Giáo án Tuần 25 - Chuẩn KTKN - Lớp 4

Giáo án Tuần 25 - Chuẩn KTKN - Lớp 4

Toán.

Tiết 121

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I. Mục tiêu.

1. kiến thức:

 - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ).

 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

2. Kĩ năng;

 - Rèn kĩ năng nhân phân số cho hs.

3. Thái độ:

 - GDhs: học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

 GV: Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ

 HS: vbt.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 39 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 - Chuẩn KTKN - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn: 22/2 /2011
Giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán.
Tiết 121
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu.
1. kiến thức: 
 - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ).
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
2. Kĩ năng;
 - Rèn kĩ năng nhân phân số cho hs. 
3. Thái độ:
 - GDhs: học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Vẽ hình trong sách giáo khoa lên bảng phụ
 HS: vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gv ghi: - 
- Yêu cầu hs thực hiện và nêu cách làm
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa cảu phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật:
-Cho học sinh quan sát hình ở bảng phụ và nhận xét :
?Tính diện tích hình chữ nhật để biết chiều dài 5m;chiều rộng 3m?
-GV nêu VD và tô màu trên hình:
? Số đo chiều dài của hình?
? Số đo chiều rộng của hình?
? Phép tính diện tích hình chữ nhật mới?
? Nhận xét về phép nhân và phân số trong biểu thức?
* Quy tắc thực hiện:
? Hình chữ nhật ban đầu có S là bao nhiêu? Số ô vuông bằng bao nhiêu?
? S hình chữ nhật mới bằng bao nhiêu ô vuông được tô màu trong tổng số 15 ô ?
? Đối chiếu kết quả và phép tính để tìm ra cách tính?
? Vậy muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào?
- HS đọc kết luận trong SGK 132. GV chốt quy tắc.
- Yêu cầu HS lấy VD và tính.
b, Hoạt động 1 Thực hành
* Bài 1
- HS đọc yêu cầu BT và làm bài cá nhân vào vở
- 4 HS lần lượt lên bảng làm bài. Lớp và Gv nhận xét.
? Quy tắc thực hiện biểu thức?
* Bài 2Hs khá
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu BT.
? BT gồm mấy bước thực hiện?
- HS khá làm bài vào bảng nhóm 
- HS khác và GV nhận xét kết quả.
? Rút gọn phân số là như thế nào?
? Cách nhân 2 phân số?
* Bài 3 (133)
- HS đọc đề bài và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
? Nêu quy tắc tính S hình chữ nhật?
- Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng làm bài tập
? Để tính S hình chữ nhật ta thực hiện phép tính nào?
? Bài tập ôn dạng kiến thức nào?
3. Củng cố 
- Nêu cách nhân hai phân số
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Yêu cầu HS về làm BT 1, 2, 3, 4
 5cm
 cm 
S hình chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2)
S nhỏ = x 
S hình chữ nhật lớn = 15 cm2
 S 1 ô vuông = cm2
 Hình chữ nhật mới chiếm 8ô vuông.
 S hình chữ nhật = m2
 x = =
* Kết luận: Lấy TS nhân TS, MS nhân MS.
*Bài 1 : Tính
a/x= b/ x=
c/ x= d/ x=
* Bài 2 :Rút gọn rồi tính.
a/ x=
b/ 
c/ 
*Bài 3(133)
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật đó là:
(m2)
Đáp số: m2
Tập đọc:
Tiết 49
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu.
1. kiến thức: 
 - Hiểu các từ :bài ca man rợ,nín thít,gườm gườm,làu bàu,im như thóc.	
 - Hiểu nội dung bài:Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
2. Kĩ năng; 
 - Đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện và từng nhân vật.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, bảng phụ ghi nd.
 HS:SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc lòng bài: Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi trong sgk
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện đọc
-Lần 1:Sửa cho Hs phát âm các từ:gạch nung,loạn óc, rút soạt dao.
-Lần 2:Hs kết hợp giải nghĩa từ trong SGK
_Lần 3:Hs tập đọc một số câu nói của 2 nhân vật.
-Hs luyện đọc theo cặp (3’)
-1 hs đọc bài:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài:giọng kể,rành mạch.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:
-Hs đọc thầm đoan 1 và suy nghĩ TLCH: 
?,Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn.
C,Kết luận:tên cướp biển có vẻ bề ngoài và những cử chỉ đã bộc lộ tính cách bạo ngược , hung dữ
/,Nd đoạn 1?
-Hs đọc đoạn 2 và trao đổi nhóm đôi câu hỏi
?Tính hung hãn của tên cướp thể hiện qua những chi tiết nào ?
?Thấy tên cướp hung hãn,bác sĩ Ly làm gì?
?Lời nói cử chỉ của bác sỹ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
*Kl:trái với vẻ ngạo mạn, hung hãn của tên cướp, bác sỹ Ly ôn tồn , điềm tĩnh đối phó.
-Hoc sinh đọc đoạn 3 và TLCH:
?Những câu nào trong bài miêu tả sự đối nghịch giữa hai nhân vật?
?Tại sao bác sỹ Ly đã khuất phục được tên cướp?(chọn trong 3 ý)
*Kl:chỉ bằng thái độ và ngôn ngữ sắc bén , bác sỹ Ly đã làm cho tên cướp bi nhụt chí..
/,Nd đoạn 2,3?
?+Toàn bài ca ngơị ai ?tại sao ?
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
c , Hoạt động 1: Đọc diễn cảm :
 3học sinh phân vai bài văn .Lớp nhận xét,giáo viên cho điểm học sinh.
?Cách đọc toàn bài ?
-Treo bảng phụ ghi đoạn 2,học sinh tìm cách đọc.
-. Mời 3 học sinh thi đọc trước lớp .GV và HS và Nx.
-.GV ngợi khen học sinh
3. Củng cố 
? Câu chuyện giúp em có được bài học gì?Em học được ở bác sỹ Ly điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
-Dặn dò học sinh học bài;Chuẩn bị bài sau: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. 
- 3 hs đọc bài
*Đoạn 1:Từ đầuman rợ.
 Đoạn 2:Tiếp theosắp tới.
 Đoạn 3:còn lại.
-Trên má có vết sẹo chém dọc,uống rượu nhiều,lên cơn loạn óc,hát những bài ca man rợ.
Từ ngữ:vạm vỡ, sạm, sẹo, man rợ
1/Hình ảnh dữ tợn của tên cướp
+Hắn đập tay xuống bàn quát mọi người,quát bác sĩ Ly.
+Rút soạt dao,lăm chực đâm
+Ôn tồn giảng giải cách trị bệnh , điềm tĩnh hỏi lại hắn.
+ bác sỹ Ly ôn tồn , điềm tĩnh.
+ “Một đằng thì mức độ nhốt chuồng”
+Vì ông bình tĩnh,cách giải quyết bảo vệ lẽ phải.
Bác sĩ: đức độ hiền từ và nghiêm nghị
Tên cướp: nanh ác hung hăngnhư thú dữ nhốt chuồng..
Từ ngữ: quát, nín thít, trừng mắt, đứng phắt, điềm tĩnh, dõng dạc, quả quyết, 
2.Cuộc đối đầu giữa bác sĩ và tên cướp.
+ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. 
+Giọng rõ ràng.dứt khoát,gấp gáp..
+Tuyên dương Hs đọc tốt 
Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm
HS đọc cả bài
Lịch sử
Tiết 25
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu.
1. kiến thức: 
 - Qua bài HS biết được một vài sự kiên về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: 
 +Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài.
 + Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến .
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân ngày càng khổ cực; đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển.
 + dùng lược đồ việt Nam chỉ danh giới chia cắt Đàng ngoài- Đàng trong. 
2. Kĩ năng; 
 - Nắm được nhân dân bị đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng cực khổ, không bình yên.
3. Thái độ:
 - Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bản đồ VN (Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII), phiếu học tập.
 HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Hãy kể tên các sự kiện tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê?
? Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên nước ta thời kì đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- HS dựa vào SGK (53) đọc thông tin và TLCH:
? Mô tả lại sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI?
*Kết luận: Cuối thời Hậu Lê, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc, vua thì lao vào ăn chơi sa đoạ, quan lại chém giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực, đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.
b.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung và sự phân chia Nam triều – Bắc triều.
? Ai là người lập nên nhà Mạc? Nhà Lê?
c.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong SGK (54) và hoàn thành BT ở phiếu học tập.
? Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
? Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
- HS nêu kết quả ở phiếu. HS khác nhận xét.
? Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao?
*Kết luận: Triền miên trong nhiều năm, các cuộc chiến tranh giành quyền lực của các diòng họ nổ ra đã gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của người dân.
d.Hoạt động 4: làm việc cả lớp
- HS thảo luận câu hỏi:
? Cuộc chiến tranh Nam triều – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
? hậu quả của những cuộc chiến tranh đó là gì?
Kết luận: Mọi cuộc chiến đều làm cho cuộc sống của người dân cơ cực, loạn lạc.
3. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò:
- HS đọc “Bài học” – SGK(55).
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau.
+ Vua mải mê ăn chơi, tiêu sắm nhiều tiền của, quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.
- SGK trang 54
- Bắc triều do Mạc Đăng Dung.
- Nam triều do Nguyễn Kim lập nên nhà Lê.
- Chiến tranh Nam-Bắc triều chấm dứt.
- Họ Trịnh-Nguyễn đánh nhau 7 lần.
Đất nước bị loạn lạc hơn 200 năm.
- Vì quyền lợi dòng họ.
- Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt.
CHIỀU
Luyện Tiếng việt
LUYỆN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
 - Củng cố và nâng cao về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.
 - HS tự lựa chọn đề bài có sẵn để làm bài.
II. Đồ dùng dạy- học
 - STK, TVNC lớp 4.
 - VBT TV4.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HDHS hoàn thành bài tập
+ GV HDHS hoàn thành các bài tập buổi sáng, bài tập trong VBT.
b.Hoạt động 2: HDHS luyện tập.
+ GV đọc và chép nội dung một trong hai đề bài Sách TVNC4/160, 161
+ HDHS lựa chọn đề bài
- HD HS làm từng bài tập.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận
* Tuỳ tưng bài làm của từng HS GV chữa bài cho các em.
* GV đọc một số bài văn mẫu cho HS nghe và học tập
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
+ Dặn HS về nhà học lại kiến thức, xem lại các bài tập đã làm.
- HS hoàn thành các bài tập trong VBT.
 - HS đọc yêu cầu và chép đề bài vào vở, 
lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, nhiều em nêu ý kiến.
- HS làm tự làm bài vào vở 
- HS trình bày bài làm của mình. 
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Luyện viết 
KHUẤT PHỤC TÊN ... 3. Thái độ:
 - GDHS: HS biết vận dụng để làm bài tập nhanh, KH, gọn gàng.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: - Bảng phụ, phiếu học tập, SGK.
 HS: vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm BT2, 3
- HS khác nx, chữa bài.
? của 12 được tính như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách chia phân số.
*Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m . Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
- HS quan sát hình ở bảng phụ và tóm tắt lại bài toán.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Diện tích hình chữ nhật được tính như thế nào?
? Vậy chiều dài hình chữ nhật đó được tìm bằng cách nào?
*GV: Để thực hiện phép chia 2 phân số cho ; ta sẽ lấy phân số nhân với nghịch đảo của phân số là được phép nhân 2 phân số.
- HS thực hiện phép tính. Lớp và GV quan sát.
? Muốn chia 2 phân số ta làm như thế nào?
- 3 – 5 HS đọc KL trong SGK (135)
b.Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1(136)
- HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng chơi trò chơi : Đôi bạn thân”: 1 bạn đọc phân số, 1 bạn nêu phân số đảo ngược của nó.
- Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả.
? Thế nào là một phân số đảo ngược của phân số?
*Bài 2(136)
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài vào vở. 3 HS lên bảng thực hiện.
- HS khác nhận xét, chữa bài.
? Để thực hiện phép chia, em làm như thế nào?
? Muốn nhân 2 phân số ta làm như thế nào?
*GV: Chuyển phép chia phân số thành phép nhân phân số rồi thực hiện tính.
*Bài 3 (136)
- HS đọc đề bài vag làm bài theo nhóm 4người.
- GV phát phiếu cho 2 nhóm tính kết quả.
- HS dán kết quả và trình bày cách làm. Lớp và GV nhận xét.
? BT ôn dạng kiến thức nào?
? Nêu lại cách nhân (chia) phân số?
