Giáo án Tuần 7 (cả ngày) - Lớp 4

Giáo án Tuần 7 (cả ngày) - Lớp 4

Tập đọc

Trung thu độc lập

I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ơước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tươơng lai tơươi đẹp đất nước của thiếu nhi.

- Hiểu các từ ngữ , ý nghĩa của bài: Tình thươơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ươớc của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nơước.

II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ .

III. Hoạt động dạy học :

1.KT bài cũ:Gọi 2 HS đọc bài "Chị em tôi", và trả lời câu hỏi 2SGK

-1HS nêu ý nghĩa của bài.

GV nhận xét, cho điểm.

2.Dạy bài mới:a.G/thiệu bài: Nêu y/c giờ học.

a) Luyện đọc:

Tổ chức cho HS luyện đọc kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 7 (cả ngày) - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai 19 ngày tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp đất nước của thiếu nhi.
- Hiểu các từ ngữ , ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ .
III. Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1.KT bài cũ:Gọi 2 HS đọc bài "Chị em tôi", và trả lời câu hỏi 2SGK
-1HS nêu ý nghĩa của bài.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.G/thiệu bài: Nêu y/c giờ học.
a) Luyện đọc:
Tổ chức cho HS luyện đọc kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ?
+ Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui?
+ Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì?
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
*ý 1: Mơ ước về tương lai tươi đẹp của trẻ em. 
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
*ý2:Ước mơ về c/ sống tươi đẹp trong tương lai.
+H/ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của bài?
GV chốt lại: Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em. 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Gọi 3HS đọc nối đoạn, nêu giọng đọc cho đoạn
-HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
3- Củng cố, dặn dò:- Nêu ý nghĩa bài văn.
- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS .
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
 -1HS nêu ý nghĩa của bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ ở cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 học sinh đọc cả bài.
- HS lắng nghe
+Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+Thiếu nhi cả nước cùng rước đèn phá cỗ
+Anh chiến sĩ nghĩ tới các em nhỏ và tương lai của các em.
+Trăng ngàn, gió núi, trăng soi sáng xuống nước VN độc lập yêu quý. ..
+Dòng thác làm chạy máy phát điện, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn, ....
+Anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước hiện đại, giàu có hơn nhiều.
+Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
+ HS nối tiếp phát biểu .
- HS nêu ý nghĩa của bài.
- 3 HS đọc nối đoạn và nêu giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS về nhà tự luyện đọc
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ,biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.
- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II. Đồ dùng : Phấn màu.
III. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1. KT bài cũ: Gọi HS làm lại bài 2 và 3.
- Nhận xét, chữa bài.
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1 :GV nêu phép cộng 2416+5164
 2416 7580 35 462 62 981
+ Thử lại - + -
 5164 2416 27 519 35 462 
 7580 5164 62 981 27 519
Bài 2: Tính và thử lại.
 _ 4 052 TL 3 740 _ 5 901 TL 5 263
 312 + 312 638 + 638
 3 740 4 052 5 2 63 5 901
Bài 3: Tìm X:
X + 262 = 4848 X - 707= 3535
 X = 4848 – 262 X = 3535 + 707 
 X = 4586 X = 4 242
Bài 4:HDHS nêu độ cao của từng núi và cách sosánh số đo độ cao của 2 ngọn núi..
Núi Phan – xi – Păng cao 3143 m
Núi Tây côn lĩnh cao 2428m
Vậy núi Phan-xi-Păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là:
3143 – 2428 = 715 (m)
ĐS: 715 m
Bài 5: Cho HS nêu số lớn nhất và bé nhất có 5 chữ số rồi tính nhẩm hiệu của chúng.
Số lớn nhất có 5 chữ số : 99999
Số bé nhất có 5 chữ số :10000
Hiệu của 2 số này : 99 999 - 10 000 = 89 999
3- Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức học tập.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
- HS làm trên bảng lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thực hiện tính ở vở nháp và nêu cách đặt tính rồi tính, tự nêu phép thử lại.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thực hiện tính ở vở nháp và nêu cách đặt tính rồi tính, tự nêu phép thử lại.
-HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm đôi để làm bài và nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm 6 để làm bài.
HS nêu: 3143 > 2428
3143 - 2428 = 715 m.
HS chữa bài trước lớp.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thực hiện tính ở vở nháp và nêu cách tính.
- HS nêu:
 99999 - 10000 = 89999
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Toán
Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: - Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Biết cách tínhgiá trị của biểu thức theo giá trị cụ thể của chữ.
II. Đồ dùng dạy - học. Bảng phụ chép sẵn ví dụ.
III. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1.KT bài cũ:- Gọi HS làm bài tập 1,3.
- Nhận xét, chữa bài.
 2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b.Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.
- GV yêu cầu học sinh đọc bài toán ví dụ.
- GV nêu câu hỏi để học sinh giải bài tập.
Số cá của anh
Số cá của em
Số cá của 2 anh em
3
2
2 + 3
4
0
4 + 0
a
b
a + b
- GV giới thiệu: “a + b” được gọi là biểu thức có chứa hai chữ, HDHS nhận xét về biểu thức có chứa hai chữ.
b) GV giải thích giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- GV đưa ra các gía trị của a,b và yêu cầu HS tính “a + b” rồi rút ra nhận xét.
+ Muốn biết 2 anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm như thế nào?
+ Nếu a câu được 3 con, b câu được 2 con? ( lấy a + b)
Vậy : a + b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ
+ Nếu a = 3 , b = 2 => a+b =? Vậy : a + b = 2 + 3 = 5
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức: c + d
 Nếu c = 10, đ = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35
Nếu c = 15 cm , d = 45 cm thì c + d = 15 + 45 = 60 cm
Bài 2: Tính giá trị của a - b nếu:
a = 32 , b= 20 , thì a - b= 32 - 20 = 12
a = 45; b = 36 thì a - b = 45 - 36 = 9
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức.
a
12
28
60
70
b
3
4
6
10
a x b
36
112
360
700
a : b
4
7
10
7
Bài 4: Viết giá trị biểu thức vào ô trống.
a
3 00
3 200
24 687
54 036
b
5 00
1 800
63 805
31 894
a + b
8 00
5 000
b + a
8 00
5 000
3- Củng cố, dặn dò
- Y/c HS lấy ví dụ về biểu thức có chứa 2 chữ . 
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
HS trả lời trước lớp.
Vài HS nhắc lại.
 HS nêu nhận xét.
- HS nghe.
- HS tính a + b.
- HS nhận xét như SGK.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 -HS làm bài vào vở nháp.
- HS nêu kết quả trước lớp.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài nhóm đôi và chữa bài.
-HS nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 -HS làm bài vào vở BT.
 -1 HS lên bảng làm bài.
 -HS nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 -HS làm bài vào vở BT.
 -1 HS lên bảng làm bài.
 -HS nhận xét chữa bài.
 Tập đọc 
 ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu: Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cảm. Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp.
- Hiểu các từ khó, nội dung bài : Ước mơ của bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ...
- Giáo dục HS có ớc mơ sáng tạo, cao đẹp và mong muốn đạt được những ước mơ đó.
II. Đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Tg
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1.KT bài cũ: 2 HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi 3 SGK
-1 HS nêu về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới:a.G/T bài: Nêu y/c giờ học.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Màn 1: Trong công xưởng xanh
- Giáo viên đọc mẫu màn kịch.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận biết hai nhân vật. Tin-tin, Min-tin.
- HDHS tìm hiểu màn 1. 
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin – tin và Mi – tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Theo em “sáng chế” có nghĩa là gì?
+ Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người ?
+ Màn 1 nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
- Gv nhận xét, cho điểm, động viên
* Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
- GV tổ chức các hoạt động như màn 1.
- Màn 2 cho em biết điều gì?
+ND chính của cả hai đoạn kịch này là gì?
3. Củng cố – dặn dò :- Gọi những học sinh đã thuộc lời thoại tham gia trò chơi "Đóng vai".
- 1 số học sinh nêu ý nghĩa của vở kịch. 
Nhận xét giờ học.
 -1HS đọc bài và TLCH.
 - 1HS nêu nội dung bài
 -HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS lắng nghe, theo dõi SGK.
- HS quan sát tranh và nhận biết các nhân vật.
- HS luyện đọc kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- 3 học sinh đọc toàn màn 1.
+Diễn ra ở trong công xưởng xanh.
+ Tin – tin và Mi – tin đến Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta.
+ Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn nào cũng mơ ước làm được những điều kì lạ cho cuộc sống, các bạn sáng chế ra :
+ Vật làm cho con người hạnh phúc,ba mươi vị thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ, một máy biết bay như chim, một cái máy Là tự mình phát minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ.
+Ước mơ được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng.
+ Màn 1 nói đến những phát minh của các bạn thể hiện ước mơ của con ngời
- HS đọc phân vai theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm theo vai
- HS thực hiện.
- Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ ở Vương quốc Tương Lai
 -HS nêu
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.
Trò chơi : Kết bạn
