TOÁN
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo )
I.MỤC TIÊU: giúp HS :
-Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố thêm về hàng và lớp.
II.ĐỒ DÙNG:
GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu bài học ở trang 14 SGK
HS: bảng con
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Kiểm tra: Hỏi HS :
-Lớp triệu gồm những hàng nào ?
-Cho HS viết các số : 42 triệu, 5 triệu 427 nghìn.
II.Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ Hướng dẫn HS đọc và viết số.
-Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho như SGK : 342 157 413.
-Cho HS đọc số này. Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn :
+ Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch dưới mỗi lớp : 342 157 413 .
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cachs đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó.
3/ Thực hành :
Bài 1: Cho HS nhìn bài 1 trang 15, viết số tương ứng lên bảng con.
Bài 2: 5 HS đọc nối tiếp, một số HS đọc lại.
Bài 3: Đọc từng số cho HS viết số tương ứng vào vở bài tập.
TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( Tiếp theo ) I.MỤC TIÊU: giúp HS : -Biết đọc, biết viết các số đến lớp triệu. -Củng cố thêm về hàng và lớp. II.ĐỒ DÙNG: GV:-Bảng phụ có kẻ sẵn các hàng, các lớp như phần đầu bài học ở trang 14 SGK HS: bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hỏi HS : -Lớp triệu gồm những hàng nào ? -Cho HS viết các số : 42 triệu, 5 triệu 427 nghìn. II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS đọc và viết số. -Treo bảng phụ lên bảng, HS lên bảng viết lại số đã cho như SGK : 342 157 413. -Cho HS đọc số này. Nếu HS lúng túng, GV nêu gợi ý hướng dẫn : + Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu( Gạch dưới mỗi lớp : 342 157 413 . + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cachs đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó. 3/ Thực hành : Bài 1: Cho HS nhìn bài 1 trang 15, viết số tương ứng lên bảng con. Bài 2: 5 HS đọc nối tiếp, một số HS đọc lại. Bài 3: Đọc từng số cho HS viết số tương ứng vào vở bài tập. III.Củng cố-dặn dò : -Dặn HS về nhà làm bài tập 4 -Nhận xét tiết học : -Hai HS trả lời câu hỏi, nêu được : + triệu, chục triệu, trăm triệu. + Cả lớp viết số lên bảng con. - Ghi đề bài. -1HS -3HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba. -1HS nêu lại cách đọc số : + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. - 1 HS đọc mục chú ý ở SGK. - Thực hành ở bảng con, kết quả: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037 - HS đọc số. - Viết vào vở đúng các số : a) 12 250 214 b) 253 564 888 b) 400 036 105 d) 700 000 231 - HS nghe Tuần 3 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I.MỤC TIÊU: HS -Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn . - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư. *Lồng ghép GDBVMT theo phương thức khai thác gián tiếp nội dung bài. II.ĐỒ DÙNG: - Tranh bài đọc ở SGK . - Bảng phụ viết sẵn phần đầu thư để hướng dẫn đọc diễn cảm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Bài Truyện cổ nước mình . - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: + Những truyện cổ nào đã được nêu trong bài ? + Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ? II. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc : - Cho HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, tìm từ đọc dễ lẫn, luyện đọc từ. Giải nghĩa từ khó - Gọi HSK đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm bức thư : giọng trầm buồn,chân thành. b) Tìm hiểu bài : - Cho HS đọc đoạn 1,trả lời các câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? -Cho HS đọc đoạn còn lại, thực hiện các yêu cầu : + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? + Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng ? * Liên hệ ý thức BVMT: Lũ lụt gât ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần làm gì? - Cho HS đọc thầm mở đầu và kết thúc bức thư + Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? -Gợi ý cho HS nêu nội dung bài : Tình cảm của người viết thư: thương bạn,muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : - Cho 3 HS tiếp nối nhau đoc 3 đoạn của bức thư, Chú ý hướng dẫn HS thể hiện giọng đoc phù hợp với nội dung từng đoạn . - Treo bảng phụ đã ghi sẵn phần hướng dẫn đọc diễn cảm đê hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu . Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp . III.Củng cố - Dặn dò: -Hỏi HS : Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? - Em đã bao giờ làm việc gì đẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? - Chuẩn bị cho bài sau : Người ăn xin - Nhận xét tiết học -2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi HS trả lời 1 câu hỏi . - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát tranh minh hoạ ở SGKvà nêu nhận xét: Tranh vẽ cảnh bạn nhỏ đang viết thư và nhân dân đang quyên góp,ủng hộ đồng bào lũ lụt - Đọc nối tiếp từng đoạn lượt. - Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho nhau - 2 HS đọc cả bài . - Theo dõi cách đọc diễn cảm cả bài. -Đọc lướt đoạn 1 ,thảo luận,nêu được: +Không, Lương chỉ biết Hồng khi đoc báo TNTP +Lương viết thư đẻ chia buồn với bạn Hồng . - Đọc lướt phần còn lại ,nêu được : + 3 câu : Hôm nay,/ Mình gửi bức thư/ Mình hiểu Hồng + *Chắc là Hồng cũng tự hàonước lũ *Mình tin rằng nỗi đau này . *Bên cạnh Hồngbạn mới như mình - Cần trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Lớp đọc thầm + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,. . Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ,.. -Vài em nêu - 3 HS tiếp nối nhau,mỗi em đọc 1 đoạn của bức thư - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo hướng dẫn của GV: + Theo dõi,nắm cách đọc . + Từng cặp luyện đọc,nhận xét bổ sung cho nhau + Mỗi tổ cử một đại diện thi đoc diễn cảm trước lớp . - 1 HSG đọc cả bài 1 lần . - Lương rất giàu tình cảm.Lương đoc báo,biết hoàn cảnh của Hồng,đã chủ động viết thư thăm hỏi,.. - HS nghe. TOÁN Tiết 12: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố cách đọc số , viết số đến lớp triệu . - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí trong mỗi số . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 như SGK - Viết sẵn các bài tập 2,3 vào vở bài tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Nêu lại cách đọc số có nhiều chữ số ? - Đọc lại các số ở bài tập 2 II.Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Ôn lại triệu và lớp triệu . - Cho HS nêu lại các hàng,các lớp từ nhỏ đến lớn - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ? - Cho ví dụ về một số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu 3/ Thực hành : Bài 1: + Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS phân tích mẫu . + Từmg HS thực hiện bài tập ,điền vào ô trống. + Hướng dẫn HS chữa bài . Bài 2: Viết từng số lên bảng, gọi từng HS đọc số Bài 3 a,b,c: Cho HS viết số vào vở, sau đó thống nhất kết quả Bài 4 a,b: Viết cả 3 số lên bảng, cho 3 HS xung phong lên thi giải nhanh ,tìm giá trị của chữ số 5 và nêu tên hàng của nó . III.Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà làm bài tập3, 4 còn lại - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - Ghi đề bài . - Lần lượt nêu :Lớp đơn vị có hàng đơn vị , hàng chục,hàng trăm –Lớp nghìn có hàng nghìn,hàng chục nghìn,hàng trăm nghìn – Lớp triệu có hàng triệu,hàng chục triệu , hàng trăm triệu. - 7 , 8 , 9 chữ số . - Nêu được số có đến 8 chữ số, 9 chữ số . - Phân tích mẫu để nắm yêu cầu, HS tự làm bài. -2 HS đọc to kết quả nêu rõ cách viết số ,cả lớp tham gia nhận xét , xác nhận kết quả đúng, tự chữa bài . - Tự làm bài tập ,viết số vào vở . Thống nhất kết quả chữa bài theo hướng dẫn của GV - Thực hiện trò chơi thi giải nhanh bài 4 - Cả lớp cổ vũ, sau đó nhận xét, tìm người thắng cuộc, tuyên dương . - HS nghe LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I.MỤC TIÊU: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ,còn từ dùng để tạo nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa - Phân biệt được từ đơn và từ phức . - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu từ . II.ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 1 ( Phần luyện tập ) , phiếu học tập . - Từ điển Tiếng Việt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Hỏi HS : - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài Dấu hai chấm ở tiết trước - Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong câu : Cô hỏi : “ Sao trò không chịu làm bài ? “ III. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2 / Phần nhận xét : - Những từ nào trong câu chỉ có l tiếng ? - Những từ nào trong câu có hai tiếng ? -Theo em, tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì ? Gợi ý để HS nêu được tác dụng của tiếng, từ. Giảng thêm : + Có thể dùng 1 tiếng để tạo nên 1 từ .Đó là từ đơn. + Cũng có thể phải dùng từ hai tiếng trở lên để tạo nên 1 từ. Đó là từ phức . + Từ bao giờ cũng có nghĩa . 3/ Phần ghi nhớ : Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ . 4/ Phần luyện tập: Bài tập1: Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập 1 ,gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . Sau đó cho HS làm bài vào vở ,1 HS làm bài tập trên bảng . - Hướng dẫn HS chữa bài . Bài tập 2: Giới thiệu từ điển Tiếng Việt : đây là sách tập hợp các từ tiếng Việt và giải thích nghĩa của từng từ.Trong từ điển,đơn vị được giải thích là từ.Khi thấy một đơn vị được giải thích thì đó là từ ( từ đơn hoặc từ phức ) . Cho HS tập tra từ điển và ghi lại 3 từ đơn , 3 từ phức . Bài tập3: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu - Cho HS nối tiếp nhau,mỗi em đặt 1 câu . - Hướng dẫn , sửa sai cụ thể cho từng HS . III.Củng cố – Dặn dò: -Gọi vài HS đoc lại nội dung cần ghi nhớ ở SGK . -Dặn HS về nhà học thuộc phàn ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Hai HS trả lời câu hỏi ,nêu được : - Nêu đúng bài học về dấu hai chấm . - Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của cô giáo .dùng kèm với dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu . - Ghi đề bài . - 1 HS đọc phần nhận xét - Tham gia thảo luận nhóm đôi rồi trả lời: -Từ có 1 tiếng: nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là. - Từ có hai tiếng : giúp đỡ,học hành , học sinh ,tiên tiến. - Tiếng dùng để cấu tạo từ .Từ dùng để biểu thị ý nghĩa,cấu tạo câu . - 3 HS đọc phần ghi nhớ SGK ,cả lớp đọc thầm . - Làm bài tập 1 theo hướng dẫn của GV . + Rất / công bằng ,/ rất / thông minh / Vừa / độ lượng / lại / đa tình , / đa mang ./ + Từ đơn : rất , vừa , lại . + công bằng,thông minh,độ lượng,đa tình,đa mang . - Nghe giải thích rồi tra từ điển tìm ra 3 từ đơn , 3 từ phức . Ví dụ : + Từ đơn : ăn, đầm , vui , + Từ phức : anh hùng ,độc lập . sân