*Bài 4(136)Hs khá
- HS đọc đề và tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Để tính chiều dài hình chữ nhật , dựa vào những điều kiện nào?
- HS khá làm bài. 1 HS lên bảng tính.
- HS khác và GV nhận xét, chữa bài làm, chốt kết quả.
? Diện tích hình chữ nhật được tìm như thế nào?Vậy từ S, số đo 1 cạnh, ta có thể tìm số đo cạnh còn lại như thế nào?
HS đổi chéo VBT để kiểm tra.
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò
 Giao BTVN 1, 2, 3, 4(45)
A ? m B
 m
D C
 S hình chữ nhật = a x b (a: Chiều dài, b: chiều rộng)
Chiều dài hình chữ nhật là : : 
* Phân số gọi là phân số đảo ngược của phân số .
Ta có: : = x = 
Vậy chiều dài hình chữ nhật là:
: = (m)
Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.
*Bài 1(136) Tìm phân số đảo ngược của các phân số:
Kết quả:
*Bài 2 (136) Tính
a/ b/ 
c/ 
*Bài 3(136) Tính
a/ ; ; 
b/ ; ;
 ;
*Bài 4(136)
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
(m)
Đáp số: m
Tập làm văn
Tiết 50
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG 
BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
1. kiến thức: 
 - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối
 - Viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
2. Kĩ năng; 
 - Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn văn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
3. Thái độ:
 - GDHS: yêu thích học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh ảnh vài cây, hoa để HS làm BT 3; bảng phụ.
 HS: Vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS đọc lại kết quả BT 3, giờ TLV trước (Luyện tập tóm tắt tin tức)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Dạy bài luyện tập
*Bài 1(75)
- HS đọc yêu cầu BT và thảo luận nhóm đôi.
? Hai cách mở bài ấy có gì khác?
HS nêu ý kiến. GV nhận xét, chốt kết quả
*Bài 2(75)
- HS đọc yêu cầu BT
? Bài văn yêu cầu gì?
- Chia lớp thành 6 nhóm; 2 nhóm viết về 1 đề bài. (4’)
- HS viết bài. GV quan sát và uốn nắn HS.
- HS theo nhóm nối tiếp đọc bài viết của mình.
- HS khác nhận xét. GV đánh giá cho
điểm bài hay.
Bài 3(75)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo ảnh một số loại cây, hoa cho HS quan sát.
? Em thích cây, hoa nào?
- HS theo nhóm đôi TLCH trong SGK và lần lượt nêu ý kiến.
- GV giúp HS liên kết các câu trả lời để hoàn thành 1 đoạn mở bài hoàn chỉnh
*Bài 4 (75)
- HS đọc yêu cầu BT và tự viết bài .
? Em chọn viết mở bài nào?
- HS đổi chéo VBT để kiểm tra, góp ý bài cho nhau.
- HS nối tiếp đọc đoạn mở bài của mình trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm cho những đoạn viết tốt.
3. Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài, viết lại đoạn mở bài.
*Bài 1(75) Tìm sự khác nhau giữa 2 cách mở bài.
- Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
*Bài 2(75) Dựa vào gợi ý, viết đoạn mở bài của 3 loại cây (MB gián tiếp)
a/ HS khi đến trường thường vui đùa cùng bạn bè. Biết bao chỗ ngồi, đò vật trở nên thân quen. Trong đó có một cây hoa mà mọi HS đều yêu mến. Đó là cây phượng vĩ trồng giữa sân trường em.
b/ ..trước sân nhà, ba em trồng một cây hoa mai.
c/ Đầu xóm có một cây dừa.
*Bài 3(75) Quan sát một cây mà em yêu thích.
- a/ Cây đó là cây gì?
b/ Cây được trồng ở đâu?
c/ Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào?....
d/ ấn tượng chung của em khi nhìn cây đó ntn?
*Bài 4(75)
Dựa vào BT3, viết MB cho một loài cây, hoa.
- Tôi rất muốn ngày tết không khí phòng khách sẽ rực rỡ. Tôi và mẹ quyết định lấy giấy, kéo, keo để trang trí một cành đào đẹp. Tôi và mẹ hào hứng bắt tay vào việc.
Địa lý
Tiết 25
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I. Mục tiêu.
1. kiến thức: 
 - Nêu những đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần thơ:
 - Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, bên sông Hậu.
 - Trung tâm kin tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
2. Kĩ năng; 
 - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ 
3. Thái độ:
 - GDHS: học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Tranh ảnh
 HS: Vbt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số dẫn chứng cho thấy TPHCM là một trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá lớn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm ĐBSCL
Nhóm
-GV treo bản đồ, lược đồ trong SGK trả lời câu hỏi 
+Chỉ vị trí TP Cần Tthơ?
+Thành phố Cần Thơ giáp với tỉnh nào?
+ Từ TP này đi các tỉnh khác bằng những phương tiện giao thông nào?
*Tóm lại : Với những đặc điểm trên Cần Thơ có những 
thuận lợi gì?
b. Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế , văn hoá, Kkhoa học của ĐBSCL
Cả lớp, nhóm
- HS đọc SGK
-Các nhóm thảo luận 
 + Hãy tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học du lịch? 
-HS thảo luận
-Đại diện nhóm phát biểu
GV kết luận 
- HS đọc SGK
3.Củng cố 
- GV nhận xét giờ học
4. Dặn dò
- VN: làm bài tập và chuẩn bị trước bài sau.
2 hs nêu.
1. Thành phố ở trung tâm ĐBSCL
- Vị trí:
+ Trung tâm ĐBSCL .
+ Nằm bên sông Hậu.
-Giáp: 
+Phía Tây Bắc : An Giang, Đồng Tháp
+ Phía Tây: Kiên Giang
+Phía Đông : Vĩnh Long
+Phía Nam: Hậu Giang
- Từ cần thơ: có thể tới các tỉnh bằng các phương tiện: đường ô tô, đường thuỷ, đường không.
*Cần Thơ có nhiếu điieù kiện thuận lợi trong việc giao lưu với các nơi khác trong nước và thế giới.
2. Trung tâm kinh tế , văn hoá, Kkhoa học của ĐBSCL
- Kinh tế: là trung tâm kinh tế quan trọng của ĐBSCL. Nơi tiếp nhận, xuất khẩu hàng hoá , nông sản, thuỷ sản.
- Văn hoá: Tập trung các trường đại học, các trường cao đẳng, trung tâm dạy nghề
+Khoa học : Có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐBSCL.
- Du lịch: Vườn cây ăn qủa các chợ nổi, vườn cò
3. Kết luận:SGK
Kĩ thuật
Tiết 25
CHĂM SÓC RAU, HOA ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu.
1. kiến thức: 
 - Hs biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
 - Thực hiện 1 số công việc chăm sóc rau, hoa.
2. Kĩ năng; 
 - Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa .
3. Thái độ:
 - GDHS: học tập tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: bài giảng.
 HS: - Cuốc, dầm xới, bình tưới, rổ đựng cỏ.
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động: khởi động
- Nêu yêu cầu và kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của hs.
- Gọi hs nhắc lại các bước chăm sóc cây rau, hoa.
b.Hoạt động 2: Cả lớp
- Chia nhóm thực hành, lưu ý hs đảm bảo an toàn lao động.
- Yêu cầu hs thực hành theo quy trình, gv giám sát hđ.
c. Hoạt động 3: Cả lớp
- Tổ chức cho hs tự đánh giá kết quả thực hành, nhận xét sau khi thực hành.
- Kết luận, đánh giá sản phẩm thực hành của hs.
3. Củng cố 
- Tổng kết bài. 
- Nhận xét giờ học
4. Dặn dò
- Dặn HS thường xuyên tưới nước, chăm sóc cho cây và chuẩn bị cho bài sau.
2. Hướng dẫn thực hành.
 - Cả lớp học trong vườn trường.
- Thực hành trồng cây theo tổ.
3. Đánh giá kết quả học tập
- Nhận xét theo các tiêu chuẩn:
+ Vật liệu, dụng cụ đủ, đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
+ Tiến hành đúng quy trình, đảm bảo an toàn lao động..
+Hoàn thành đúng thời gian.
- Tự đánh giá kết quả của mình.
SINH HOẠT TUẦN 25
I. MỤC TIÊU :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những u điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phơng hớng hoạt động tuần tới.
II. NỘI DUNG :
* GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài 
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác 
- Một số bạn đã có tiến bộ trong học tập.
- Các em có tinh thõ̀n giúp đỡ bạn vượt khó.
b. Tồn tại:
 - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập.
- Một số HS học môn Thể dục cha tốt, nhảy dây cha thực hiện đợc, cần phảI cố gắng nhiều hơn.
c. Tuần tới.
-Vào lớp trước 15 phút ôn bài. Hướng dẫn những bạn yếu kém làm bài tập.
- Tiếp tục giữ vệ sinh chung: trực nhật, vệ sinh hằng ngày ở sân trờng trớc khi vào lớp.
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt đợc.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ, đúng giờ, sắp xếp bàn ghế ngăn nắp.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp: đi học đúng giờ, đồng phục đúng quy định, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25 lop 4 THO CKTKN TD.doc