I.Mục tiêu :- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng ngang, dàn hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp và dàn hàng nhanh, không xô đẩy, chen lấn nhau. Đi đều không sai nhịp, đến chỗ vòng tương đối đều và đẹp. Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi “ Kết bạn” . Yêu cầu tập trung chú ý,  ... hốt lại: Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
HĐ 2 : Làm việc cá nhân ( Trận Bạch Đằng).
- GV cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
+ Vì sao có trận Bạch Đằng?
Cửa sông bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
+ Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triểu để làm gì?
+Trận đánh diễn ra như thế nào?
+Kết quả trận đánh ra sao?
GV chốt lại.
HĐ 3: Làm việc cả lớp.
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
GV nhận xét, chốt lại: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng Vương, đóng đô ở Cổ Loa, chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước. Mở ra thời kỳ độc lập , tự chủ của dân tộc.
3. Dặn dò: - Nhận xét giờ học
- HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp.
+ Ngô Quyền là người ở Đường Lâm tỉnh Hà Tây cũ.
+ Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
+ Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
- HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận nhóm 4.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận nhóm 6 .
Các nhóm trình bày trước lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Anh văn
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu : - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch .
- Dạư vào tranh minh hoạ, học sinh kể lại được câu chuyện Lời ước dưới trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
II. Đồ dùng dạy học :Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Môn Toán.
Luyện tập 
Bài 1: Tính giá trị biểu thức a + b + c, biết
a= 5, b= 7, c = 10; a+b+c = 5 + 7 + 10 = 22.
a= 12, b= 15, c= 9; Vậy: a+b+c = 12+15+9= 36
Bài 2: a x b xc là một biểu thức có chữ 3 chữ.
Nếu: a= 9, b= 5 , c = 2 
Thì a x xb x c = 9 + 5 + 2 = 16
Nếu a= 15, b = 0, c= 37
Thì a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
Bài 3: HS tự làm.
Với m = 10 n = 5 p = 2
thì giá trị biểu thức là
a, m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
2. Môn Chính tả.
Bài tập 2 (a)Tìm những chữ bỏ trrống bắt đầu bằng tr hoặc ch.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
- GV chốt lại các từ điền đúng:trí, chất, trong, chế, chinh , trụ, chủ.
b. Những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng ươn hoặc ương.
- Tổ chức cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
- GV chốt lại các từ điền đúng: lượn, vườn, hương, dương, tương lai, thường xuyên, cường.
Bài tập 3 (a)Tìm các từ có chứa tiếng trí hoặc chí:
- GV cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chốt lại các từ tìm đúng: ý chí, trí tuệ.
3. Môn Kể chuyện.
Bài 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Tổ chức cho HS tập kể chuyện theo các nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ HS tập kể.
- Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp: yêu cầu học sinh kể chuyện trước lớp và trả lời câu hỏi a, b, c.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
GV nhận xét, chốt lại.
Được :a + b + c = 2 + 3 +4 = 9
- HS nêu các tính giá trị biểu thức có 3 chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung,.
- HS nêu các tính giá trị biểu thức có 3 chữ.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và trình bày: Vì mọi số nhân với 0 đều bằng 0?
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề bài sau đó làm 
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
HS nhận xét, bổ sung giúp bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và xẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, HP cho chính ta và cho mọi người.
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tin học
Hoạt động tập thể
Đọc sách th viện
I. Mục tiêu: - Giáo dục cho HS ý thức tự giác tham gia các hoạt động tập thể của trong giờ đọc sách th viện để nắm bắt đợc các thông tin trong sách, báo.
- Giáo dục HS hởng ứng phong trào đọc và làm theo báo đội.
II. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên tổ chức cho HS đọc sách, báo tại th viện nhà trờng.
Khoa học
Bệnh lây qua đường tiêu hoá
I. Mục tiêu:- Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và tác hại của các bệnh .
- Nêu nguyên nhân và cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Có ý thức giữ vệ sinh và vận động mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
1.KT bài cũ: Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì?
Muốn phòng bệnh béo phì, em phải làm gì?
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:a.Giới thiệu bài:Nêu y/cầu giờ học
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Tác hại của bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
HDHS thảo luận để TLCH:
- Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Nêu ng/nhân gây ra các bệnh đường tiêu hóa 
Nêu cách đề phòng bệnh đường tiêu hoá.
Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt lại: các bện lây qua đường tiêu hoá là tả, lị , thương hàn, tiêu chảy,
Bệnh đường tiêu hoá rất nguy hiểm có thể dẫn đến chết người.
*Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng
HDHS quan sát tranh và TLCH:
+Các bạn đạng làm gì?
+Nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hoá?
- Muốn đề phòng bệnh đường tiêu hoá, em phải làm gì?
HDHS trình bày trước lớp.
GV nhận xét, chốt lại.
Nguyên nhân gây bệnh: 
- Uống nước lã, ăn quà ở vỉa hè...
- Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn...
- Không ăn thức ăn để lâu ngày bị ruồi muỗi bâu...
Hoạt động 3: Vẽ tranh tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây....
HDHS vẽ tranh cổ động về phòng chống bệnh lây qua đường tiêu hoá.
3. Tổng kết-dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
- HS trả lời trước lớp.
HS nhận xét, chốt lại.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh và đọc các thông tin trong SGK và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp về tác hại của bệnh lây qua đưường tiêu hoá.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin trong SGKvà quan sát hình 30, 31đê trả lời câu hỏi.
- Uống nước lã, ăn quà ở vỉa hè...
- Ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn...
- Không ăn thức ăn để lâu ngày bị ruồi muỗi bâu...
-Ăn uống sạch, hợp vệ sinh...
- HS vẽ tranh theo chủ đề và trình bày trước lớp.
HS trưng bày theo nhóm.
HS nhận xét về tranh vẽ của các bạn.
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:- Rèn kuyện kỹ năng viết tên riêng là tên người, tên địa lý VN.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tập phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước, biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
II. Đồ dùng :- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Môn Luyện từ và câu:
Bài tập 1:Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài cao dao sau:
 Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh giải nghĩa từ Long Thành.
- Giáo viên phát phiếu cho hs, mỗi em sẽ sửa chính tả cho 1 phần của bài ca dao.
- Gọi 3 em lên làm và gắn bảng lớp.
HDHS nhận xét bài làm của học sinh.
GV nhận xét, chốt lại.
Kết quả đúng: Long Thành, Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ,Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng thùng, Hàng Bát, hàng Tre, Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà, Hàng Da.......
2. Môn Toán:
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất .
3254 + 146 + 1698= ( 3254 + 146) + 1698 =
3400 + 1698 = 5098
4367 + 199 + 501 = 4367 + (199+501) = 
4367 + 700 = 5067.
921 + 898 + 2079 = ( 921 + 2079) + 898 =
3000 + 898 = 3098
1255 + 436 + 145 = ( 1255 + 145 ) + 145 =
1300 + 145 = 1445.
Bài 2: Muốn biết cả 3 ngày nhận được ? tiền chúng ta làm ntn?
Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là :
( 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 ) = 176 950 000 ( đồng )
Đáp số : 176 950 000 ( đồng )
3. Môn Tập làm văn.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa và hướng dẫn học sinh sửa chữa những tình tiết chưa hợp lí.
Mẹ em đi công tác xa, bố bị ốm nặng phải nằm viện. Một buổi trưa bố đã ngủ say. Em mệt quá...
ước bố khỏi bệnh, mong con người thoát khỏi bệnh tật, hai chị em học giỏi.
Em tỉnh dạy và thật tiếc đó là giấc mơ. Em sẽ cố gắng thực hiện ước mơ đó.
 Chấm điểm những học làm bài tốt.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS đọc bài và viết lại cho đúng các tên riêng đó.
HS hiểu được nghĩa từ Long Thành.
- Cả lớp đọc thầm bài ca dao, phát hiện những tên riêng viết không đúng sửa lại trên VBT.
- 3 học sinh làm trên phiếu và dán kết quả ở bảng lớp.
Kết quả: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ,Hàng Giày, Hàng Cói,Hàng Mây, Hàng Đan.......
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS thảo luận nhóm để nêu cách làm là tính tổng số tiền của 3 ngày
HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS làm bài theo cặp.
Một số HS làm bài vào phiếu khổ to để trình bày trước lớp.
Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
HS nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
Hoạt động tập thể
Chăm sóc vườn hoa cây cảnh, trang trí lớp học
I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS ý thức chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong và ngoài lớp tạo môI trường xanh – sạch - đẹp.
- Giáo dục HS ý thức trang trí lớp học cho thêm sinh động, sạch , đẹp.
II. Hoạt động trên lớp.
- Giáo viên cho HS nêu íc lợi của việc trồng và chăm sóc cây cảnh trong và ngoài lớp để tạo môi trường xanh – sạch - đẹp cho môi trường học đường và giúp HS thực hành lao động trồng và chăm sóc cây xanh, cây cảnh trong và ngoài lớp học.
- Tổ chức cho HS thực hành trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh trong trường và trồng cây leo trong lớp học để tranh trí lớp học và tạo môi trường xanh ,sạch , tạo không khí trong lành cho lớp học.
- HS các nhóm thi đua trồng và chăm sóc cây cảnh trong và ngoài lớp học.
- GV nhận xét, đánh giá cho các nhóm.
- Nhận xét giờ hoạt động tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7Lop 4 ca ngay.doc