = ; b) + = ; c) - = + = . Bài 2: Tính. - Cho học sinh tự làm rồi trình bày bài giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng: a) + = + = ; b) - = - = ; c) 1+= += + = . Bài 3: Tìm x: - HS đọc yêu cầu làm bài cá nhân vào nháp. GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a) x + = ; b) x - = ; c) - x = x = - x = + x = - x = . x = . x =. Bài 4: Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh. a) + + = (+ ) + = + = b) + + = + (+ ) = + = + = + = 4.Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học. - GV nhận xét và chữa bài. Tập làm văn Tiết 48: Tóm tắt tin tức. I. Mục tiêu - - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. - Rèn tác phong tư thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học Một số tờ phiếu, bảng phụ ghi bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. * Nhận xét Bài 1: - Cho học sinh đọc thầm phần a xác định đoạn của bản tin. Yêu cầu học sinh trao đổi cùng bạn rồi viết vào vở trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuôc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 2 Nội dung, kết quả thi. Trong bốn tháng có 50000 nghìn bức tranh của thiếu nhi gửi đến. 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Phần C yêu cầu học sinh viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. Học sinh phát biểu. Giáo viên dán giấy đã ghi sẵn 1 phương án tóm tắt 3 câu: Vẽ về cuộc sống an toàn UNICEF và báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an toàn. Trong bốn tháng (từ tháng 4 – 2001), đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức cuả thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hôị hoạ sáng tạo đến bất ngờ. Bài 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Giáo viên hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận SGK. * Ghi nhớ: Gọi vài em nhắc lại. * Luyện tập: Bài 1: Cho học sinh đcọ yêu cầu bài tập rồi tóm tắt ra vở, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: Tóm tắt bằng 3 câu: Ngày 17 – 11 – 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29 – 11 – 2000, UNESCO lại công nhận Vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, đạo mạo. Quyết định trên của UNECO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11 – 12 – 2000. Bài 2: Cho học sinh nêu yều của bài tập. Đại diện học sinh làm rồi trình bày bài, giáo viên nhận xét bình chọn phương án hay nhất. Ví dụ: - 17 – 11 – 1994. Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - 29 – 11 – 2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh các giá trị về địa chất, địa mạo. - Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học tập. - Dặn HS về hoàn chỉnh lại bài tập vào vở tập làm văn. địa lí Tiết 24 Thành phố Cần Thơ. I- Mục tiêu - Học xong bài này, HS biết vị trí địa lí của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế . - Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần thơ là một trung tâm kinh tế , văn hoá , khoa học của đồng bằng Nam Bộ . - Tự hào về đất nước Việt Nam II- Đồ dùng dạy – học Bản đồ Việt Nam , lược đồ thành phố Cần Thơ Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ III- Các hoạt động dạy- học 1 / Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời : + Chỉ vị trí giới hạn của thành phố HCM trên bản đồ hành chính Việt Nam ? + Em hãy kể tên một số nghành công nghiệp chính , một số nơi vui chơi giải trí của TP HCM ? - GV nhận xét cho điểm HS 2/ Dạy – Học bài mới : a/ Giới thiệu bài b/ Nội dung bài * Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long - GV phát cho HS lược đồ TP Cần Thơ yêu cầu HS tô màu vào phần địa giới của TP sau đó hỏi : + TP Cần Thơ nằm bên sông nào ? + Thành phố , tỉnh nào tiếp giáp với thành phố Cần Thơ ? + Từ TP đi đến các nơi bằng những loại đường giao thông nào ? - Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên lược đồ * Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế -văn hoá- khoa học của đồng bằng sông Cửu Long - Yêu cầu HS quan sát hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ và cho biết : + Có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ ? + Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của Cần Thơ ? HS trả lời , GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận tìm dẫn chứng chứng tỏ Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá , khoa học của đồng bằng sông Cửu Long - Yêu cầu HS trả lời - Hỏi HS : Các viện nghiên cứu , các trường đào tạo và các cơ sở sản xuất có sản phẩm chủ yếu phục vụ cho ngành nào ? + ở Cần Thơ có thể đi đến những nơi nào để tham quan du lịch ? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm dựa vào tranh ảnh được phát và SGK để trả lời câu hỏi của GV . - HS trình bày GV kết luận - Hỏi HS : có biết câu thơ nào nói về sự mến khách của vùng đất Cần Thơ không ? GV mở rộng : hỏi “ gạo trắng nước trong cho biết Cần Thơ có thế mạnh gì ? ” 3/ Củng cố – Dặn dò : - GV tổng kết kiến thức bài học - GV dặn dò HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau Chiều Toán(LT) Luyện tập phép cộng hai phân số khác mẫu số. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố về phép cộng phân số khác mẫu số. - Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính: Cho học sinh làm bài cá nhân, rồi trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) + = + = ; b) + = + = . c) + = + ; c) + = + = . Bài 2: Tính theo mẫu: - Cho học sinh làm cá nhân, 2 HS làm bảng lớp. - HS trình bày bài làm, nhận xét. - giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng: a) + = + = + = ; b) + = + = + = . Bài 3: Một công nhân hái cà phê, tuần thứ nhất hái được tấn, tuần thứ hai hái được tấn, tuần thứ ba hái được tấn. Hỏi sau ba tuần người công nhân đó hái được bao nhiêu tấn cà phê? Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài làm cuả học sinh: Bài giải Sau ba tuần người công nhân đó hai được số tấn cà phê là: + + = (tấn) Đáp số: tấn cà phê. 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Sinh hoạt Tiết 24: Kiểm điểm hoạt động tuần 24. I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương: yến, Linh, Uyên Phê bình: Long, Hiếu. HùngA 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhắc nhở HS chuẩn bị bài cho tuần học tới.( tuần 25) Thể dục Tiết 46: Bật xa và tập phối hợp chạy,nhảy Trò chơi:” Con sâu đo” I. Mục tiêu - Ôn bật xa và kĩ thuật bật nhảyYêu cầu tập ở mức tương đối chính xác và đúng động tác. - Trò chơi “ Con sâu đo”.Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình. - Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh nơi tập, còi, dụng cụ tập nhảy sa. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: a) ổn định b) Khởi động c) Trò chơi: kéo cưa lừa xẻ 2. Phần cơ bản: a) Ôn bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy. c.Trò chơi: Con sâu đo 3. phần kết thúc: a) Thả lỏng b) Củng cố nội dung bài c) Dặn dò 6 2 2 2 22 16 5-6 4-6 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. - GV cho HS tập chạy nhẹ nhàng một vài lần. - HS nhắc lại kĩ thuật nhảy xa. -HS tiến hành tập cả lớp ôn lại các động tác nhảy xa đã học phối hợp chạy và nhảy. - GV chia tổ cho HS tập luyện - HS thi trình diễn các động tác vừa học theo tổ - GV Cho HS thi trình diễn xem bạn nào có động tác kĩ thuật đẹp nhất và nhảy xa nhất. - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn học sinh chơi. - HS chơi thử một lần - HS tham gia chơi dưới sự hướng dẫn của GV. - GV quan sát lớp - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà.
Tài liệu đính kèm: