Buổi sáng Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY - CA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
TUầN 6 Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2009 Buổi sáng Tập đọc Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Gà Trống và Cáo"và trả lời câu hỏi: +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học: Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc. - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc nối tiếp bài - GV theo dõi, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - 2HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK. + Đoạn 1 kể với em chuyện gì? - GV ghi bảng ý chính đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK. + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - GV ghi ý chính. - Cho HS đọc toàn bài. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - GV ghi nội dung chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm. - Cho HS đọc toàn bài. - GV treo bảng đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Thi đọc toàn truyện. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: + Nếu đặt cho truyện tên khác em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì?. + Nếu gặp An-đrây-ca em sẽ nói gì với bạn? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 3HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi và trả lời. - 1HS khá đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt) - 1HS đọc chú giải. - HS lắng nghe -Đọc thầm,thảo luận, tiếp nối nhau trả lời. -HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1 -1HS đọc - Đọc thầm,trao đổi và trả lời. -.HS trả lời rút ra ý chính của đoạn 2 -1HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài. -2HS nhắc lại. - 2HS lần lượt đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - 4 HS thi đọc diễn cảm - 4HS đọc toàn truyện. -3-5 HS thi đọc. Cả lớp nhận xét. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS tự học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS chữa BT2 - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tên bài 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài - Chữa bài. Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu. - Cho cả lớp làm vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS nêu tên biểu đồ. + Biểuđồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? + Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. - GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. - Yêu cầu HS lên chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn. - GV hỏi: +Nêu bề rộng của cột. +Nêu chiều cao của cột. - GV gọi HS lên vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2. - GV nhận xét và yêu cầu cả lớp tự vẽ cột tháng 3. - GV yêu cầu HS đọc biểu đồ vừa vẽ. - GV nhận xét, kết luận. .3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào vở- 2HS trả lời - nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - HS nêu kết quả. - HS trả lời. - 1HS lên chỉ trên bảng. - HS trả lời - 1HS lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự vẽ. - HS đọc biểu đồ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chon và kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về lòng tự trọng. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Đồ dùng dạy- học: - Một số truyện về lòng tự trọng. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại 1 câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Hướng dẫn kể chuyện. HĐ1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề. GV gạch dưới những từ quan trọng. - GV gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. +Thế nào là lòng tự trọng? + Em đã đọc câu truyện nào về lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? -Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 - GV ghi nhanh các tiêu chí lên bảng. HĐ2: Kể chuyện trong nhóm - GV chia nhóm 4 HS. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. HĐ3: Thi kể trước lớp - GV tổ chức cho HS kể trước lớp - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS. 3.Cũng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Biểu dương những HS kể tốt và chăm chú nghe bạn kể. - Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6. - 3 HS và nêu ý nghĩa kể câu chuyện - HS tự báo cáo việc chuẩn bị - 1HS đọc đề, 1HS phân tích. - 4HS nối tiếp nhau đọc - HS trả lời. - 2HS đọc - 4 HS ngồi bàn trên bàn dưới cùng kể chuyện, nhận xét. - HS thi kể, HS khác nhận xét bạn kể. - HS về kể cho người thân nghe. Buổi chiều Đạo đức Bài 3: Bày tỏ ý kiến (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến". B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2.HĐ1: Trò chơi " Có- không" - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - GV phát cho mỗi nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh-đỏ. - GV nêu tình huống. - GV nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Tại sao các em lại có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em? +Em cần thực hiện quyền đó như thế nào? 3.HĐ2: Em sẽ nói như thế nào? - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm. - Gv nêu tình huống. - GV cho HS làm việc cả lớp. - GV nhận xét, kết luận. 4.HĐ3: Trò chơi "Phỏng vấn" - GV cho HS làm việc theo cặp đôi Y/c đóng vai phỏng vấn về: + Tình hình vệ sinh trường ,lớp em. + Những HĐ, công việc mà em muốn làm - GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung. - HS nêu, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - HS ngồi thành nhóm. - Các nhóm nhận bìa. - Các nhóm thảo luận nhanh và giơ biển mặt xanh hay mặt đỏ. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận cách giải quyết tình huống đó. - Các nhóm đóng vai lên thể hiện. - Lần lượt HS này là phóng viên , HS kia là người phỏng vấn. - 2 HS nhắc lại. GĐHS Toán CủNG Cố Về: BIểU Đồ TRANH Vẽ - BIểU Đồ HìNH CộT I. Mục tiêu: - Củng cố để HS đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Nêu đặc điểm của biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột? - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả. - Chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng trả lời. - Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào vở. - 2HS trả lời .Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở - HS nêu kết quả. Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2009 Buổi sáng Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng I. Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm danh từ chung và DT riêng. - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng; nắm được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: + Danh từ là gì? Cho ví dụ? - GV cho khổ thơ: "Vua Hùng....mấy đôi". Yêu cầu đọc và tìm DT trong khổ thơ đó. -GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài. + Em có nhận xét gì về cách viết DT đó? Tại sao có DT được viết hoa, có DT lại không viết? HĐ2: Tìm hiểu ví dụ Bài1: Gọi HS đọc yêu nội dung. Yêu cầu thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu . Yêu cầu trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, kết luận. Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - Giáo viên kết luận. HĐ3: Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ4: Luyện tập Làm BT 1,2 - GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT. - GV treo bảng phụ, HS lên làm - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét, dặn về nhà học bài - 1HS trả lời. - Cả lớp ghi DT trong khổ thơ đó. - 1HS đọc kết quả. - HS lắng nghe - HS trả lời: DT Hùng được viết hoa. - 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm đôi trao đổi và tìm từ đúng. - HS đọc kết quả. -1HS đọc yêu cầu BT - Trao đổi và đọc kết qủa. - 1HS đọc yêu cầu - HS thảo luận, trả lời. - 2HS đọc thành tiếng - Các nhóm thảo luận và viết vào vở BT. -Đại diện các nhóm trình bày. - HS về tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc thông tin trên biểu đồ hình cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc biểu đồ bài tập 2 SGK. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - GV cho HS đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập trong vở bài tập. - GV hướng dẫn cách làm. - Cho cả lớp tự làm vào vở bài tập. - GV theo dõi chung. - Tiến hành chữa bài tập. - GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài1. - GV treo bảng phụ, HS lên chữa bài. Kết quả đúng: D. 20 020 020; B. 3 000; C.725 936; D.2 075; C. 150 - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Dựa vào biểu đồ hãy viết tiếp vào chỗ chấm. - GV treo bảng phụ ,cho HS lên bảng viết tiếp. - GV nhận ... nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - GV giới thiệu một số sản phẩm.. - GV kết luận về đặc điểm của đường khâu. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H1,2,3 (SGK). - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS dựa vào quan sát hình trong SGK để nêu cách vạch đường dấu, cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải. + GV hướng dẫn một số điểm cần lưu ý. - Gọi 1-2 HS lên thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. - Goi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập của HS. - HS nhắc lại - HS khác nhận xét. - HS quan sát và nhận xét - HS quan sát sản phẩm - Lắng nghe. - Quan sát. - Nêu cách làm. - HS lên thực hiện thao tác. HS khác nhận xét. - HS chuẩn bị cho tiết sau. Thứ sáu, ngày 2 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. - Biết phát triển ý nêu dưới mỗi tranh tạo thành một đoạn văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: HS đọc phần ghi nhớ tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK. + Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi tranh. - Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện . - GV kết luận. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - GV giới thiệu; làm mẫu tranh 1. - Y/c HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng trai làm gì? + Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng như thế nào? -Gọi HS xây dựng đoạn 1 của truyện dựa vào các câu trả lời. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Tổ chức thi kể từng đoạn. - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. - GV nhận xét, khen. 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện - 1 HS đọc phần ghi nhớ - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời câu hỏi. - 6HS nối tiếp nhau đọc. -3-5 HS kể cốt truyện. - 2HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - HS quan sát và đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi - 2HS kể đoạn 1. - Kể theo nhóm. - Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên kể. - 2HS kể toàn truyện. Toán Phép trừ I.Mục tiêu - Biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: GV ghi bảng: 12458+98765; 7896+145621, y/c HS đặt tính rồi tính. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Củng cố kĩ năng tính trừ - GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 865279 - 450237; 647253 - 285749 y/c đặt tính rồi tính. - Yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính và tính - GV viết lên bảng như SGK + Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta làm như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - GV nêu phép tính trừ: 647253-285749 (tương tự như trên). HĐ3: Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. Bài3: Gọi HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải bài toán. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở. - GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học bài. - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS trả lời - 1HS đọc yêu cầu bài tập - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở - 2HS đọc kết quả. - 1HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng vẽ sơ đồ và giải. - Cả lớp làm vào vở. - HS làm vào vở. Lịch sử Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (Năm 40) I. Mục tiêu : - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.(nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa) - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 3 trong SGK - GV nhận xét chung. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài - GV giới thiệu HĐ1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV yêu cầu HS đọc SGK (Từ đầu ...thù nhà) - GV giải các khái niệm: + Quận Giao Chỉ + Thái thú + Tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa HBT . - GV kết luận. HĐ2: Diễn biến cuộc khởi nghĩa HBT. - GV treo lược đồ và giới thiệu. + Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại cuộc khởi nghĩa của HBT? - GV nhận xét, khen ngợi HS trình bày tốt. HĐ3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa HBT + Khởi nghĩa HBT đã đạt kết quả như thế nào? - GV nêu lại ý nghĩa của k/n Hai Bà Trưng. HĐ4: Lòng biết ơn của ND ta với Hai BT - GV cho HS trình bày những mẫu chuyện, bài thơ, bài hát ca ngợi Hai Bà Trưng. 3.Cũng cố, dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ. - 2HS trả lời. HS khác nhận xét - Lắng nghe - 1HS đọc SGK, cả lớp theo dõi - Nghe GV giải thích. -Thảo luận nhóm 4 , đại diện nêu kết quả. - HS quan sát lược đồ. - HS tường thuật trước lớp. - HS trả lời. - HS từng tổ góp tư liệu sưu tầm được sau đó trình bày tư liệu trước lớp. - 2 HS đọc trước lớp. Địa lí Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết về các nội dung đã học về Trung du Bắc Bộ. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: * HĐ1: Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV chỉ khu vực TN trên bản đồ và giới thiệu. - Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên cao nguyên từ Bắc xuống Nam. - Yêu cầu thảo luận nhóm các câu hỏi sau: +Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? +Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? - GV nhận xét, kết luận. *HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mưa, khô -Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu về lượng mưa trung bình ở Buôn Ma Thuột. + ở BMT có những mùa mưa nào, ứng với tháng nào? +Em có nhận xét gì về khí hậu ở TN? - GV nhận xét, kết luận. *HĐ3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học - Yêu cầu thi đua giữa các tổ. Cho các tổ lên trình bày ý kiến. - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 tổ thi đua lên viết. - Lắng nghe. - HS quan sát, lắng nghe. - 1-2HS lên chỉ vị tria của TN. - Quan sát, chỉ trên bản đồ các cao nguyên: Kon Tum,...... - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến. - HS khác nhận xét bổ sung. -1HS nhắc lại kết luận. - Các tổ trao đổi trình bày một cách ngắn gọn đầy đủ- HS khác bổ sung. Buổi chiều BD Tiếng Việt Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố để HS biết dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. - Biết phát triển ý nêu dưới mỗi tranh tạo thành một đoạn văn kể chuyện. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ tiết trước (T 54). - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài -Ghi mục bài 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV dán tranh minh hoạ theo thứ tự như SGK. + Truyện có những nhân vật nào? +Câu chuyện kể lại chuyện gì? +Truyện có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS đọc lời dưới mỗi tranh. - Y/c HS dựa vào tranh kể lại cốt truyện . - GV kết luận. Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi trình bày. - Sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3.Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học.Về viết lại câu chuyện - 1 HS đọc phần ghi nhớ - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, đọc thầm phần lời dưới mỗi tranh và trả lời câu hỏi. - 6HS nối tiếp nhau đọc. -3-5 HS kể cốt truyện. - 1 HS đọc. - Cả lớp viết vào vở. - 4-5 em trình bày. - Trả lời. BD Toán Luyện thực hiện Phép trừ I.Mục tiêu - Giúp HS biết đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở. - GV nhận xét, cho điểm. Bài3: Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS giải bài toán. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT và vẽ vào vở. - GV theo dõi, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, dặn dò HS về nhà học bài. - HS lắng nghe - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS trả lời - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở - 2HS đọc kết quả. Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu - Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu, lập thành tích chào mừng ngàt 20/10. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 6: *Ưu điểm: - Nhìn chung các em thực hiện các hoạnt động khá tốt. Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ, gọn gàng, trang phục đúng quy định. - Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. *Nhược điểm: - Một số em còn thiếu khăn quàng. - ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả. 3. Kế hoạch tuần 7: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. -Thi đua học tập tốt.
Tài liệu đính kèm: