Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

Giáo án Tuần 3 - Lớp 5

Tập đọc

Tiết5: Lòng dân

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết đọc đúng bản kịch. ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính

 cách với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng

2: Kỹ năng: đọc lưu loát, đọc đúng và đọc diễn cảm bản kịch.

3: Thái độ: Giáo dục HS cần dũng cảm trong học tập cũng như trong mọi công việc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh sgk, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học

 1. Ổn định tổ chức :

 2. Kiểm tra bài cũ :

 - Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” ( 2 hs)

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 3 - Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thø hai ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2010
TËp ®äc
TiÕt5: Lòng dân 
I. Môc tiªu:
1. KiÕn thøc: Biết đọc đúng bản kịch. ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính 
 cách với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng
2: Kỹ năng: đọc lưu loát, đọc đúng và đọc diễn cảm bản kịch.
3: Thái độ: Giáo dục HS cần dũng cảm trong học tập cũng như trong mọi công việc. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh sgk, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” ( 2 hs)
 3. Bài mới 
 Hoạt động của thầy 
 Ho¹t ®éng cña trß
3.1: Giới thiệu bài 
- HS: Quan s¸t tranh SGK.
3.2: Luyện đọc
- GV: Hướng dẫn cách đọc và chia đoạn 
 - GV: Treo bảng phụ hướng dẫn phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
- GV: Đọc mẫu toµn bµi.
3.3: Tìm hiểu bài 
- GV: Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. 
+CH: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
+ CH: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ? 
+ CH: Qua hành động đó,em thấy dì Năm là người như thế nào ?
-GV: chốt ý
+ CH:Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
- GV: chốt ý
+CH: Qua bài em thấy nội dung vở kịch nói gì ?
3.4: LuyÖn đọc diễn cảm
- GV: Hướng dẫn luyện đọc phân vai
-GV: Nhận xét, ®¸nh gi¸.
- HS: 1 HS đọc toàn bài 
Đoạn 1: Từ đầu.dì năm
Đoạn 2: Từ lời caitao bắn 
Đoạn 3: Còn lại
Cai: (Xẵng giọng) // Chồng chị à ?
Dì Năm:- Dạ, chồng tui.
Cai:- Để coi( lính trói dì Năm lại).
HS: 1 HS Đọc chú giải
- Chú bị bọn giặc ruợt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm .
- Dì vội đưa cho chú 1 chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm ,làm như chú là chồng dì.
-Dì Năm rất nhanh trí dũng cảm lừa địch.
Ý1: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.
-Chi tiết kết thúc phần một của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm thắt nút.
 Ý2:Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí cứu cán bộ.
* Nội dung: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lõa giặc, cứu cán bộ cách mạng
- HS: 5 HS đọc diÔn c¶m theo 5 vai
- HS: Thi ®äc diÔn c¶m.
4. Củng cố:
 - Vở kịch Lòng dân nói lên điều gì ? (Nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm mưu trí,cách mạng).
 5. Dặn dò:
 - Về nhà đọc lại bài và đọc trước bài Lòng dân phần hai.
 ************************************************
Toán
 Tiết 11: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.Biết cộng, trừ, nhân chia hỗnsố.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia so sánh hỗn số.
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán. 
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV:Bảng phụ (BT2)
 - HS: Bảng con (BT1)
 III. Hoạt động dạy học 
 1. Ổn định tổ chức: Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2HS lªn b¶ng. ; 
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
3.1: Giới thiệu bài 
3.2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1(14): Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
-GV: Nhận xét sửa chữa.
Bài 2(14): So sánh các hỗn số:
-GV: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
GV: đáp án đúng trên bảng phụ và nhận xét.
Bài 3(14): Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- GV: Cho HS làm vào vở sau đó thu bài chấm điểm.
- HS: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Làm vào bảng con
 ; 
 ; 
-HS: Đọc yêu cầu bài tập
-HS: Làm bài vào nháp sau đó nối tiếp nhau và nêu kết quả và giải thích cách làm của mình.
a. ; b. 
c. ; đ. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở
a. 
b. 
c. 
 4. Củng cố:
- HS nh¾c l¹i cách chuyển hỗn số thành phân số vµ c¸ch thực hiện phép cộng , phép trừ 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
5.Dặn dò:
- Về làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị tiết sau.
 **************************************************
Kể chuyện
Tiết 3: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kể được 1 câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể
2.Kỹ năng : Nghe kể và biết đánh giá đúng lời kể của bạn.
3.Thái độ: Giáo dục HS nên làm những việc tốt để góp phần xây dựng quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ:
 - Kể lại một sè anh hùng danh nhân nước ta mµ em biÕt ( 2 HS)
 3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1:Giới thiệu bài
3.2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
-GV: Gọi HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.
+ CH: Đề bài yêu cầu gì ?
-GV:Gạch chân những từ ngữ quan trọng.
+CH: Yêu cầu của đề bài là kể việc làm gì? 
+CH: Theo em thế nào là việc làm tốt ?
+CH: Nhân vật chính trong truyện em kể là ai ?
+CH: Theo em những việc làm thế nào được coi là việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước ?
-GV: Treo bảng phụ nội dung 3 gợi ý nh­ SGK.
3.3: Thực hành kể chuyện
- GV: Nhận xét bình chọn bạn kể chuyển hay tự nhiên nhất 
-Đề bài yêu cầu kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
-Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương đất nước.
-Việc làm tốt là việc làm mang lợicho cộng đồng.
-Là những người sống xung quanh em, những người có việc làm thiết thựccho quê hương đất nước.
+ Cùng nhau trồng cây gây rừng...
+ Cùng nhau xây dựng đường điện.
+ Vệ sinh đường làng ngõ xóm
-HS: Viết ra nháp dàn ý câu chuyện.
- HS: kể theo nhóm đôi từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- HS: Thi kể trước lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
 4. Củng cố:
-Những câu chuyện, nhân vật hành động của nhân vật mà các em kể là những con người có thật hay không ?
- GV nhËn xÐt giê häc.
 5. Dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
 ***********************************************
Đạo đức
Tiết 3: Có trách nhiệm về việc làm của mình 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. 
2.Kỹ năng: Biết ra quyết định và kiên định để bảo vệ ý kiến đúng của mình.
3.Thái độ:Giáo dục HS tán thành những hành vi đúng.
III. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Một số tình huống.
 - HS: Thẻ màu .
 III. Hoạt động dạy học:
 1. æn định tổ chức: Hát
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Nhắc lại ghi nhớ của bài em là HS lớp 5.
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3.1: Giới thiệu bài
3.2: Tìm hiểu truyện 
- GV: Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
- CH: Đức đã gây ra chuyện gì?
-CH: Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như thế nào?
-CH: Theo em, Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao ?
- CH:Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều gì ?
3.3: Làm bài tập
- GV:Nêu yêu cầu bài tập 1:
- GV:Kết luận
3.4: Bày tỏ thái độ
- GV:nêu yêu của bài tập 2:
- GV:Kết luận
- HS:Thảo luận cả lớp.
- Đức vô ý đá quả bóng vào Doan và chỉ có Đức với Hợp biết.
- Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất võa cã lÝ, vừa có tình.
- HS: trả lời
- KL:Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình.
- HS:Thảo luận theo nhóm đôi và trình bày trước lớp.
- Các ý (a,b,d,g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
 Ý (c, đ,e ) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- Biết suy nghĩ trước khi hành động , d¸m nhËn lçi ; lµm viÖc g× th× lµm ®Õn n¬i ®Õn chèn lµ nh÷ng biÓu hiÖn cña nh÷ng ng­êi cã tr¸ch nhiÖm.§ã lµ nh÷ng ®iÒu chúng ta cần học tập. 
- HS:Bày tỏ ý kiến của mình qua thẻ màu.
-Tán thành ý kiến a, đ.
-Không tán thành ý kiến b,c,d.
 4. Củng cố:
 3-4 HS nêu ghi nhớ cña bµi.
 - GV nhËn xÐt giê häc.
 5. Dặn dò:
 - Về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
******************************************************************
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010.
Toán