vận động, - Từng HS nói từ mình chọn rồi đặt câu với từ đó. VD : ăn: Mỗi bữa em ăn hai chén cơm . sân vận động : Cả sân vận động đầy ắp người. - 2 HS -HS nghe KỂ CHUYỆN Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: HS - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa n ... , không có STN lớn nhất . - Ghi đề bài . - Thực hành viết và nêu được tên các hàng đơn vị,chục ,trăm ,nghìn ,chục nghìn ở số trên . - Chỉ vào từng chữ số và nói được 6 , 60 , 600 . - Vài HS nhắc lại . - chữ số 1 và chữ số 8 . - 57 và 75 . - HS có thể nêu thêm ví du khác . -Chẳng hạn số 999 có 3 chữ số 9 ,kể từ phải qua trái,mỗi chữ số 9 lần lượt nhận giá trị là 9,90,900. - HS viết lên bảng con : 63 284 gồm có 6 chục nghìn , 3 nghìn , 2 trăm , 8 chục , 4 đơn vị - Tương tự như vậy ,HS viết và nêu thêm 3 số nữa - Làm ở bảng con : 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 873 = 10 000 + 800 + 70 + 3 - Nêu đúng giá trị của chữ số 5 ở từng số : 50 ; 500 ; 5 000 ; 5 000 000 . - HS nghe Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 TẬP LÀM VĂN Tieát 6: VIEÁT THÖ I. MUÏC TIEÂU: - Naém chaéc hôn muïc ñích cuûa vieäc vieát thö, noäi dung cô baûn vaø keát caáu thoâng thöôøng cuûa moät böùc thö ( ND ghi nhôù ). - Vaän duïng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå vieát ñöôïc böùc thö thaêm hoûi, trao ñoåi thoâng tin ( muïc III ). II. ÑOÀ DUØNG: Baûng phuï vieát saün ñeà baøi phaàn luyeän taä III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC: GIAÙO VIEÂN HOÏC SINH I.Kieåm tra: - Caàn keå laïi lôøi noùi yù nghó cuûa nhaân vaät ñeå laøm gì? - Coù nhöõng caùch naøo ñeå keå laïi lôøi noùi, yù nghó cuûa nhaân vaät? Nhaän xeùt, cho ñieåm II.Daïy baøi môùi: 1/ Giôùi thieäu baøi 2/ Tìm hieåu ví duï: - Baïn Löông vieát thö cho baïn Hoàng ñeå laøm gì? - Theo em ngöôøi ta vieát thö ñeå laøm gì? - Ñaàu thö baïn Löông Vieát gì? - Löông thaêm hoûi tình hình gia ñình vaø ñòa phöông cuûa Hoàng nhö theá naøo? - Baïn Löông thoâng baùo vôùi Hoàng tin gì? - Qua tìm hieåu, em naøo cho bieát noäi dung böùc thö caàn coù nhöõng gì? - Qua böùc thö caùc em coù nhaän xeùt gì veà phaàn môû ñaàu vaø phaàn keát thuùc? Keát luaän: Taát caû nhöõng ñieàu caùc em tìm hieåu veà vieát moät böùc thö ñaõ ñöôïc ñuùc ruùt trong ghi nhôù/34 SGK - Goïi hs ñoïc ghi nhôù 3/ Luyeän taäp: + Tìm hieåu ñeà: - Treo baûng phuï vieát saün ñeà baøi - Gaïch chaân: tröôøng khaùc ñeå thaêm hoûi, keå tình hình lôùp, tröôøng em. - Ñeà baøi yeâu caàu em vieát thö cho ai? - Muïc ñích vieát thö laø gì? - Vieát thö cho baïn cuøng tuoåi caàn xöng hoâ nhö theá naøo? - Caàn thaêm hoûi baïn nhöõng gì? - Caàn keå cho baïn nghe nhöõng gì veà tình hình ôû lôùp, tröôøng em hieän nay? - Em neân chuùc, höùa heïn vôùi baïn ñieàu gì? + Thöïc haønh vieát thö - Y/c hs döïa vaøo gôïi yù treân baûng ñeå vieát thö - Y/c hs vieát vaøo vôû - Caùc em coá gaéng vieát böïc thö thaêm hoûi chaân thaønh, tình caûm, keå ñöôïc nhieàu vieäc ôû lôùp, ôû tröôøng. - Goïi hs ñoïc laù thö cuûa mình. 4/ Cuûng coá, daën doø: - Moät böùc thö thöôøng goàm nhöõng noäi dung naøo? - Veà nhaø vieát hoaøn chænh böùc thö (ñoái vôøi nhöõng em chöa laøm xong) - Baøi sau: Coát truyeän - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Ñeå noùi leân tính caùch nhaân vaät vaø yù nghóa caâu chuyeän. - Keå nguyeân vaên vaø keå baèng lôøi cuûa ngöôøi keå chuyeän. - Ghi ñaàu baøi - 1 hs ñoïc laïi baøi Thö thaêm baïn. - Ñeå chia buoàn cuøng Hoàng vì gia ñình Hoàng vöøa bò traän luït gaây ñau thöông maát maùt khoâng gì buø ñaép noåi - Ñeå thaêm hoûi, ñoäng vieân nhau, ñeå thoâng