Tiết 11: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Hỗn số thành phân số . Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chuyển phân số thành phân số thập phân,hỗn số thành phân số.
3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán. 
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: B¶ng phô (BT3)
 - HS: Bảng con (BT1vµ 2)
III. Hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số - H¸t.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra vở bài tập cña 5 học sinh. 
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
3.1: Giới thiệu bài
3.2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1(15): Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân
-GV: Nhận xét sửa chữa.
Bài 2(15): Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
(Hai hỗn số sau dành cho HS khá , giỏi)
 -GV: Nhận xét sửa chữa.
Bài 3(15): Viết phân số thích hợp vào ô trống.
-GV: nêu yêu cầu bài tập, treo bảng phụ và hướng dẫn mẫu
- GV: nhận xét, sửa sai.
Bài 4(15): Viết các số đo độ dài
 ( theo mÉu)
- GV: H­íng dÉn mÉu.
- GV: Thu bài chấm điểm và nhận xét .
Bài 5(15):
(Dành cho HS khá, giỏi)
- GV: Nhận xét, chữa bµi.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS: Làm vào bảng con
 ; 
 ; 
1 HS nêu yêu cầu bài tập 
 ; 
 ; 
-HS: Làm bài vào nháp sau đó 3 HS lên bảng làm bài.
10 dm = 1m ; 1 dm = m ; 3 dm = m 
 a , 1dm =m b, 1g =kg
 3 dm = m 8 g =kg = kg
 9 dm = m 25g =kg =kg 
c, 1 phút = giờ ; 6 phút =giờ =giờ
 12 phút = giờ = giờ
MÉu: 5m 7dm = 5m + m = 5 m
 - HS: Làm bài vào vở
 2m 3 dm = 2m +dm =m
4m 37cm = 4m = cm =m
1m 53 cm = 1m + cm =m
1HS đọc yêu ®Ò bài 
- HS: Làm bài vào vở nháp, 1 HS lên bảng.
Bài giải
3m và 27cm = 327cm =dm =m
 Vậy chiều dài sợi dây đo được:
 327cm ; dm ; m
 4. Củng cố: 
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- GV nhËn xÐt giê häc.
 5. Dăn dò:
- Về làm bài trong vở bài tập.
 ************************************************
Âm nhạc
Đ/c Hiếu soạn giảng
 *************************************************
Luyện từ và câu Tiết 5
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN (Trang27)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hoá về vốn từ “nhân dân” Biết một số thành ngữ ca ngợi phẩn chất của nhân dân Việt Nam. Xếp được từ ngữ cho truớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp nắm một số thành ngữ tực ngữ nói về phẩn chất tốt đẹp của nguời Việt Nam. 
2.Kỹ năng: Vận dụng làm đúng các bài tập về chủ điểm nhân dân. 
3.Thái độ: Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng cho HS. 
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: phiếu học tập bài 1 
III. Các ho ... iệu bài 
H§ 2: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk và quả địa cầu, tr¶ lêi:
- CH: Chỉ vị trí của Vệt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào ?
- CH: Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ? 
- CH: Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?
H§ 3: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
- GV: Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam
- HS: 2 HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- CH: Nêu đặc điểm khí hậu miền Nam và miền Bắc ? 
- HS: Trả lời 
H§ 4: Ảnh hưởng của khí hậu
- GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
- CH: Hãy nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất?
-HS: Nêu nội dung chính của bài (SGK T74)
(1p)
(9p)
(9p)
(9p)
-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Khí hậu nước ta nóng.
-Ở vùng núi cao mát quanh năm gió và mưa thay đổi theo mùa.
-Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
-Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn có năm mưa lớn gây ra lũ lụt, có năm mưa ít gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn.
* Nội dung: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùamùa mưa và mùa khô rõ rệt.
 4.Củng cố: (3p)
 - HS liên hệ về một sè hậu quả do bão hoÆc hạn hán gây ra ë ®Þa ph­¬ng em?
 - GV nhËn xÐt giê häc.
 5. Dặn dò: (1p)
 - Về học thuộc bài và chuẩn bị bài “Sông ngòi”.
Th ứ s áu ng ày 10 th áng 9 n ăm 2010.
Tập làm văn Tiết 6
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (trang 14)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập dàn ý tả mộtcơn mưa.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mĩ cho HS.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Tranh ảnh về cảnh vật, bảng phụ BT1
II. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức (1p) Hát
2. Kiểm tra bài cũ (2p)
 -Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
GV: Nêu yêu cầu bài 
HS: Nối tiếp nhau đọc đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
+CH: Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm gì ?
-HS: Trao đổi thảo luận để xác định nội dung chính của mỗi đoạn sau đó phát biểu ý kiến
GV: Chốt lại bằng cách treo bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn văn 
-GV: Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoạc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào chỗ có dấu()
-HS: Làm vào vở bài tập sau đó nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
-GV: Nhận xét khen ngợi những HS biết hoàn chỉnh hợp lý, tự nhiên các đoạn văn.
-GV: Yêu cầu HS viết đoạn văn tả cơn mưa.
-HS: Làm bài vào vở bài tập sau đó nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-GV: Nhận xét chấm điểm một số đoạn viết hay, lời văn chân thực sinh động.
(1p)
(28p)
Bài 1(34)
-Tả quang cảnh sau cơn mưa.
-Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay.
Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
Đoạn 4: Đường phố và con người 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào- ào ạt tới rồi tạnh ngay 
-Lộp độp, Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màn nước trắng xóa, những bóng cây cối ngả nghiêng, mấy chiếc ô tô phóng qua, nước tóe lên sau bánh xe. Mộttạnh hẳn.
Bài 2(34): Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa viết thành một đoạn văn.
 4.Củng cố (2p)
 GV nhắc lại lập dàn ý một bài văn tả cảnh.
5.Dặn dò (1p)
 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau.
Toán: Tiết 15
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (Trang 17)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học toán 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Phiếu học tập (HĐ3 )
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức (1p) Hát + kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ (2p)
 - Kiểm tra vở bài tập của 2HS
 3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
H§ 1: Giới thiệu bài 
H§ 2:Hướng dẫn ôn tập
 -GV: Nêu yêu cầu bài toán và gọi HS trả lời
+CH: Bài toán thuộc dạng toán gì ?
-GV: Vẽ sơ đồ và hướng dẫn giải bài
+ CH: Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số” có gì khác với giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số ?
- HS: lªn b¶ng gi¶i
- GV:ch÷a bµi
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
 tập
-HS: Đọc yêu cầu bài tập sau đó lên bảng giải bài
-GV: Nhận xét sửa chữa
HS: Đọc yêu cầu bài
-HS: Học nhóm làm vào phiếu học tập hết thời gian đại diện nhóm lên trình bày
GV: Nhận xét đánh giá
-HS: Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài
-GV: Nhận xét sửa chữa
(1p)
(12p)
(15p)
Bài toán 1:
- Thuộc dạng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
 Tóm tắt:
Số bé: 
 121
Số lớn: 
 Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 6 = 11 (phần )
 Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
 Số lớn là : 121 – 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
Bài toán 2:
-Thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
 Tóm tắt
Số bé: | | | | 
Số lớn: | | | | | |
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần )
Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là: 288 + 192 = 480
 Đáp số: 288 và 480
-Bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số” ta tính tổng số phần bằng nhau còn bài toán “ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” ta tính hiệu số phần bằng nhau.
Bài 1
Bài giải
Ta có sơ đồ 
Tổng số phần bằng nhau là:
9 + 7 = 16 (phần ) 
Số bé là: 80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 – 35 = 45
 Đáp số : 35 và 45
Bài 2:
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 ( phần)
Số lít mắm loai II là: 12 : 2 = 6 (l)
Số lít mắm loại I là : 12 + 6 = 18 (l)
 Đáp số: 6 l và 18 l
Bài 3
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là: 
 120 : 2 = 60 (m)
Có sơ đồ
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 5 = 12 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài hình chữ nhậtlà :
60 : 25 = 35 (m)
 Đáp số : 25 m và 35 m
4. Củng cố (2p)
-HS nhắc lại cách giải bài toán “ Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó
5. Dặn dò (1p)
Về làm bài trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau
Khoa học 	Tiết 6
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẠY THÌ. (Trang14)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi 
 dạy thì. Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở 
 tuổi dậy thì. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát nhận xét, phân tích. 
3.Thái độ: HS hiểu biết các giai đoạn phát triển của con người vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: Hình sách giáo khoa 
 - HS: (ST) ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau (H§2)
III.Các hoạt động dạy- học: 
 1. Ổn định tổ chức: (1p) Hát 
 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)
 - Cần làm gì để giúp ®ì phụ nữ có thai ?
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
H§1: Giới thiệu bài 
H§ 2: Thảo luận lớp 
- GV: Yêu cầu HS mang ảnh của các trẻ em đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
- HS: Giới thiệu ảnh đã sưu tầm nêu tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh. 
H§ 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng?”
- HS: Chơi theo nhóm đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở trang 14 SGK,sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng.
- GV: Đánh giá kết luận và tuyên dương nhóm thắng cuộc 
Hoạt động 3:Thực hành
-GV: Yêu cầu đọc các thông tin trang 15 SGK
-HS: Quan sát hình SGK đọc nội dung và trả lời .
-CH:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
- GV: KÕt luËn (SGK/16)
(1p)
(8p)
(10p)
(8p)
- Đáp án: 1-b, 2-a, 3-c
-Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người,vì đây là thời kỳ cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là: cơ thể phát triển nhanhquan hệ xã hội.
 4. Củng cố: (2p)
 - HS liªn hÖ b¶n th©n xem tõ khi häc líp 1 ®Õn nay c¬ thÓ m×nh cã g× thay ®æi?
 - GV nhËn xÐt giê häc.
Kỹ thuật 	 Tiết 3
THÊU DẤU NHÂN
 (Trang:8)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết cách thêu dấu nhân. Thêu được mũi dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm
2.Kỹ năng: Thêu được dấu nhân đúng quy trình.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu vật, khuy to ,vải, kim, chỉ.
- HS: Vải, kim chỉ
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (3p)
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
3. Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
TG
 Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu
GV: Giới thiệu mẫu thêu 
HS: Quan sát về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu
-GV: Tóm tắt nội dung chính
Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
GV: Nêu các bước trong quy trình thêu dấu nhân.
-HS: Lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu thêu dấu nhân sau đó quan sát H3, H 4a,b,c,d SGK
-GV: Hướng dẫn thao tác thêu mũi thêu dấu nhân và lưu ý một số điểm sau.
Hoạt động 3: Thực hành
-GV: Tổ chức cho HS tập thêu
-HS: Thêu trên giấy kẻ ô li
GV: Theo dõi uốn nắn 
(1p)
(8p)
(9p)
(10p)
-Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống nhau như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. Được ứng dụngváy, áo, gối, khăn trải bàn.
-Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên hai đường kẻ cách đều.
Khoảng cách xuóng kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách lên kim và xuống kim đường dấu thứ nhất.
Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
4. Củng cố (2p)
2 HS nhắc lại các bước thêu dấu nhân
5. Dặn dò (1p)
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau
Sinh ho¹t 
 TuÇn :3
I- Môc tiªu :NhËn xÐt , ®¸nh gi¸ t×nh h×nh häc tËp cña líp trong tuÇn 3.
 B×nh xÐt thi ®ua cña c¸c tæ , c¸c häc sinh .
 Lªn kÕ ho¹ch tuÇn 4.
II- Néi dung :
1/ NhËn xÐt ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn 3
- C¸c tæ trö¬ng b¸o c¸o viÖc theo dâi trong tuÇn 
- Néi dung b¸o c¸o : ViÖc thùc hiÖn nÒ nÕp, viÖc häc tËp , viÖc thùc hiÖn c¸c ho¹t ®éng cña líp , cña tæ .
- C¸c HS cã ý kiÕn bæ sung 
- GV nhËn xÐt chung .
2/ KÕ ho¹ch tuÇn 4:
Duy tr× tèt mäi nÒn nÕp chung cña nhµ tr­êng
Ph¸t ®éng thi ®ua d¹y tèt häc
Thùc hiÖn phßng cóm A(H1N1).

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 lop 5b.doc