baùo tình hình, trao ñoåi yù kieán, baøy toû tình caûm. - Baïn Löông chaøo hoûi vaø neâu muïc ñích vieát thö cho Hoàng. - Löông thoâng caûm, seû chia vôùi hoaøn caûnh noãi ñau cuûa Hoàng vaø baø con ñòa phöông - Thoâng baùo veà söï quan taâm cuûa moïi ngöôøi vôùi nhaân daân vuøng luõ luït: quyeân goùp uûng hoä. Löông göûi cho Hoàng toaøn boä soá tieàn tieát kieäm. - Noäi dung böùc thö caàn: + Neâu lí do vaø muïc ñích vieát thö + Thaêm hoûi ngöôøi nhaän thö + Thoâng baùo tình hình ngöôøi vieát thö + Neâu yù kieán caàn trao ñoåi hoaëc baøy toû tình caûm - Phaàn môû ñaàu ghi ñòa ñieåm, thôøi gian vieát thö, lôøi chaøo hoûi. - Phaàn keát thuùc ghi lôøi chuùc, lôøi höùa heïn. - 4 hs ñoïc ghi nhôù. - 2 hs ñoïc ñeà baøi - cho moät baïn ôû tröôøng khaùc - Hoûi thaêm vaø keå cho keå cho baïn nghe tình hình ôû lôùp, tröôøng em hieän nay. - xöng baïn - mình, caäu - tôù. - söùc khoûe, vieäc hoïc haønh ôû tröôøng môùi, tình hình gia ñình, sôû thích cuûa baïn. - Tình hình hoïc taäp, sinh hoaït, vui chôi, thaày coâ giaùo, baïn beø, keá hoaïch saép tôùi cuûa lôùp, tröôøng... - Chuùc baïn khoûe, hoïc gioûi, heïn gaëp laïi - HS thöïc haønh vieát thö - 3,4 hs ñoïc - hs khaùc nhaän xeùt - HS ñoïc laïi ghi nhôù. KHOA HỌC Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI – TA – MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU : HS - Kể tên và nêu vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi – ta – min, chất khoáng và chất xơ . - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ,chất khoáng và chất xơ . II. ĐỒ DÙNG :- Hình trang 14 , 15 SGK - 4 phiếu học tập : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Chất đạm giúp gì cho cơ thể ? - Nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể? II. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. *Hoạt động 1: TRÒ CHƠI THI KỂ TÊN CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI-TA-MIN,CHẤTKHOÁNG VÀ CHẤTXƠ - Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập -Cho các nhóm tìm tên thức ăn điền vào cột 1 và đánh dấu x vào các cột tương ứng. - Cho các nhóm trình bày sản phẩm.GV cùng HS đánh giá - Tuyên dương nhóm thắng cuộc . *Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN , CHẤT KHOÁNG , CHẤT XƠ VÀ NƯỚC -Thảo luận về vai trò của vi-ta-min - Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.Nêu vai trò của vi-ta-min đó. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể -Thảo luận về vai trò của chất khoáng - Kể tên một số chất khoáng mà em biết . Nêu vai trò của chất khoáng đó . - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể . * Giảng thêm: Thiếu sắt gây thiếu máu ,thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim , khả năng tạo huyết và đông máu,gây loãng xương ở người lớn ; thiếu i-ốt sinh ra bướu cổ -Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước - Tại sao hằng ngày ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? -Hằng ngày ,chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước ? III.Củng cố – Dặn dò : - Gọi HS đọc mục bạn cần biết . - CBBS: Tại sao cần phối hợp ăn nhiều loại thức ăn - Nhận xét tiết học - Hai HS trả lời câu GV - Nghe giới thiệu - Các nhóm nhận phiếu học tập, họp nhóm trong khoảng 5 phút , các nhóm thảo luận tìm tên thức ăn điền vào cột 1 rồi đánh dấu x vào ô thích hợp -Các nhóm trình bày sản phẩm của mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với nhóm bạn . -Thảo luận,nêu được : + Các vi-ta-min như A ,B , C , D , E , K , + Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể( như chất đạm ) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như chất bột đường ) . Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể .Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh . . - Thảo luận, nêu được : Một số chất khoáng như sắt , can-xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể . Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt đông sống .Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh . -Thảo luận, nêu được : Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân,giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài . - Hằng ngày,chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể . Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa ,chất độc hại ra khỏi cơ thể.Vì vậy,hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước . - 2 HS đọc mục bạn cần biết . ĐẠO ĐỨC Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP(T1) I. MỤC TIÊU : HS - Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập gi úp em học tập mau tiến bộ . - Có ý thức vượt khó v ươn lên trong học tập. - Quý trọng và học tập những tấm gương HS nghèo biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. * Lấy cc3, nx1, ½ lớp II.ĐỒ DÙNG: - Tranh truyện Một học sinh nghèo vượt khó- sgk III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I.Kiểm tra: Em biết những mẩu chuyện , tấm gương nào trung thực trong học tập,hãy kể lại cho các bạn cùng nghe ? II.Dạy bài mới: *Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu nội dung truyện ( xem SGK trang 5,6 ) . - HS khá kể tóm tắt lại câu chuyện . *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm . - Chia lớp thành 2 nhóm . Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm : Nhóm 1 : Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày ? Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt . - Cử đại diện trình bày kết quả. - HD HS nhận xét , thảo luận chung rồi nêu kết luận Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống,song Thảo đã biết cách khắc phục,vượt qua ,vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. *Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi . -Nêu yêu cầu :Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo,em sẽ làm gì? - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi rồi xung phong trình bày cách giải quyết cụ thể . Hướng dẫn cả lớp trao đổi thống nhất . *Hoạt động4 : Làm việc cá nhân -Hướng dẫn HS làm bài tập 1SGK : Từng HS chọn cách giải quyết hợp lí và nêu rõ lí do . - Kết luận chung : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực . -Hỏi HS : Qua bài học hôm nay , chúng ta có thể rút ra được điều gì ? - Gọi vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK III.Hoạt động tiếp nối : - Khi gặp những trở ngại khó khăn trong học tập ta phải làm gì ? - Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK - Nhận xét tiết học - Hai HS kể chuyện mình biết . - HS cả lớp nghe và nêu nhận xét , đánh giá . - Nghe giới thiệu truyện kể . - Nghe kể chuyện kết hợp xem tranh minh hoạ . - 1 HS khá kể lại câu chuyện . - Họp nhóm,thảo luận theo nội dung của GV giao . - Từng nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm . - Cả lớp tham gia thảo luận chung nêu nhận xét và thống nhất kết quả . -Từng nhóm 2 HS trao đổi nêu cách giải quyết . - Một số HS nêu cách giải quyết cụ thể,cả lớp thảo luận chung . - Từng HS đọc kĩ bài tập 1 và chọn cách giải quyết hợp lí trình bày trước lớp rồi nêu rõ lí do,cả lớp thảo luận chung . - HS phát biểu theo nội dung phần ghi nhớ ở SGK - Vài HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK - Vài HS trả lời - HS nghe
Tài liệu đính kèm: